Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án môn Hóa: Bài 30: Lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.38 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA HÓA HỌC
-----------

GIÁO ÁN
Đề mục bài dạy:

TIẾT 51-BÀI 30: LƯU HUỲNH
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 CƠ BẢN

Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
MSV:
Lớp:
Nhóm:

ThS. Nguyễn Thị Thùy Trang
Lê Thị Kim Quyên
13S2011111
Hóa 4A
01

Huế, 10/2016.
1


Ngày soạn: 16/10/2016
Người soạn: Lê Thị Kim Quyên
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thùy Trang
TIẾT 51: LƯU HUỲNH
I. Mục tiêu


1. Kiến thức
Biết được:
- Vị trí của lưu huỳnh trong bảng hệ thống tuần hoàn và cấu hình electron của nguyên tử.
- Hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
- Tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh là vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Trong các hợp chất, lưu huỳnh
có số oxi hóa -2, +4, +6.
- Trạng thái tự nhiên, ứng dụng và sản xuất lưu huỳnh.
Hiểu được:
- Vì sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Vận dụng:
- Giải thích một số vấn đề mang tính thực tiễn đời sống và giải các bài tập liên quan.
2. Kĩ năng
- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận về tính chất của lưu huỳnh.
- Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của lưu huỳnh.
- Quan sát, mô tả hình ảnh.
- Giải các bài tập liên quan.
3. Trọng tâm
- Tính chất hóa học của lưu huỳnh.
4. Thái độ
- Giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của lưu huỳnh trong cuộc sống.
- Củng cố niềm tin vào khoa học thông qua việc học sinh làm thí nghiệm khám phá, tạo hứng thú cho học sinh,
yêu thích môn hóa học hơn và khuyến khích sự tìm tòi, sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức.
5. Các năng lực cần đạt được
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực quan sát.
- Năng lực tư duy hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
2



- Năng lực làm việc theo nhóm.
- Năng lực xử lí tình huống.
II. Chuẩn bị
1. Phương pháp dạy học
- Dạy học khám phá.
- Sử dụng phương tiện trực quan (bài giảng powerpoint).
2. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên:
+ Hình ảnh: bảng tuần hoàn; hai dạng thù hình của lưu huỳnh; trạng thái tự nhiên của lưu huỳnh.
+ Video: thí nghiệm H2 tác dụng S; S tác dụng O2; ứng dụng của lưu huỳnh; đũa tẩm bột lưu huỳnh.
+ Sơ đồ: khai thác lưu huỳnh trong công nghiệp theo phương pháp Frasch.
+ Bảng phụ: hai dạng thù hình của lưu huỳnh, tính chất vật lí hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, bật lửa.
+ Hóa chất: dây đồng, lưu huỳnh bột.
+ Phiếu học tập: bài tập trắc nghiệm củng cố.
- Học sinh:
+ Ôn bài cũ “Oxi – Ozon”, chuẩn bị bài mới “Lưu huỳnh”.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Kiểm tra bài cũ dưới hình thức: trò chơi lật mảnh ghép.
- Luật chơi: Có mảnh ghép 5 tương ứng với 5 gợi ý để đi đến từ khóa gồm có 6 chữ cái. Học sinh chọn một
mảnh ghép, câu hỏi tương ứng sẽ hiện ra, trả lời đúng sẽ được một điểm cộng. Với mỗi trả lời đúng, mảnh ghép được
lật mở với một phần của bức tranh từ khóa hiện ra. Học sinh có quyền trả lời từ khóa bất cứ lúc nào, trả lời đúng
được hai điểm cộng, trả lời sai mất quyền tham gia trò chơi.
*Từ khóa: Khí oxi.
Câu 1: Đi trong rừng thông, ta thấy thoải mái, dễ chịu là do khí nào?
Đáp án: Ozon.
Câu 2: Phương trình sau cho biết tính chất gì của ozon?
2Ag + O3 Ag2O + O2

Đáp án: Tính oxi hóa mạnh.
Câu 3: Người ta thường dùng phương pháp … để điều chế các chất khí ít tan trong nước.
Đáp án: Đẩy nước.
3


Câu 4: Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa … và phát sáng.
Đáp án: Nhiệt.
Câu 5: Đây là quá trình nào?

Đáp án: Quang hợp.
۞ Lời dẫn liên kết các gợi ý: Ozon là một dạng thù hình của oxi. Chúng đều có tính oxi hóa mạnh, nhưng ozon có
tính oxi hóa mạnh hơn oxi. Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân các hợp chất giàu oxi
và thu oxi bằng phương pháp đẩy nước. Quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra khí oxi, góp phần cung cấp oxi cho
sự sống. Vì vậy, trồng cây xanh cũng là một trong những cách để bảo vệ và cải thiện môi trường sống được trong
lành.
3. Vào bài
Ở tiết trước, chúng ta đã được học một nguyên tố của nhóm VIA là oxi. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm
hiểu một nguyên tố khác của nhóm này là lưu huỳnh để xem tính chất của lưu huỳnh có gì giống và khác so với oxi,
bài 30: “Lưu huỳnh”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Vị trí, cấu hình
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên
electron nguyên tử (3 phút)
tử
-Trình chiếu BTH. Dựa vào BTH
+Vị trí: Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA
các nguyên tố hoá học, em hãy điền

+Kí hiệu hóa học: S
thông tin vào bảng phụ 1:
+Nguyên tử khối: 32
+Vị trí của oxi:
+Vị trí: Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA +Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
+Kí hiệu hóa học:
+Kí hiệu hóa học: S
+Nguyên tử khối:
+Nguyên tử khối: 32
+Cấu hình electron:
+Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
-GV lật mở đáp án, nhận xét và bổ
sung (nếu thiếu).
4


Hoạt động 2: Tính chất vật lí
II. Tính chất vật lí
(3 phút)
-Chiếu hình ảnh hai dạng thù hình -Quan sát hình ảnh, nghiên cứu SGK Cấu tạo
Lưu
tinh thể huỳnh
của lưu huỳnh. Yêu cầu HS kết hợp để điền thông tin vào bảng phụ 2.
và tính

nghiên cứu SGK và lên bảng trình
chất
phương
bày và so sánh tính chất vật lí hai
vật lí

(Sα)
dạng thù hình của lưu huỳnh vào
bảng phụ 2.
Cấu tạo
Cấu tạo
Lưu
Lưu
So
Cấu tạo
Lưu
Lưu
So
tinh thể
tinh thể huỳnh huỳnh sánh
tinh thể huỳnh
huỳnh sánh
và tính

đơn tà
và tính

đơn tà
Khối
2,07
chất
phương (Sβ)
chất
phương
(Sβ)
lượng

g/cm3
vật lí
(Sα)
vật lí
(Sα)
riêng
Nhiệt
Cấu tạo
Cấu tạo
Khác
độ
1130C
tinh thể
tinh thể
nhau
nóng
chảy
Khối
Khối
2,07
1,96

Nhiệt <95,50C
3
3
lượng
lượng
g/cm
g/cm
> Sβ

độ bền
riêng
riêng
Nhiệt
Nhiệt

0
0
độ
độ nóng 113 C
119 C < Sβ
nóng
chảy
Chú ý:
chảy
Nhiệt <95,50C 95,50C Sα
>95,50C
Nhiệt
độ bền
1190C bền


độ bền
hơn
<95,50C


Hoạt động 3: Tính chất hóa học
(20 phút)


Lưu
huỳnh
đơn tà
(Sβ)

So
sánh

Khác
nhau
1,96
g/cm3
0

119 C
95,50C
1190C


> Sβ

< Sβ

bền
hơn


III. Tính chất hóa học

5



-Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
bảng phụ 1, trả lời các câu hỏi sau
(2 phút):
+S có bao nhiêu electron lớp ngoài
cùng?
+Độ âm điện của S là bao nhiêu?
+Xác định số oxi hóa của S trong
các chất sau: H2S, S, SO2, SO3,
H2SO4.
+Vậy S thể hiện tính chất gì?

S-2

+S có 6e ở lớp ngoài cùng.
+Độ âm điện: 2,58.
+ S-2, S0, S+4, S+6, S+6.

S0

S+4

S+6

S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính
khử.

+S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính
khử.


-Nhận xét và bổ sung (nếu thiếu).
1. Tính oxi hóa (13 phút)
a, Tác dụng với kim loại (10 phút)
-Chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn
HS tiến hành thí nghiệm khám phá:
phản ứng giữa S và Cu.
+Mục đích: Chứng minh tính oxi
hóa của S khi tác dụng với kim loại
ở nhiệt độ cao.
+Cách tiến hành: Làm sạch sợi dây
đồng loại nhỏ. Cuộn lò xo 1 đầu
với chiều dài lò xo 1cm. Lấy ống
nghiệm khô rồi cho vào đó một
lượng lưu huỳnh bằng hạt ngô. Lắp
ống nghiệm theo chiều thẳng đứng.
Dùng đèn cồn đốt nóng S thành
hơi. Khi hơi lưu huỳnh có màu nâu
đậm đã lên độ cao 2cm thì đưa
nhanh lò xo vào giữa phần hơi đó,
một lúc sau thấy dây đồng đổi màu
thì lấy ra.

1. Tính oxi hóa
a, Tác dụng với kim loại
+2 -2
0
0
t0
Cu + S (dư) →

CuS
[K] [O]
Đồng (II) sunfua
+2 -2
0
0
t0
Fe + S →
FeS
[K] [O] Sắt (II) sunfua
0

0

0

3

2

t
2 Al  3S ��
� Al2 S3
[K] [O]
Nhôm sunfua
0

0

2 2


Hg  S ��
� Hg S
[K] [O] Thủy ngân (II) sunfua
Chú ý: S tác dụng được với Hg ở
nhiệt độ thường.
Tổng quát:
M + S → M2Sn
Muối sunfua

6


+So sánh sợi dây đồng của các
nhóm.
+Sau đó yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi sau:
•Nêu hiện tượng.
•Dự đoán sản phẩm. Giải thích.
Viết phương trình hóa học.
•Trong phản ứng này, S thể hiện
tính chất gì?
•Trong giờ thực hành, vì tò mò
nhiệt kế có cấu tạo như thế nào,
Hùng loay hoay xem, không may
nhiệt kế rơi xuống sàn nhà và vỡ ra.
Nếu em là Hùng, em sẽ xử lí tình
huống đó như thế nào? Rút ra nhận
xét gì?


•Hiện tượng: Dây đồng đỏ rực lên rồi
tắt. Ban đầu dây đồng có màu đỏ sau
đó chuyển sang màu đen.
•Giải thích: Do xảy ra phản ứng:
+2 -2
0
0
t0
Cu + S →
CuS
[K] [O]
Đồng (II) sunfua
0
0
+2 -2
t0
Cu + S →
Cu2S
[K] [O]
Đồng (I) sunfua
Dây đồng sau phản ứng có màu đen là
do CuS và Cu2S tạo thành sau phản
ứng.
•Trong phản ứng này, S thể hiện tính
oxi hóa.
•Xử lí tình huống: Báo ngay cho giáo
viên. GV sẽ dùng bột lưu huỳnh để thu
hồi Hg rơi vãi do vỡ nhiệt kế.
Nhận xét: Hg phản ứng với S ngay ở
điều kiện thường.

0

-Nhận xét và bổ sung (nếu thiếu).
b, Tác dụng với hiđro (3 phút)
-Chiếu video thí nghiệm: H2 tác
dụng S. Yêu cầu HS quan sát, mô
tả cách tiến hành thí nghiệm, nêu
hiện tượng, giải thích, gọi HS lên
bảng viết phương trình hóa học.

0

2 2

Hg  S ��
� Hg S
[K] [O] Thủy ngân (II) sunfua
b, Tác dụng với hiđro
0

0

1 2

t0
-Quan sát video thí nghiệm.
H 2  S ��
� H2 S
-Mô tả cách tiến hành thí nghiệm:
Hiđro sunfua

Cho vào chỗ bầu của ống hở hai đầu [K] [O]
một vài thìa nhỏ lưu huỳnh bột. Mở
khóa vòi của bình Kíp cho khí hiđro

7


đi qua ống chứa bột lưu huỳnh trong
khoảng thời gian 1-2 phút để đuổi hết
không khí. Sau đó hơ nóng và đốt
mạnh ống ở chỗ có chứa bột lưu
huỳnh, vẫn tiếp tục cho khí hiđro đi
qua. Khí thoát ra được sục vào dung
dịch CuSO4.
-Hiện tượng: Sau một thời gian ta thấy
trong cốc dung dịch CuSO4 xuất hiện
kết tủa đen.
-Giải thích:
0

0

t0

1 2

H 2  S ��
� H2 S

-Nhận xét và bổ sung (nếu thiếu).

-Kết luận tính oxi hóa của S.
2. Tính khử (5 phút)
-Chiếu video thí nghiệm: S tác
dụng O2. Yêu cầu HS quan sát, nêu
hiện tượng, viết phương trình hóa
học.

[K] [O]
Hiđro sunfua
H2S + CuSO4 CuS + H2SO4
Đồng (II) sunfua
� S2Kết luận: S0 + 2e ��
→ S có tính oxi hóa.
2. Tính khử

-Quan sát video thí nghiệm.
-Hiện tượng:
[K] [O]
Lưu huỳnh đioxit
+S cháy ngoài không khí cho ngọn lửa
0
0
6 1
màu xanh nhạt.
t0
� S F6
+S cháy trong bình khí O2 cho ngọn S  F2 ��
lửa sáng xanh.
[K] [O] Lưu huỳnh hexaflorua
-Giải thích: vì oxi duy trì sự cháy.

Trong không khí ít oxi hơn nên S cháy
yếu hơn so với bình có chứa khí O2.
-Phương trình hóa học:
[K] [O]
Lưu huỳnh đioxit
-HS lên bảng xác định số oxi hóa, vai

8


-Bổ sung thêm S có thể tác dụng
với chất oxi hóa mạnh như: HNO3đ
và H2SO4đ. Yêu cầu HS lên bảng
xác định số oxi hóa, vai trò của các
chất, cân bằng phản ứng.
S+HNO3đ SO2 +NO2+H2O
S + H2SO4đSO2 + H2O
-Nhận xét và bổ sung (nếu thiếu).
-Tóm lại: Số oxi hóa của S có thể
giảm xuống -2 hoặc tăng lên +4,+6
nên khi tham gia phản ứng, tùy vào
tác nhân mà S thể hiện tính khử
hoặc tính oxi hóa.
Hoạt động 4: Ứng dụng của lưu
huỳnh (5 phút)
-Chiếu video ứng dụng. Yêu cầu
HS quan sát.
-Chiếu video đũa tẩm bột lưu
huỳnh. Yêu cầu HS theo dõi, nhận
xét theo các ý sau đây:

+Tại sao phải dùng bột lưu huỳnh
tẩm vào đũa?
+Có nên dùng bột lưu huỳnh tẩm
vào đũa không? Vì sao?
-Nhận xét và bổ sung (nếu thiếu).
-Nhấn mạnh: S có nhiều ứng dụng
quan trọng trong nhiều ngành công
nghiệp. Tuy nhiên, việc lạm dụng S
sẽ gây ra nhiều hậu quả khôn
lường.
Hoạt động 5: Trạng thái tự nhiên

trò của các chất, cân bằng phản ứng.
0

+5

+4

+4

S+4HNO3đ SO2 +4NO2+2H2O
[K] [O]
+6

+4

+ 2H2SO4đ3SO2 + 2H2O
[K] [O]


0S

-Quan sát.
-Quan sát.

0

0

+5

+4

+4

S+4HNO3đ SO2 +4NO2+2H2O
[K] [O]
+6

+4

S + 2H2SO4đ3SO2 + 2H2O
[K] [O]
Kết luận: S thể hiện tính khử.
Tóm lại: S vừa có tính oxi hóa, vừa
có tính khử.

IV. Ứng dụng của lưu huỳnh
- Sản xuất H2SO4:
S → SO2→ SO3→ H2SO4

-Lưu hóa cao su, tẩy trắng bột giấy,
sản xuất diêm, dược phẩm, phẩm
nhuộm, chất trừ sâu, chất diệt nấm...

-Nhận xét:
+Giúp chống ẩm mốc.
+Không nên. Vì khi đốt lưu huỳnh tạo
ra SO2 độc.

V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất
9


và sản xuất lưu huỳnh (3 phút)
lưu huỳnh
-Chiếu hình ảnh trạng thái tự nhiên -Quan sát.
-Trạng thái:
của lưu huỳnh. Yêu cầu HS nhận -Nhận xét: Trong tự nhiên, lưu huỳnh +Có nhiều ở trạng thái đơn chất.
xét.
có nhiều ở dạng đơn chất, tạo thành +Ngoài ra, tồn tại trong hợp chất như:
những mỏ lớn trong vỏ Trái Đất.Ngoài muối sunfat, muối sunfua,…
ra còn tồn tại ở dạng hợp chất như các
muối sunfat, muối sunfua,…
-Nhận xét và bổ sung (nếu thiếu).
-Chiếu sơ đồ khai thác lưu huỳnh -Quan sát, mô tả phương pháp Frasch.
bằng phương pháp Frasch. Yêu cầu +Mô tả: Để khai thác lưu huỳnh trong
HS quan sát, mô tả.
các mỏ lưu huỳnh, người ta nén nước
siêu nóng (1700C) vào mỏ làm lưu
huỳnh nóng chảy, đẩy không khí vào

mỏ lưu huỳnh thì lưu huỳnh được đẩy
lên mặt đất.
-Nhận xét và bổ sung (nếu thiếu).
IV. Củng cố (5 phút)
-Phát phiếu học tập, chia lớp thành 4 nhóm, hoàn thành phiếu học tập. Sau đó gọi 1 hoặc 2 nhóm lên trình bày.

10


Trường: ……………………………………………………………
Lớp: …………………………
Tên thành viên:……………………………………………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa?
A. Cl2, O3 , S.
B. S, Cl2, Br2.
C. Na, F2, S.

D. Br2, O2, Ca.

Câu 2: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:
S + 2H2SO4 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:
A. 1 : 2
B. 1 : 3
C. 3 : 1
D. 2 : 1
Câu 3: Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,81 g bột nhôm và 0,96 g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có
không khí. Sau phản ứng, người ta thu được chất nào trong ống nghiệm và khối lượng là bao nhiêu?

A. Al2S3: 1,5 (g).
B. Al: 0,27 (g); Al2S3: 1,5 (g).
C. Al: 0,54 (g); Al2S3: 1,5 (g).
D. S: 0,32 (g).
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: B.
Câu 2: D.
Câu 3: B.
nZn = = 0,03 (mol); nS = = 0,03 (mol).
2Al + 3S Al2S3
Ban đầu:
0,03 0,03
(mol)
Phản ứng: 0,02 0,03
0,01
(mol)
Sau:
0,01
0
0,01
(mol)
Vậy sau phản ứng, trong ống nghiệm có:
Khối lượng của Al là: mAl = 0,01 27 = 0,27 (g).
Khối lượng của Al2S3 là: = 0,01 150 = 1,5 (g).
V. Dặn dò (1 phút)
11


-Học bài cũ và làm bài tập 4, 5 sách giáo khoa.
-Chuẩn bị bài mới: đọc trước bài thực hành số 4: Tính chất của oxi, lưu huỳnh.

VI. Đánh giá của GVHD
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................

GVHD
(ký tên)

ThS. Nguyễn Thị Thuỳ Trang

SVTH
(ký tên)

Lê Thị Kim Quyên

12



×