Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

CHUYÊN ĐỀ: CHÍ PHÈO – NAM CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.24 KB, 27 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN

CHUYÊN ĐỀ:
CHÍ PHÈO – NAM CAO

Tác giả: Nguyễn Thị Trang
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân

Năm học 2018- 2019
1


PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Khi văn đàn văn học hiện thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 đã
vang danh những tên tuổi như Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng,…
những vì sao chói lọi, tiêu biểu cho bầu trời văn học thì Nam Cao xuất hiện. Những
tác phẩm của nhà văn đầy tài năng này trong suốt thời gian dài, nằm ngoài tầm quan
sát của các nhà nghiên cứu, phê bình, nó mang số phận long đong, buồn tủi như chính
con người và cuộc đời trước cách mạng của Nam Cao. Nhưng nó đã vượt qua mọi
thử thách khắc nghiệt của thời gian, càng thử thách càng ngời sáng. Thời gian càng
lùi xa, những tác phẩm của ông càng bộc lộ tư tưởng nhân văn cao quý, ý nghĩa hiện
thực sâu sắc, vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo. Đọc những trang văn của Nam
Cao, mỗi chúng ta đều “giật mình” tự vấn lương tâm, sám hối để hoàn thiện nhân
cách làm một CON NGƯỜI. Trong những đóng góp mang tầm khái quát thời đại của
nhà văn này không thê không nhắc đến việc xây dựng nhân vật điển hình. Tiểu biểu là
nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên. Chí là đại diện cho nỗi thống khổ về vật
chất và nỗi đau về tinh thần của người nông dân An Nam trong hoàn cảnh thuộc địa.
Một tác phẩm có thâm niên hơn nửa thế kỉ tồn tại, mọi vấn đề dường như đã được lật


xới nhưng ý nghĩa của nó đã vượt qua “sự băng hoại của thời gian” để hậu thế về sau
vẫn còn nhiều bài học cần phải suy ngẫm về con người, cuộc sống.
Chọn tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao làm đối tượng nghiên cứu chuyên đề
người viết mong muốn để có cái nhìn sâu hơn về vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong
sáng tác của Nam Cao. Đồng thời giúp giáo viên thấy được những mặt tích cực và
hạn chế của phương pháp dạy học theo hướng đổi mới hiện hành, hướng dẫn học sinh
định hướng kiến thức giải đề ôn luyện thi THPT Quốc gia, thâm nhập vào các khía
cạnh của tác phẩm. Và điều quan trọng hơn nữa mà viết muốn nhắn gửi, lan tỏa khi
thực hiện đề tài này là, trong vòng xoáy phát triển của xã hội hiện đại, có nhiều giá trị
đang bị băng hoại, lung lay theo thời cuộc thì việc giáo dục học sinh có niềm tin vào
bản tính “nhân chi sơ tính bản thiện” của con người là điều vô cùng cần thiết để từ đó
biết sống bao dung, cảm hóa những lầm đường, lạc lối.
2


II. Đối tượng, phạm vi, dự kiến số tiết ôn luyện
- Đối tượng học sinh: là học sinh lớp 11. Thuộc phần kiến thức môn Ngữ văn lớp 11
(học kì 1) sách giáo khoa hiện hành.
- Dự kiến số tiết dạy: 4 tiết.
IV. Cấu trúc chuyên đề: Gồm 3 phần
- Phần Mở đầu
- Phần Nội dung: Xây dựng kế hoạch dạy học, thiết kế bài học minh họa.
- Phần Kết luận

3


PHẦN NỘI DUNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC, THIẾT KẾ BÀI HỌC MINH HỌA


I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.1. Kiến thức:
- Hiểu và phân tích được các nhân vật, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo, Bá Kiến,
từ đó thấy được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm qua
đoạn trích.
- Hiểu được một số nét nghệ thuật đặc sắc của Nam Cao như điển hình hóa
nhân vật, miêu tả tâm lí, kết cấu, trần thuật,…
1.2. Kĩ năng:
- Hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm.
1.3. Thái độ
Trân trọng tài năng của Nam Cao, và hiểu được nét đẹp tình người trong tác phẩm.
2. Định hướng các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học và vận dụng kiến thức văn học vào
cuộc sống…
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: được hình thành qua việc thảo luận nhóm, trình bày,
trao đổi các vấn đề trọng tâm hoặc mở rộng xoay quanh tác phẩm.
- Năng lực tự học, tự hiểu và khám phá.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
- Soạn giáo án.
4


– Sưu tầm tranh, ảnh về Nam Cao và tác phẩm.
- Chuẩn bị phương tiện dạy học: máy chiếu, phiếu học tập (nếu cần).
2. Học sinh

- Đọc lại các tác phẩm Chí Phèo trong chương trình SGK Ngữ văn 11, Tập 1.
- Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau: Đọc trước bài ; Soạn bài theo hệ thống
câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối bài; Tìm hiểu kiến thức và làm bài tập cô giáo yêu
cầu khi về nhà. Các sản phẩm chuẩn bị được giao (thực hiện hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm trong dạy học dự án…)
III. Thiết kế, hướng dẫn tổ chức hoạt động dạy học
1. Hướng dẫn chung
- GV dùng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để giúp học sinh nắm được
vấn đề trọng tâm của bài học.
- HS hình thành kỹ năng đọc - hiểu văn bản.
2. Hướng dẫn cụ thể cho mỗi hoạt động
A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
- Mục đích: Tạo tâm thế hứng thú cho HS vào bài học.
- Kĩ thuật dạy học: phát vấn.
- Hình thức tổ chức dạy học: Học sinh làm việc độc lập.
* Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem tranh ảnh đã chuẩn bị trước, như ảnh về tác giả Nam Cao, ảnh bìa,
trang viết về tác phẩm hay khung cảnh nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng
Tám,…
- GV đặt câu hỏi : Em có suy nghĩ và cảm nhận gì sau khi xem xong những hình ảnh
đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến (GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh).
5


Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trả lời câu hỏi.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài mới.
- Sản phẩm mong đợi: Câu trả lời đúng trọng tâm của HS.
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (90 phút)
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (10 phút)
- Mục đích: Giúp học sinh hiểu những nét khái quát về tác phẩm.
- Kĩ thuật dạy học: Phát vấn, thảo luận nhóm.
- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập, kết hợp với làm việc nhóm.
* Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu những kiến thức về tác phẩm như: đề tài, ý
nghĩa nhan đề và tóm tắt tác phẩm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS: trình bày, báo cáo kết quả.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét chung, chuẩn hóa kiến thức.
- Sản phẩm mong đợi: Câu trả lời đúng trọng tâm của HS.
2. Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản (70 phút)
- Mục tiêu: Giúp HS
+ Kiến thức: - Hiểu được sự cảm thông sâu sắc của Nam Cao đối với bi kịch
bị tha hoá của Chí Phèo và sự trân trọng của nhà văn trước khát vọng hoàn lương của
người nông dân.
6


- Hiểu về nhân vật Bá Kiến - điển hình cho bọn cường hào ác bá trong
xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
+ Kỹ năng: Tự học, làm việc nhóm, thuyết trình, …
+ Thái độ: có tinh thần nhân ái, cảm thông với cuộc đời người nôn dân, trân

trọng với khát vọng của con người. Lên án, phê phán cường hào ác bá đã dồn đẩy
người nông dân vào bước đường cùng.
- Kĩ thuật dạy học: làm việc nhóm.
- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm
thảo luận, thuyết trình (10 HS/nhóm).
* Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia HS thành 5 nhóm(8HS/nhóm) cho hoạt động, chuẩn bị trước ở nhà các
vấn đề:
– Nhóm 1: Chí Phèo trước khi vào tù.
- Nhóm 2: Chí Phèo sau khi ra tù.
– Nhóm 3: Chí Phèo thức tỉnh (Diễn biến tâm trạng sau khi gặp Thị Nở)
– Nhóm 4: Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí.
- Nhóm 5: Tìm hiểu nhân vật bá Kiến.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thảo luận, suy nghĩ, ghi câu trả lời vào giấy. (đã chuẩn bị trước theo yêu
cầu của GV).
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS: trình bày, báo cáo kết quả
- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hs trình bày, nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
- GVnhận xét chung, chuẩn hóa kiến thức.
7


- Sản phẩm mong đợi: Học sinh hoàn thiện đoạn văn.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết (10phút)
- Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của
tác phẩm.

- Kĩ thuật dạy học: thảo luận
- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập.
* Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: Em hãy khái quát những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời vào giấy nháp.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác thảo luận, nhận xét.
- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên nhận xét,chuẩn hóa kiến thức.
- Sản phẩm mong đợi: nhận xét, đánh giá và rút ra bài học.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (3 phút)
- Mục tiêu: Củng cố, hệ thống lại kiến thức vừa học để khắc sâu cho học sinh.
- Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp.
- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập.
*Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi theo hình thức trắc nghiệm, hỏi đáp cho học sinh.
8


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ và trả lời bằng miệng.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Học sinh trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Sản phẩm mong đợi: câu trả lời của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (80phút)
- Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận sâu sắc hơn ý đồ nghệ thuật, tư tưởng của Nam Cao
thông qua tìm hiểu các chi tiết nghệ thuật.
- Kĩ thuật dạy học: phát vấn, thảo luận nhóm.
- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập.
* Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 3 nhóm, GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ từng nhóm:
- Nhóm 1: Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết kết thúc của truyện ngắn Chí Phèo?
- Nhóm 2: Từ những chi tiết: “Dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào”
ở nhân vật Quản ngục trước lời khuyên của Huấn Cao trong “Chữ người tử tù” của
Nguyễn Tuân và Chí Phèo thấy mắt mình “hình như ươn ướt” trước sự chăm sóc của
Thị Nở trong “Chí Phèo” của Nam Cao, anh/chị suy nghĩ như thế nào về giá trị của
chi tiết trong tác phẩm văn học.
- Nhóm 3: Từ hai hình tượng Chí Phèo và lão Hạc trong những tác phẩm cùng tên
của Nam Cao, hãy chỉ ra tấm lòng của nhà văn đối với người nông dân cùng khổ
trước Cách mạng tháng Tám 1945.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời vào giấy.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
9


- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác thảo luận, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa kiến thức.
- Sản phẩm mong đợi: Hoàn thành câu trả lời vào giấy.

E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (2phút)
(Khuyến khích học sinh thực hiện ở nhà và không bắt buộc)
- Mục tiêu: Giúp học sinh thấy được sự sáng tạo của nhà văn Nam Cao trong sáng
tác nói chung, trong truyện ngắn Chí Phèo nói riêng.
- Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn, thảo luận.
- Hình thức tổ chức dạy học: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà. Học sinh
có thể thảo luận theo nhóm hoặc theo cặp. Giáo viên có thể kiểm tra, đánh giá sản
phẩm của học sinh.
* Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: “Khi một nhà văn mới bước vào làng văn, điều đầu tiên tôi sẽ hỏi anh ta là
anh sẽ mang lại điều gì mới cho văn học” ( Lep Tônxtôi).
Bằng những hiểu biết của mình về truyện ngắn Chí Phèo anh/ chị hãy thay mặt nhà
văn Nam Cao trả lời câu hỏi ấy.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời vào giấy.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- Học sinh nộp bài cho giáo viên.
- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên nhận xét,chuẩn hóa kiến thức.
- Sản phẩm mong đợi: Học sinh hoàn thành bài văn hoàn chỉnh vào giấy.
10


IV. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
* Giới thiệt tác phẩm bằng tranh ảnh

đã chuẩn bị sẵn.
GV: Đưa ra tranh ảnh liên quan tới tác
giả và tác phẩm.
+Chuẩn bị bảng lắp ghép.

– Nhận thức được nhiệm vụ cần giải

HS:

quyết của bài học.

+ Nhìn hình đoán tác giả Nam Cao.

– Tập trung cao và hợp tác tốt để giải

+ Lắp ghép tác phẩm với tác giả.

quyết nhiệm vụ.

–> GV nhận xét và dẫn vào bài mới.

– Có thái độ tích cực, hứng thú.

B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (90 phút)
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (10 phút)
GV Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về I. Tìm hiểu chung:
tác giả và tác phẩm

1. Đề tài


* Thao tác 1:– GV yêu cầu HS đọc,

- Đề tài về người nông dân trước cách

hoạt động cá nhân và trình bày trước

mạng tháng Tám.

lớp, trả lời câu hỏi:

2. Nhan đề

1. Tác phẩm thuộc đề tài gì?

- “Cái lò gạch cũ”: gắn với sự ra đời và

2. Ý nghĩa nhan đề?

trở lại của Chí -> phản ánh hiện thực ảm

3. Tóm tắt tác phẩm Chí Phèo.

đạm,bi quan của nhà văn về cuộc sống.

+ Chí Phèo được sinh ra trong hoàn

- “Đôi lứa xứng đôi”: dựa vào mối tình

cảnh nào?


Chí và thị Nở, tên gọi mang tính chất

+ Chí lớn lên bằng cách nào?

giật gân, kích thích sự tò mò của độc giả

+ Năm 20 tuổi Chí làm gì? Ở đâu?

-> không phù hợp.

+ Tại sao Chí vào tù? Sau khi ở tù ra

- “Chí Phèo”: nhan đề gắn với tên nhân
11


Chí đã thay đổi như thế nào?

vật, đã khái quát được đầy đủ nhất tư

+ Trong lúc say khước Chí gặp ai? Sau

tưởng, ý đồ nghệ thuật của nhà văn.

cuộc gặp ở đó Chí đã thay đổi ntn?

3. Tóm tắt tác phẩm:

+ Ai đã ngăn cản tình cảm của Chí và


– Chí Phèo nguyên là một đứa con

Thị Nở? Khi bị năn cản Chí làm gì?

hoang được người dân làng Vũ Đại nhặt

* Thao tác 2:

về từ cái lò gạch cũ và nuôi nấng.

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và cửa – Lớn lên như một cây cỏ dại, hết đi ở
đại diện nhóm 1 trình bày.

cho nhà người này đến đi ở cho nhà

- GV nhận xét và chốt lại bằng bảng

khác. Năm 20 tuổi Chí làm canh điền

phụ.

cho nhà Lí Kiến. Do ghen với anh Chí
khỏe mạnh, Bá Kiến đã tìm cách đẩy Chí
vào tù.
- Trở về làng sau mấy năm ở tù, Chí
thay đổi, trở thành một kẻ lưu manh, làm
tay sai đắc lực cho bá Kiến.
– Một đêm trăng sáng, Chí trở về ngật
ngưỡng trong cơn say, hắn gặp thị Nở.
Được sự săn sóc tận tình của thị, Chí

khao khát muốn trở lại làm người lương
thiện. Nhưng bà cô thị ngăn cản. Chí bị
cự tuyệt, rơi vào tuyệt vọng, uất ức Chí
đến nhà bá Kiến đòi quyền làm người.

Chí đâm chết Bá Kiến rồi tự sát.
2. Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản (70 phút)
* Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
về nhân vật Chí Phèo trước khi đi tù.

1. Nhân vật Chí Phèo

* Thao tác 1:

1.1. Chí phèo trước khi đi tù

- GV nêu yêu cầu:

* Lai lịch:
12


Trình bày nhân vật Chỉ Phèo giai
đoạn trước khi Chí vào tù?

– Chí là đứa con hoang bị bỏ rơi bên lò
gạch cũ, được người dân làng Vũ Đại

* Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhặt về nuôi nấng.

nhóm và cửa đại diện nhóm 1 trình bày.

– Tuổi thơ thiếu tình thương, che chở

- Chí là đứa con hoang, lớn lên bằng

của cha mẹ, Chí bơ vơ đi ở hết nhà này

tình thương của người dân làng Vũ Đại.

đến nhà khác.

Chí sống bằng việc đi ở mướn cho hết

– 20 tuổi Chí làm canh điền cho nhà Lí

nhà này đến nhà khác. 20 tuổi làm canh

Kiến.

điền cho Bá Kiến, chính Bá Kiến cũng

* Tính cách:

công nhận Chí Phèo “hiền như cục đất”.

– Chí “hiền lành như đất”, chất phác,

- Chí ước mơ có cuộc sống bình


lương thiện.

thường, lương thiện, với “một gia đình

– Chí có ước mơ giản dị: “một gia đình

nho nhỏ… mua dăm ba sào ruộng làm”.

nho nhỏ.Chồng cuốc mướn, cày thuê. Vợ

- Là người có lòng tự trọng: Khi bị mụ

dệt vải….”.

vợ ba của Bá Kiến bắt làm những việc

– Chí giàu lòng tự trọng : Chí thấy nhục

nhằm thoả mãn nhục dục của mụ, Chí

khi bị bà ba nhà bá Kiến sai làm những

cảm thấy xấu hổ và nhục nhã.

“việc không chính đáng”.

-> Trước khi vào tù, Chí là người nông

=> Trước khi vào tù, Chí là người


dân lương thiện.

nônglương thiện, chất phác , mang bản
chất tốt đẹp.
1.2. Chí Phèo sau khi đi tù
1.2.1. Chí xuất hiện độc đáo qua tiếng
chửi

* Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
về nhân vật Chí Phèo sau khi đi tù.
* Thao tác 1 : GV nêu yêu cầu

- Chí chửi rất trình tự: chửi trời, chửi
13


1. Chí chửi những ai? Nhận xét của

đời, cả làng Vũ Đại, chửi cha đứa nào

em về tiếng chửi đó?

không chửi nhau với hắn, đứa chết mẹ

2. Sau khi ở tù về, Chí thay đổi như thế

nào đã để ra Chí.

nào? Nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi


-> Đối tượng Chí chửi được xác định là :

đó?

xã hội sinh ra kiếp người như Chí.

* Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận - Tiếng chửi thể hiện:
nhóm, đại diện nhóm 2 trình bày:

+ Chí đang cô độc, không ai giao tiếp.

- Chí chửi rất trình tự, bộc lộ Chí đang

+ Chí bi phẫn, đau đớn, bất mãn với

cô độc.

cuộc đời.

- Ghen với Chí, bá Kiến ngấm ngầm đẩy -> Chí bị gạt khỏi thế giới con người.
Chí vào tù. Gần 10 năm ở tù, Chí bị môi
trường nhà tù nhào nặn thành con người
khác hẳn: Dị dạng nhân hình, thay đổi
hoàn toàn nhân tính và mất hết ý thức về
phẩm giá.
- Sau hai lần đầu đến nhà Bá Kiến, Chí
bị rơi vào cạm bẫy nham hiểm của hắn.
+ Lần thứ nhất: Chí Phèo đến để trả thù
nhưng thực chất là ăn vạ. Hắn bị Bá
Kiến lừa phỉnh . Chí Phèo tưởng mình

thắng nhưng thực chất đã tiền đó, Chí
Phèo bị biến thành quỷ thua rất đau.
Chính từ những đồng dữ mà không hay.
+ Lần thứ hai: Chí Phèo đến đòi đi tù
nhưng thực chất là đòi đất, đòi nhà. Bá

1.2.1. Chí thay đổi về nhân hình
- Gương mặt: “cái đầu thì trọc lốc, cái
răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà
rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm
trông gớm chết”
- Trang phục: “mặc quần nái đen với cái
áo tây vàng”
- Thân thể: “cái ngực phanh, đầy những
nét chạm trổ rồng phượng với một ông
tướng cầm chuỳ, cả hai cánh tay cũng
thế”.
-> Chí bị xã hội lưu manh vằm nát bộ
mặt người.
1.2.3. Chí thay đổi về nhân tính
- Hành động của kẻ du côn, liều lĩnh.

Kiến ranh ma đã đẩy Chí Phèo vào cuộc
trao đổi: Đòi được tiền của Đội Tảo thì

- Ngôn ngữ: thô tục, Chí giao tiếp bằng

có nhà, có đất! Chí Phèo làm được điều

tiếng chửi.

14


đó nhưng trở thành công cụ đắc lực của

- Chí triền miên trong cơn say, đập đầu,

Bá Kiến mà không hay biết.

chửi bới, phá phách và làm công cụ tay
sai cho bá Kiến.
=> Chí đã bị cướp đi cả nhân hình lẫn
nhân tính, từ một người lương thiện
thành con quỷ dữ.
- Nguyên nhân sự tha hóa của Chí: Vợ
chồng bá Kiến và nhà tù thực dân đã
khép lại cuộc đời lương thiện của Chí.

* Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
về cuộc gặp gỡ giữa Thị và Chí.
*Thao tác 1: GV đặt câu hỏi
1. Chí gặp Thị trong hoàn cảnh nào?
Cuộc gặp gỡ này đã khiến Chí thay đổi
như thế nào?
2. Tâm trạng của Chí khi nhận được bát
cháo hành của thị Nở?
*Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận
nhóm, nhóm 3 trình bày.
Sau cái đêm uống rượu say và gặp
Thị Nở, Chí thay đổi:

- Hắn cảm thấy buồn

1.3. Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị
Nở:
- Hoàn cảnh gặp gỡ: bên vườn chuối ven
sông trong đêm trăng sáng.
– Tình yêu thương mộc mạc, chân thành
của Thị Nở đã cởi bỏ “phần quỷ”, đánh
thức phần “người” của Chí.
– Diến biến tâm trạng của Chí:
* Từ tỉnh rượu đến tỉnh ngộ
+ Chí tỉnh rượu: Lần đầu tiên sau khi ra
tù Chí tỉnh rượu. Chí lắng nghe mọi âm
thanh trong cuộc sống: tiếng chim hót,
anh thuyền chài gõ mái chèo,….
+ Chí tỉnh ngộ: nhận thức và nhìn lại

- Lần đầu tiên hắn nghe nhịp sống của

cuộc đời mình trong quá khứ, hiện tại và

đời thường.

cả tương lai. Chí nhận ra bi kịch trong

- Hắn nhớ lại những mơ ước xa xưa

cuộc đời của mình: Chí đang cô độc.

- Hắn nhận ra và lo sợ tuổi già, sợ đói

rét, ốm đau, và nhất là sợ cô độc.

*Chí khát khao hoàn lương và mong
15


-> Chí khao khát hoàn lương.

ước hạnh phúc

2. Khi nhận được bát cháo hành từ tay

- Chí ngạc nhiên và xúc động “mắt hình

Thị Nở, Chí Phèo thèm khát một cuộc

như ươn ướt” khi Thị Nở mang “một

đời lương thiện:

nồi cháo hành còn nóng nguyên” vì đây

+ Chí Phèo rất ngạc nhiên và mắt “hình

là lần đầu tiên “hắn được một người đàn

như ươn ướt”

bà cho”.


+ Hắn nhớ lại cuộc đời đã qua và xót xa, - Chí “ăn năn”, “thấy lòng thành trẻ
đau đớn.

con” và “muốn làm nũng với thị như với

+ Nhìn lại bát cháo hành, hắn rút ra một

mẹ”, Chí hiền đến khó tin.

điều là hắn có thể kết bạn.

- Chí khao khát trở lại làm người lương

+ Hắn kỳ vọng Thị Nở sẽ là cầu nối đưa

thiện: “Trời ơi ! Hắn thèm lương thiện,

hắn trở về với làng Vũ Đại .

hắn muốn làm hoà với mọi người biết
bao !..”.
- Chí khát khao hạnh phúc và có một
mái ấm gia đình: “Gía cứ thế này mãi
thì thích nhỉ?”, “Hay là mình sang đây
ở với tớ một nhà cho vui.”.
* Hình ảnh bát cháo hành: Là hình
ảnh độc đáo, chân thật và giàu ý nghĩa
Đó là bát cháo của tình người, của tình
thương đã thức tỉnh Chí.
=> Chí Phèo đã thức tỉnh, Chí muốn

làm hòa với mọi người, Chí thèm lương
thiện để trở về với cuộc sống của một
con người.

* Hướng dẫn HS tìm hiểu bi kịch bị
cự tuyệt của Chí Phèo

1.4. Chí Phèo và bi kịch bị cự tuyệt:
16


*Thao tác 1: GV đặt câu hỏi:

– Nguyên nhân: do bà cô Thị Nở không

- Nguyên nhân nào Chí bị cự tuyệt?

chấp nhận Chí → định kiến của xã hội .

– Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau

– Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo:

khi bị Thị Nở từ chối? Vì sao Chí Phèo

* Lúc đầu: Chí ngạc nhiên trước thái độ

lại có hành động như vậy?

của Thị Nở.


– Ý nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến

* Sau Chí hiểu ra mọi việc: ngẩn người,

và tự xác của Chí Phèo?

nắm lấy tay Thị Nở, bị Thị Nở xô ngã.

- Hãy nêu ý nghĩa 3 câu nói của Chí

+ Chí đau đớn, tuyệt vọng: Uống rượu

phèo khi đứng trước Bá Kiến?

cho thật say nhưng “càng uống lại càng

+ Tao muốn làm người lương thiện!

tỉnh ra. Tỉnh ra, chao ôi, buồn!”.

+Ai cho tao lương thiện?

+ “Hắn ôm mặt khóc rưng rức” càng

+ Tao không thể là người lương thiện

thấm thía nỗi đau khôn cùng của thân

nữa.


phận.

*Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận

+ Chí thèm lương thiện, Chí nhận ra kẻ

nhóm, nhóm 4 trình bày.

thù đã dẫn Chí vào con đường cùng.

- Thị Nở từ chối Chí Phèo là vì nghe
theo lời bà cô. Và nguyên nhân bà cô

Phẫn uất xách dao đên nhà Bá Kiến đòi
lương thiện, đâm chết Bá Kiến và tự sát.

không cho Thị lấy Chí Phèo chỉ bởi vì

* Ý nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến

hắn là “cái thằng không cha”, là “kẻ

và tự sát của Chí:

chuyên rạch mặt ăn vạ”. Như vậy, chính + Giết Bá Kiến là hành động lấy máu
cái định kiến khắt khe của làng Vũ Đại

rửa thù của người nông dân thức tỉnh về


đã thiêu rụi niềm hy vọng cuối cùng và

quyền sống.

dồn đuổi Chí Phèo vào bước đường

+ Cái kết trong việc giải quyết mâu

cùng.

thuẫn giai cấp thống trị và bị trị trong xã

– Diễn biến tâm lý của Chí Phèo khi bị

hội nông thôn Việt Nam trước cách

Thị Nở từ chối:

mạng.

+ Không tin, cười và lắc lư cái đầu.

+ Cái chết của Chí Phèo là cái chết của

+ Ngẩn người, ngẩn mặt, sửng sốt, níu

con người trong bi kịch đau đớn trên
17



Thị Nở lại.

ngưỡng cửa trở về cuộc sống làm người.

+ Uất ức, tuyệt vọng, uống rượu cho say
nhưng càng uống càng tỉnh.
+ Chí ôm mặt khóc rưng rức
+ Chí cầm dao đi trả thù. Ban đầu, Chí
Phèo tới nhà Thị, nhưng Chí nhận ra kẻ
thù của cuộc đời mình nên bước chân
xệch xạc lại đưa hắn đến nhà Bá Kiến.
Chí đòi lương thiện, không ai cho. Phẫn
uất Chí giết bá Kiến rồi tự sát.
* Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật bá
Kiến.

2. Nhân vật bá Kiến

*Thao tác 1: GV đặt câu hỏi:

- Lai lịch: Bá Kiến xuất thân trong một

Đọc và tìm những chi tiết miêu tả

gia đình bốn đời làm lí trưởng.

chân dung bá Kiến, trình bày nét điển

- Tính cách, phẩm chất:


hình trong tính cách của Bá là gì? Bá

+ Con người thủ đoạn: bằng nhiều cách

Kiến là con người như thế nào?

leo lên đỉnh cao danh vọng.

*Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận

+ Bá Kiến khôn ngoan, lắm mưu nhiều

nhóm, đại diện nhóm 5 trình bày.

kế, đặc biệt trong cách dùng người, biết

– Bốn đời làm tổng lí “ Uy thế nghiêng

dìm người ta xuống sông, nhưng rồi lại

trời”

biết dắt người ta lên để phải đền ơn. Biết

– Giọng nói, cái cười mang tính điển
hình cao: tiếng quát “rất sang”, “cái cười
Tào Tháo”
– Thao túng mọi người bằng cách đối
nhân xử thế và thủ đoạn mềm nắn rắn
buông.

– Khôn róc đời, biết dìm người ta xuống

đập bàn đòi lại 5 đồng nhưng rồi cũng
biết trả lại 5 hào vì thương anh túng
quá.
- Kẻ cường hào thống trị, lọc lừa, gian
dối, nham hiểm, luôn luôn biết ném đá
giấu tay.
- Con người nhân cách xấu xa, dâm
18


sông, nhưng rồi lại biết dắt người ta lên

đãng, ghen tuông, đồi bại: ngoài 60 tuổi

để phải đền ơn. Biết đập bàn đòi lại 5

có 4 vợ.

đồng nhưng rồi cũng biết trả lại 5 hào

=> Bá Kiến điển hình cho giai cấp thống

vì thương anh túng quá.

trị: có quyền lực, gian hùng, nham hiểm.

– Bá dựng lên quanh mình một thế lực
vững trãi để cai trị và bóc lột, giẫm lên

vai người khác một cách thật tinh vi.
-> Điển hình cho bọn cường hào ác bá
trong xã hội nông thôn VN trước cách
mạng.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết (10 phút)
Hướng dẫn HS tổng kết bài học
III. Tổng kết
* Thao tác 1: Tổng kết bài học theo

1. Nội dung

những câu hỏi của GV.

Chí Phèo tố cáo mạnh mẽ xã hội

?Qua truyện ngắn, Nam Cao muốn khái

thuộc địa phong kiến tàn bạo đã cướp đi

quát lên 1 hiện tượng xã hội ở nông

nhân hình lẫn nhân tính của người nông

thôn Việt Nam trước cách mạng?

dan lương thiện đồng thời nhà văn phát

* Thao tác 2: HS trả lời:

hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của


– Một bộ phận nông dân lao động lương

con người ngay cả khi học đã biến thành

thiện bị đẩy vào con đường tha hoá, lưu

quỷ dữ.

mạnh hoá.
– Kết án đanh thép tàn bạo xã hội, đồng
thời phát hiện và ca ngợi bản chất lương
thiện của họ
=> Tác phẩm có giá trị hiện thực và giá
trị nhân đạo sâu sắc.
* Thao tác 1: GV đặt câu hỏi
Nêu những nghệ thuật đặc sắc của tác

2. Nghệ thuật
– Xây dựng nhân vật điển hình trong
19


phẩm?

hoàn cảnh điển hình. Nghệ thuật miêu tả
tâm lí nhân vật sắc sảo.

* Thao tác 2: HS trả lời


– Ngôn ngữ giản dị, diễn đạt độc đáo.

GV khái quát, chốt lại vấn đề.

– Kết cấu truyện mới mẻ, tưởng như tự
do nhưng lại rất chặt chẽ, lôgic.
– Cốt truyện và các tình tiết hấp dẫn,

biến hóa giàu kịch tính.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (3 phút)
* Thao tác 1: GV giao nhiệm vụ:
Câu hỏi 1: Trong truyện, Chí Phèo
nhiều lần được thừa nhận là người có
bản tính hiền lành, lương thiện. riêng
câu “lúc tỉnh táo, hắn cười nghe thật

ĐÁP ÁN

hiền” là lời của ai nhận xét về Chí Phèo?

[1]= c

a. Lời Lí Kiến.

[2]= b

b. Lời bà Ba.

[3]= a


c. Lời người kể chuyện.
d. Lời thị Nở.
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây điền vào
sau bởi vì để có một cắt nghĩa đúng
nhất?Trong truyện ngắn Chí Phèo, Năm
Thọ, Binh Chúc , Chí Phèo,…đều là nạn
nhân của Bá Kiến và xã hội làng Vũ Đại,
nhưng chỉ có Chí Phèo mới thật sự là
một tính cách bi kịch. Bởi vì:
a. Chí Phèo là nhân vật chịu nhiều thiệt
thòi, khốn khổ nhất .
b. Chí Phèo là người tự ý thức được tình

20


cảnh, số phận bi đát của mình.
c. Chí Phèo là kẻ bị từ chối quyền làm
người phũ phàng nhất.
d. Chí Phèo là người có số phận kết cuộc
bi thảm nhất.
Câu hỏi 3: Nhân vật Chí Phèo một mặt
tự đắc xem mình là “anh hùng” làng Vũ
Đại, mặt khác lại thấy mình “chỉ mạnh
vì liều”. Đó là hai mặt của 1 quá trình
phát triển tính cách, tâm lí nhân vật.
Dòng nào sau đây không đúng về bản
chất của quá trình đó?
a. Từ tự tôn đến tự ti.
b. Từ ảo tưởng, hão huyền đến tự ý thức.

c. Từ mê muội đến tỉnh táo.
d. Từ sự tha hóa về lại với chính mình.
* Thao tác 2:
– HS thực hiện nhiệm vụ:
– HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ.
- GV nhận xét, khái quát vấn đề.

* Thao tác 1:

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (80 phút)
1. Đề số 1:

GV giao nhiệm vụ GV chia lớp thành

Ý nghĩa chi tiết kết thúc truyện Chí

4 nhóm, (mỗi nhóm 10 HS). GV đặt vấn

Phèo:

đề, nêu nhiệm vụ từng nhóm:

* Ý nghĩa nội dung :

- Nhóm 1:

- “Cái lò gạch cũ” vốn là nơi Chí bị bỏ
21



Đề 1: Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết
kết thúc của truyện ngắn Chí Phèo?

rơi, khi Chí chết lại xuất hiện trong ý
nghĩ của thị Nở ở kết thúc truyện, đã gợi
ra được sự quẩn quanh, bế tắc trong tấn
bi kịch tha hóa và bị cự tuyệt quyền sống
lương thiện của người nông dân.
- Kết thúc truyện thể hiện tư tưởng nhân
đạo sâu sắc của Nam Cao: đồng cảm với
nỗi thống khổ của người nông dân dưới
ách thống trị tàn bạo của bọn địa chủ
phong kiến, trân trọng khát vọng được
sống lương thiện của họ.
* Ý nghĩa nghệ thuật :
- Tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng
gợi ra vòng tròn luẩn quẩn của thân phận
Chí Phèo, giúp tô đậm chủ đề tư tưởng:
cuộc đời Chí Phèo tuy kết thúc nhưng
tấn bi kịch Chí Phèo sẽ vẫn còn tiếp
diễn.
- Kết thúc truyện vừa khép vừa mở dành
nhiều khoảng trống cho người đọc tưởng
tượng và suy ngẫm, tạo ra được dư âm
sâu bền đối với sự tiếp nhận.

- Nhóm 2:
Đề 2: Từ những chi tiết: “Dòng nước


2. Đề số 2
a. Dòng nước mắt của nhân vật Quản

mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn

ngục trước lời khuyên của Huấn Cao

ngào” ở nhân vật Quản ngục trước lời

– Nước mắt của sự xúc động:

khuyên của Huấn Cao trong “Chữ

+ Là giờ khắc thiêng liêng, vì ngày mai

người tử tù” của Nguyễn Tuân và Chí

Huấn Cao đã ra pháp trường.

Phèo thấy mắt mình “hình như ươn
22


ướt” trước sự chăm sóc của Thị

+ Là lời khuyên rất mực chân thành,

Nở trong “Chí Phèo” của Nam Cao,

những lời cuối cùng mà Huấn Cao muốn


anh/chị suy nghĩ như thế nào về giá trị

gửi lại cuộc đời.

của chi tiết trong tác phẩm văn học.

– Nước mắt của sự tiếc nuối, nước mắt
của sự tỉnh ngộ:
+ Tiếc nuối, đau xót vì sự ra đi của Huấn
Cao, sự ra đi của cái tài cái đẹp.
+ Ân hận xót xa vì nhận ra mình đã chọn
nhầm nghề. Con người yêu cái đẹp lại
chọn cái nơi xấu xa, cái nghề tầm
thường. Nhận ra trách nhiệm của mình
trước lời ủy thác của Huấn Cao.
b. Nước mắt của Chí khi nhận được
bát cháo hành của Thị Nở.
- Là giọt nước mắt của sự ngạc nhiên,
vui sướng. Bởi vì đây là lần đầu tiên hắn
được một người đàn bà cho.
- Giọt nước mắt của nỗi buồn, nỗi cô
đơn.
- Giọt nước mắt của sự ăn năn.
=> Giọt nước mắt ấy đã khẳng định bản
chất lương thiện của người nông dân.
Thể hiện tinh thần nhân đạo của tác giả.
c. Đánh giá chung về 2 chi tiết
– Mỗi nhà văn có cách thể hiện khác
nhau, các nhân vật được đặt trong những

cảnh ngộ khác nhau. Nhưng cả hai nhân
vật Chí Phèo và Quản ngục đều có hoàn
23


cảnh éo le. Họ đều xúc động và có sự
thức tỉnh trước sự quan tâm của người
khác.
– Cả hai nhà văn đều thể hiện sự trân
trọng trước cái đẹp, trước tình thương
của con người.
- Nhóm 3:
Đề 3: Từ hai hình tượng Chí Phèo và
lão Hạc trong những tác phẩm cùng tên
của Nam Cao, hãy chỉ ra tấm lòng của
nhà văn đối với người nông dân cùng
khổ trước Cách mạng tháng Tám 1945.

3. Đề 3
a. Từ hình tượng nhân vật Chí Phèo
- Người nông dân lương thiện bị đẩy
vào con đường tha hóa, lưu manh. Nam
Cao đã chỉ ra được bản chất lương thiện
của người lao động ẩn giấu trong con
người lưu manh của họ.
- Từ nỗi đau khổ của người nông dân,
nhà văn đã biểu hiện thái độ căm thù
giai, cấp địa chủ, cường hào đã đẩy
người nông dân vào chỗ lưu manh hóa.
2. Từ hình tượng nhân vật lão Hạc

- Hình tượng lão Hạc đã trở thành biểu
tượng cho nhân cách đẹp ở người nông
dân. Tác giả xây dựng những nhân vật
bằng niềm xót xa mà vẫn kiêu hãnh, tự
hào,
- Truyện Lão Hạc, Nam Cao đã xây
dựng lão Hạc là người nông dân lương
thiện thực sự, vì:
+ Lão sống bằng chính sức lao động của
mình.
24


+ Ở bất kì cảnh ngộ nào, lão cũng rất
hiền lành, giữ nhân cách.
- Yêu thương con người, Nam Cao đã
không để cho lão Hạc chìm vào dòng lũ
nghiệt ngã của dòng đời như Chí Phèo
mà:
+ Lão Hạc chết vẫn không ố, vẫn trong
trắng. Bất chấp mọi nghịch cảnh để giữ
cho được phẩm giá của mình.
+ Là người cha giàu lòng yêu con với
một tình cảm sâu nặng.
+ Là con người nhân ái, giàu nghĩa tình.
Có lòng tự trọng, có ý thức và trách
nhiệm về những việc làm của mình.
3. Nhận xét tấm lòng của Nam Cao với
người lao động
* Thao tác 2:


-

– HS thực hiện nhiệm vụ.

đối với người nông dân. Khi ông khám

– HS báo cáo kết quả thực hiện.

Thể hiện tình cảm trân trọng đặc biệt

phá được những gì sâu sắc nơi người
nông dân khốn khổ. Đó là những con
người có lương tri. Họ biết suy nghĩ,
hành động, biết yêu thương, và biết trăn
trở để giữ gìn phẩm giá con người.
-> Nam Cao là nhà văn biết khóc cho

nỗi khổ của người nông dân bất hạnh.
E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (2p)
(Khuyến khích học sinh thực hiện ở nhà và không bắt buộc)
* Thao tác 1:
25


×