Tải bản đầy đủ (.docx) (97 trang)

Giáo án hóa học 10 năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.41 KB, 97 trang )

Trường THPT
Ngày soạn: ………………………
Tiết 1, 2 :

Ngày dạy:………………………
ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức cơ bản về nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị,
định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí.
+ Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức cơ bản về dung dịch, sự phân loại các hợp chất
vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
+ Giúp HS hệ thống lại các kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở THCS có liên quan trực tiếp
đến chương trình lớp 10.
+ Phân biệt được các khái niệm cơ bản và trừu tượng : Nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tử,
đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp. Các đơn chất và hợp chất vô cơ: axit, bazơ, muối, kim
loại, phi kim
- Kĩ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập có liên quan đến ĐLBTKL, số mol, tỉ khối của chất khí.
+ Rèn luyện kỹ năng tính toán theo công thức và kỹ năng vận dụng công thức để tính các loại
nồng độ của dung dịch, viết các PTHH…
- Thái độ:
+ Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Phát triển năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học.
- Phát triển năng lực hợp tác, tư duy, tự học của học sinh.
II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập


2. Chuẩn bị của HS
- Ôn lại các kiến thức đã học, các công thức tính toán, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1
I. Các khái niệm về chất
- GV : Yêu cầu HS nhắc lại các khái 1. Nguyên tử:
niệm : Nguyên tử, phân tử, nguyên tố
vỏ: electron (e), qe=1hóa học, đơn chất, hợp chất, nguyên tố
Nguyên tử
proton (p), qp=1+
chất và hỗn hợp. Lấy ví dụ.
- HS : Phát biểu



Đưa ra ví dụ.

hạt nhân:
nơtron (n), qn=0

Trong một nguyên tử luôn có : số p = số e
- GV Bổ sung: Những nguyên tử của 2. Nguyên tố hóa học
cùng một nguyên tố hóa học đều có tính Là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt p trong hạt
chất hóa học giống nhau
nhân.
Trang 1
Kế hoạch dạy học 10CB


Năm học 2019 - 2020


Trường THPT
3. Hoá trị:
- Hóa trị của nguyên tố (nhóm nguyên tử) là con số biểu
thị khả năng liên kết của nguyên tử (nhóm nguyên tử),
được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và
hóa trị của O là 2 đơn vị.
a

b

AB
x

y

- Quy tắc hóa trị với hợp chất
Trong đó:
A, B là ng tử hoặc nhóm ng tử
a, b là hóa trị của A, B
x, y là chỉ số của A, B
Quy tắc hóa trị:

ax = by

-GV : Đưa ra sơ đồ phân biệt các khái niệm :
Cùng loại


Nguyên tử



Nguyên tử

Đơn chất

Khác loại

Phân tử
Hợp chất

Hoạt động 2
II. Các loại đơn chất vô cơ
- GV : Yêu cầu HS cho một số ví dụ kim 1. Kim loại
loại quen thuộc và tính chất hóa học của a. Tác dụng với phi kim
kim loại.
2Cu + O2 → 2CuO
- HS trả lời câu hỏi của GV
b. Tác dụng với axit loãng ( đứng trước H)
- GV: giúp HS nhớ lại một số tính chất
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
chung của kim loại
c. Tác dụng với dung dịch muối
Zn + Cu(NO3)2
→ Zn(NO3)2 + Cu
2. Phi kim
- GV : Yêu cầu HS cho một số ví dụ kim a. Tác dụng với kim loại
loại quen thuộc và tính chất hóa học của

Fe + S
→ FeS
phi kim.
b. Tác dụng với hidro
- HS trả lời câu hỏi của GV
2H2 + O2 → 2H2O
- GV: giúp HS nhớ lại một số tính chất c. Tác dụng với oxi
chung của phi kim
S + O2
→ SO2
Hoạt động 4
IV. Một số công thức tính toán
- GV nhắc lại cho HS: mol là lượng chất 1. Mol:
m
có chứa 6,23.1023 nguyên tử hoặc phân
n=
tử chất đó.
M

- GV yêu cầu HS viết các công thức tính
Trang 2
Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020


Trường THPT
số mol?
• Ở đktc: ( 00C, 1atm)
- HS trả lời câu hỏi của GV

V0
n
=
- GV giới thiệu cho HS: công thức tính
V0
22,4 V0
số mol của chất khí ở điều kiện khác
( : thể tích của chất khí được đo ở đktc,
đktc
được tính bằng lít)
• Ở điều kiện khác đktc:
n=

- GV yêu cầu HS viết các công thức tính
tỉ khối của chất khí và cho biết ý nghĩa
của mỗi công thức?

PV = nRT 
Trong đó:
P là áp suất (atm); 1 atm = 760 mmHg
V là thể tích (lít); 1 lít = 1000 ml
R là hằng số khí, R= 0,082
T là 0K, T = 273 + t0C
2. Tỉ khối của chất khí:
=


GV yêu cầu HS viết công thức tính nồng
độ mol và nồng độ phần trăm của dung
dịch?

- GV bổ sung:
• mdd=mct + mdm
• mdd=V*d
V là thể tích dd (ml)
d là KLR (g/ml)

PV
RT

MA
MB

dA/B
, cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B
bao nhiêu lần.
=



MA
M
= A
M KK
29

dA/KK
, cho biết khí A
nặng hay nhẹ hơn khí KK bao nhiêu lần.
3. Dung dịch:
• Nồng độ phần trăm ( C%):

C% =

mct * 100%
mdd
CM =



Nồng độ mol/l ( CM):

n
V

Trong đó:
CM là nồng độ mol (mol/l hay M)
n là số mol chất tan
V là thể tích dung dịch (lít)
Hoạt động 5
V. Luyện tập
- GV đưa ra một số bài tập, yêu cầu HS
thảo luận và giải các bài tập
Bài 1:
Bài 1:
Trộn 500ml dung dịch HCl (d=1,2g/ml)
có nồng độ 7,3% với 300ml nước. Làm SNaCl(900C) = 50 g/100g H2O
thế nào để tính được khối lượng chất tan
Ở 900C :
NaCl và khối lượng dung môi H2O trong
Trang 3
Kế hoạch dạy học 10CB


Năm học 2019 - 2020


Trường THPT

600g dung dịch NaCl bão hoà ở 90 0C.
50g NaCl + 100g H2O
150g dd
Nếu gọi m là khối lượng NaCl tách ra


khi làm lạnh dung dịch từ 900C xuống
200g NaCl
400g H2O
600g dd
O0C thì tại O0C mt và mdm là bao nhiêu ? - HS : Gọi m là khối lượng NaCl tách ra


Ở O0C : mt = (200 – m)g
Bài 2:
Ở 120C có 1335g dung dịch CuSO4 bão mdm = 400g
hoà. Đun nóng dung dịch lên 90 0C. Hỏi S NaCl (O oC ) = 200 − m .100 = 35
400
phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam
CuSO4 để được dung dịch bão hoà ở → m = 60g .
900C ?
Biết
Bài 2:
0

SCuSO4 (12 C ) = 33,5 g
SCuSO4 (900 C ) = 80 g

SCuSO4 (120 C ) = 33,5 g

Ở 120C :
33.5g CuSO4 + 100g H2O
335g CuSO4
Bài 3:
Cho m gam CaS tác dụng với m1gam
dung dịch HBr 8,58% thu được m 2gam
dung dịch trong đó muối có nồng độ
9,6% và 672ml khí H2S (đktc).
a) Tính m, m1, m2 ?
b) Cho biết dung dịch HBr dùng đủ hay
dư ? Nếu còn dư hãy tính nồng độ C%
HBr dư sau phản ứng ?







1000g H2O

133,5g dd




1335g dd

Tại 900C dung dịch sẽ chưa bão hoà.
Gọi m là khối lượng CuSO4 thêm vào


Ở 900C : mt = (335 + m)g
mdm = 1000g.
SCuSO4 (90 o C ) =



335 + m
.100 = 80
1000

m = 465g.

Bài 3:
CaS + 2HBr
nH 2



CaBr2 + H2S



6, 72
=

= 0, 03mol
22, 4.100

m = mCaS = 72. 0,03 = 2,16 (g)
mCaBr2 = 200.0,03 = 6( g )



m2 =

6.100
= 62,5( g )
9,6

Bài 4:
Cho 500ml dung dịch AgNO3 1M (d = Áp dụng ĐLBTKL :
m + m1 = m2 + mH S
1,2 g/ml) vào 300ml. Tính nồng độ mol
các chất tạo thành trong dung dịch sau

pha trộn và nồng độ C% của chúng ?
m1 = 62,5 + 34 . 0,03 – 2,16 = 61,36 (g)
Giả thiết chất rắn chiềm thể tích không
2

Trang 4
Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020



Trường THPT
61,36.8,58
đáng kể.
mHBrbđ =
= 5,26( g )
a, Tính số mol AgNO3 và HCl ban đầu ?
100
b, Xác định lại thành phần của chất tan
Theo phản ứng :
trong dung dịch sau phản ứng ?
mHBr pư = 81 . 0,06 = 4,86 (g)





HBr dư
giả thiết CaS tan hết là đúng.
mHBr dư = 5,26 – 4,86 = 0,4(g)


=

0,4
.100 = 0,64%
62,5

C% (HBr dư)


Bài 4:

n AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 (1)

nHCl = 0,3 . 2 = 0,6 mol


AgNO3 + HCl
AgCl + HNO3 (1)
Vdd = 0,5 + 0,3 = 0,8 lít
→ CM ( HNO3 ) =
CM ( HCl) =

0,5
= 0,625M
0,8

0,1
= 0,125M
0,8

mddAgNO3

= 500 . 1,2 = 600(g)
Mdd HCl = 300 . 1,5 = 450(g)
(1)



mAgCl ↓ = 0,5 . 143,5 = 71,75 (g)




mddAgNO3

mdd sau pư =
+ mdd HCl - mAgCl ↓
= 600 + 450 - 71,75 = 978,15(g)
63.0,5
.100 = 3,22%
978,25
36,5.0,1
C %(HCl) =
.100 = 0,37%
978,25
→ C %(HNO3 ) =

IV – CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC
1. Mức độ nhận biết
GV chia HS lớp thành 5 nhóm, yêu cầu các nhóm lập bảng tổng kết các hợp chất vô cơ theo
dạng bảng tổng kết, sơ đồ tư duy, tóm tắt ý chính... tùy thuộc vào phong cách mỗi nhóm.
2. Mức độ thông hiểu
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 6,082 gam một kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được
5,6 lít khí H2 ở đktc. Xác định tên kim loại M.
Trang 5
Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020



Trường THPT
Câu 2: Cho 50ml ddH2SO4 1M tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH thu được dung dịch A làm quỳ tím
hóa đỏ. Để dung dịch A không làm đổi màu quỳ tím người ta phải thêm vào 20ml dung dịch KOH 0,5
M.
Tính nồng độ CM của dung dịch NaOH đã dùng
3. Mức độ vận dụng
Câu 1: Hoà tan 15,5g Na2O vào nước thu được 0,5 lít dung dịch A.
a) Viết phương trình phản ứng và tính CM dung dịch A ?
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) cần dùng để trung hòa hết dung dịch A ?
c) Tính CM các chất trong dung dịch sau phản ứng trung hòa ?
4. Mức độ vận dụng cao
Câu 1: Khử hoàn toàn 10,23g hỗn hợp 2 oxit là CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Toàn bộ
lượng khí CO2 sinh ra được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 11g kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
b) Tính thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng ?
c) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp

Ngày soạn: ………………………

Ngày dạy:………………………
Tiết 3 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
Biết được :
− Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước,
khối lượng của nguyên tử.
− Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.

− Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.
- Kĩ năng:
− So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.
− So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.
- Tính được khối lượng và kích thước của nguyên tử.
- Thái độ:
+ Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
Trang 6
Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020


Trường THPT
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- GV : Thiết kế thí nghiệm mô phỏng về ống tia âm cực của Tôm-xơn hoặc phóng to hình
1.3(SGK).
- GV và HS : Có thể tham khảo phần mềm Elements hoặc Atoms, Bonding and Structures (2003)
tại website : www.rayslearning.com với phiên bản mới nhất.
2. Chuẩn bị của HS
- Ôn lại các kiến thức đã học, các công thức tính toán, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động trải nghiệm kết nối

- GV đặt vấn đề : Từ trước CN đến thế kỉ XIX người ta cho rằng các chất đều được tạo nên từ
những hạt cực kì nhỏ bé không thể phân chia được nữa gọi là nguyên tử. Ngày nay, người ta biết rằng
nguyên tử có cấu tạo phức tạp : gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron mang điện
tích âm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1:
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
- GV : GV chiếu hình 1.1; 1.2 SGK, mô tả thí 1. Electron
nghiệm của Tom-xơn, yêu cầu HS cho biết: a) Sự tìm ra electron
Hiện tượng tia âm cực bị lệch về phía cực Năm 1897, Thomson đã phát hiện ta tia âm cực, mà
dương chứng tỏ điều gì? Hạt e có khối lượng bản chất là các chùm hạt nhỏ bé mang điện tích âm,
và điện tích như thế nào?
gọi là các electron (e).
.- HS quan sát, tích cực phát biểu kết hợp
b. Khối lượng và điện tích của electron:
nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi của GV.
• Thực nghiệm:
me = 9,1094.10-31kg
qe = -1,602.10-19C,
• Quy ước : qe = 1Hoạt động 2:
- GV chiếu hình 1.3 sgk, mô tả TN của Rơ –
dơ – pho, thông báo kết quả thí nghiệm:
α
+ Hầu hết các hạt
đều xuyên qua lá vàng
mỏng.
+ Một số ít hạt đi lệch hướng ban đầu và 1 số
rất ít hạt bị bật lạị phía sau khi gặp lá vàng.

Yêu cầu HS cho biết kết quả này chứng tỏ
gì?
- HS quan sát, tích cực phát biểu kết hợp
nghiên cứu sgk đưa ra kết luận.
+ Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
+ Ở tâm của nguyên tử có hạt nhân mang

2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử.
Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm:
- Vỏ electron của nguyên tử gồm các electron chuyển
động xung quanh hạt nhân mang điện âm.
- Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử, mang điện tích
dương, có kích thước rất nhỏ so với kích thước của
nguyên tử.

Trang 7
Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020


Trường THPT
điện tích dương.
Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho biết hạt
nhân nguyên tử gồm có những loại hạt cơ
bản nào? Cho biết khối lượng và điện tích
của chúng?
- HS nghiên cứu sgk và trả lời cầu hỏi của
GV

- GV hướng dẫn học sinh rút ra về thành
phần cấu tạo của nguyên tử.
Nguyên tử gồm e, p, n
Trong một nguyên tử luôn có : số p = số e
Hoạt động 4:
GV : Cần phân biệt khối lượng nguyên tử
tuyệt đối và tương đối :
a) Khối lượng tuyệt đối là khối lượng thực
của một nguyên tử, bằng tổng khối lượng của
tất cả các hạt trong nguyên tử :
m = m p + mn + m e
Ví dụ : Khối lượng nguyên tử H là :
mH = 1,67 . 10-24g
Khối lượng nguyên tử C là :
mC = 19,92 . 10-24g
b) Khối lượng tương đối của một nguyên tử
là khối lượng tính theo đơn vị nguyên tử (u)
với quy ước :
1
12

3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:
mp=1,6726.10- 27kg
Proton (p)
qp=1+
Hạt nhân
mn= 1,6748.10-27kg
Nơtron (n)
qn=0
II. Kích thước và khối lượng của ng.tử :

1. Kích thước:
Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu thì:
nguyên tử
-10
≈ 10 m
0
Đường kính
A
≈10-1nm ≈1
Nguyên tử nhỏ nhất là H có bán kính ≈ 0,053nm.
2. Khối lượng :
Đơn vị khối lượng n.tử là u, u còn đglđvC.
1u =

≈ 10

1
12

khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon
12. Nguyên tử này có khối lượng là 19,9265.10-27 kg.
1u =

19,9265.10 −27 kg
= 1,6605.10 − 27 kg
12

1u = khối lượng tuyệt đối của một nguyên
tử 12C.
K.Lượng của 1 n.tử H là 1,6738.10-27kg ≈ 1u

- GV thông báo: Nguyên tử của các nguyên
tố khác nhau có kích thước và khối lượng
khác nhau. Để biểu thị kích thước của
nguyên tử, người ta dùng đơn vị là nanomet
0

A

(nm) hay angstrom ( )
0

1nm=10-9m=10

A

0

A

1 = 10-10m
Để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân
tử và các hạt p, n, e người ta dùng đơn vị
khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u, u còn
được gọi là đvC.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho biết u
là gì? 1 u bằng bao nhiêu?
Trang 8
Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020



Trường THPT
- HS chú ý, tích cực phất biểu và ghi nhớ
cách đổi đơn vị
- GV đưa ra thông tin: Khối lượng của 1
ng.tử H là 1,6738.10-27kg ≈ 1u
3. Luyện tập
- GV cho HS hoạt động nhóm nhỏ để giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
- Sau khi các nhóm hoàn thành phiếu học tập GV đã giao, GV mời một số HS lên trình bày kết
quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chố sai sót cần chỉnh sửa và
chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Một nguyên tử R có tổng các loại hạt p, n, e là 58. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn
số hạt mang điện tích dương là 1 hạt. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử R.
Câu 2: Một nguyên tử X có tổng các loại hạt p, n, e là 155. Biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 33 hạt. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử X.
4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm các mô hình mô phỏng thí
nghiệm tìm ra nguyên tử, hạt nhân nguyên tử và electron.

Ngày soạn: ………………………
Tiết 4, 5 :

Ngày dạy:………………………

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ

I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức:
Hiểu được :
− Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
− Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử.
A
Z X. X
− Kí hiệu nguyên tử :
là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và
số hạt nơtron.
− Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố.
- Kĩ năng:
Trang 9
Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020


Trường THPT
− Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại.
− Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.
- Thái độ:
+ Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV

- Máy tính, máy chiếu, bút dạ, giấy trong.
- Mô hình hoặc hình vẽ cấu tạo hạt nhân của một số nguyên tố.
- Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập
2. Chuẩn bị của HS
- Ôn lại các kiến thức đã học, các công thức tính toán,
- Nắm vững đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động trải nghiệm kết nối
- GV đặt vấn đề : Yêu cầu 1 HS trình bày tóm tắt thành phần cấu tạo của nguyên tử và cho biết
điện tích, khối lượng của các hạt cơ bản (p, n, e).
Ở bài trước các em đã biết hạt nhân nguyên tử gồm p và n nhưng chỉ có p mang điện. Mỗi hạt p
mang điện tích 1+. Vậy suy ra số đơn vị điện tích của hạt nhân phải bằng số hạt nào trong hạt nhân ?

2. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của các hạt
cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử? Từ đó kết
luận điện tích hạn nhân do hạt nào quyết định
- HS quan sát, tích cực phát biểu kết hợp
nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi của GV.
- GV giúp HS phân biệt cho HS khái niệm
ĐTHN và số đơn vị ĐTHN.
- GV yêu cầu HS nêu mối liên hệ giữa Z, p, e
trong một nguyên tử? và cho HS làm một số
VD áp dụng?

NỘI DUNG CHÍNH
I. Hạt nhân nguyên tử:
1. Điện tích hạt nhân :

Ng tử có 1p
ĐTHN là 1+
Ng tử có Zp
ĐTHN là Z+
Vì nguyên tử trung hoà điện nên:
Số đơn vị ĐTHN (Z)= số p = số e
VD1: Số đơn vị ĐTHN của nguyên tử oxi là 8. Tìm
ĐTHN, số proton, số electron của nguyên tử oxi ?
Bài giải: Ta có: Z = p = e = 8
⇒ ĐTHN = 8+
VD2: 1 nguyên tử X có 11 e ở lớp vỏ, hãy tìm số đơn
vị ĐTHN, ĐTHN, số proton của X?
Bài giải: Ta có: e = 11 ⇒ p = 11
⇒ Số đơn vị ĐTHN = Z = 11
⇒ ĐTHN = 11+
Trang 10

Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020


Trường THPT
Hoạt động 2:
2. Số khối: (A)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho biết số
A=Z +N
khối của hạt nhân là gì? Biểu thức tính?
Nhận xét?
Trong đó:

- GV Chú ý:
A là số khối
N
Z là tổng số hạt proton
1≤
≤ 1,5
N là tổng số hạt nơtron
Z
Z ≤ 82 (trừ H) thì:
Nhận xét: Z, N là những số nguyên ⇒ A cũng là một
- GV Cho HS làm VD áp dụng biểu thức ?
số nguyên.
N
A= Z+ N
1≤
≤ 1,5
- Qua VD trên ta thấy rằng:A, Z là những số
rất quan trọng của n.tử. Dựa vào A, Z, ta biết
được cấu tạo n.tử. Chính vì vậy A, Z được
coi là những số đặc trưng của n.tử hay của
hạt nhân.
- HS tích cực phát biểu kết hợp nghiên cứu
sgk trả lời câu hỏi của GV.
Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS dùng kiến thức đã học cho
biết NTHH là gì ?
- GV giúp HS phân biệt rõ khái niệm nguyên
tử và nguyên tố:
+ Nguyên tử là một lọai hạt vi mô gồm có
hạt nhân và lớp vỏ.

+ Nguyên tố là tập hợp các nguyên tử có
ĐTHN như thế.

Chú ý: Z ≤ 82 (trừ H) thì:
VD: Nguyên tử Natri có:
ĐTHN = 11+
A = 23
⇒ Hạt nhân có: 11p và 12 n
Lớp vỏ: 11e

Z

II. Nguyên tố hóa học :
1. Định nghĩa:
- Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
ĐTHN.
- Những nguyên tử có cùng ĐTHN đều có tính chất
hóa học giống nhau.

Hoạt động 4:
2. Số hiệu nguyên tử : (Z)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho biết Số
Số đơn vị ĐTHN nguyên tử của một nguyên tố
hiệu nguyên tử là gì? Số hiệu nguyên tử cho được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí
biết điều gì?
hiệu là Z.
- HS tích cực phát biểu kết hợp nghiên cứu
Số hiệu nguyên tử cho biết:
sgk trả lời câu hỏi của GV.
• Số p trong hạt nhân

- GV Cho HS làm một số ví dụ VD
• Số đơn vị ĐTHN
• Số e trong nguyên tử
• Số thứ tự của nguyên tố trong BTH.
VD: Urani: Z = 92
- Có 92 p trong hạt nhân
- Số đơn vị ĐTHN = 92
- Có 92 electron ở lớp vỏ
- Ở ô thứ 92 trong BTH
Hoạt động 5:
3. Kí hiệu nguyên tử :
- GV đưa ra cách biểu diễn 1 nguyên tố hóa
học bằng kí hiệu sau:
Trang 11
Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020


Trường THPT

A
Z

A
Z

X

X


Qua kí hiệu nguyên tử trên cho biết những Trong đó :
X: kí hiệu nguyên tố.
thông tin? Cho VD?
A: số khối.
- HS tích cực phát biểu, trả lời câu hỏi của
Z: số hiệu nguyên tử.
GV
23
11 Na
VD:
Tên nguyên tố: Natri
ĐTHN:11+
Hạt nhân:
11p
12n
Lớp vỏ: 11e
M = 23đvC
Hoạt động 6:
III. Đồng vị:
- GV chiếu hình 1.4 SGK ( Sơ đồ cấu tạo VD: Nguyên tố H có 3 đồng vị:
1
2
3
n.tử các đồng vị của nguyên tố hiđro ). Yêu
1H
1H
1H
cầu HS cho biêt các nguyên tử H có gì giống
và khác nhau?

(Proti) (Đơteri ) (Triti)
- Thông báo:
- Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là
1
những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau
+ Đồng vị 1 H là trường hợp duy nhất hạt
về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau.
nhân không có n.
- Đồng vị bền (Z < 83)
3
H
+ Đồng vị 1
là trường hợp duy nhất hạt - Đồng vị không bền (Z > 83): đồng vị phóng xạ.
nhân có số nơtron gấp đôi số proton.
- GV yêu cầu HS cho biết đồng vị là gì?
- HS tích cực phát biểu kết hợp nghiên cứu
sgk trả lời câu hỏi của GV.
- GV cung cấp thông tin: do ĐTHN quyết
định tính chất của nguyên tử nên các đồng vị
có cùng số p nghĩa là có cùng số ĐTHN thì
có tính chất hóa học giống nhau. Tuy nhiên,
do số nơtron khác nhau nên các đồng vị có
một số t/c vật lí khác nhau.
- Hầu hết các NTHH trong thực tế đều là
h.hợp của các đồng vị.
Hoạt động 7:
- GV yêu cầu HS sử dụng kiến thức đã học
cho biết đơn vị khối lượng nguyên tử là gì?
Có giá trị bằng bao nhiêu?
- HS tích cực phát biểu kết hợp nghiên cứu

sgk trả lời câu hỏi của GV.
- GV cung cấp thông tin Nguyên tử C nặng
19,9206.10-27 kg. Yêu cầu HS cho biết

IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình:
1. Nguyên tử khối:
Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng
của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối
lượng nguyên tử.
Có thể coi NTK =A.
VD: Nguyên tử Al có 13 p và 14 n
 NTK =A.=13 +14=27
Trang 12

Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020


Trường THPT
nguyên tử C nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị
khối lượng nguyên tử?
- GV cung cấp thông tin: 12 chính là NTK
của C.
- GV yêu cầu HS cho biết NTK có ý nghĩa
gì? Tại sao có thể coi NTK = A?
- HS tích cực phát biểu kết hợp nghiên cứu
sgk trả lời câu hỏi của GV.
Hoạt động 8:
2. Nguyên tử khối trung bình:

A
- GV yêu cầu HS cho biết NTK trung bình là
X A X
Giả sử nguyên tố X có 2 đồng vị:
,
gì?
x1 * A1 + x 2 * A2
- GV cung cấp cách viết biểu thức tính
nguyên tử khối trung bình với nguyên tố X M
x1 + x 2
A
có 2 đồng vị. và mở rộng công thức với
=
(X) = (X)
trường hợp nguyên tố có n đồng vị.
Trong đó :
- VD Tính NTKTB của Clo, biết Clo có 2
M
đồng vị là
(X): NTKTB của nguyên tố X
35
Cl : 75,53%
x1, x2 : tỉ lệ % số n.tử (tỉ lệ số n.tử) của
17
1

37
17

A1


Cl : 24,47%

đồng vị

X

A2

,

X

A1

A1, A2 : số khối của đồng vị
VD: Clo có 2 đồng vị:
35
17

Cl : 75,53% và

37
17

2

X

A2


,

X

Cl : 24,47%

Nguyên tử khối trung bình của clo là:
35.75,53
+ 37.24,47
100
A=
≈ 35,5 đvC
3. Luyện tập
BT 4, 5, 6 SGK trang 14 (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm
làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...)
4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm các loại đồng vị phóng xạ, trách
nhiệm bảo vệ môi trường, chống rò rỉ hạt nhân, chống lại vũ khí hạt nhân.
Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị : 16O, 17O, 18O; Cacbon có 2 đồng vi: 12C, 13C. Hỏi có thể có bao
nhiêu loại phân tử khí cacbonic hợp thành tử các đồng vị trên? Viết CTT và tính phân tử khối của
chúng?
Ngày soạn: ………………………
Tiết 6 :

Ngày dạy:………………………

LUYỆN TẬP : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Trang 13
Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020


Trường THPT
- Kiến thức:
Củng cố kiến thức về : Thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thước, khối lượng,
điện tích của các hạt, định nghĩa nguyên tố hóa học, k1i hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tữ khối,
nguyên tử khối trung bình.
- Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng xác định số electron, proton, nơtron và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên
tử khối trung bình khi biết % số nguyên tử các đồng vị ngược lại.
- Thái độ:
+ Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Máy tính, máy chiếu, bút dạ, bảng phụ
- Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập
2. Chuẩn bị của HS
- Ôn lại các kiến thức đã học, các công thức tính toán,
- Nắm vững đặc điểm cấu tạo nên nguyên tử, đồng vị, công thức tính % đồng vị.

III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
- GV chiếu nội dung các bài tập lên bảng và
chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm
làm bài tập sau đó các nhóm gắn bài đã làm
lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
và GV nhận xét cuối cùng.
Bài 1:
a, Hãy tính khối lượng (kg) của nguyên tử
nitơ (gồm 7p, 7n, 7e).
b, Tính tỉ số khối lượng của e trong nguyên
tử nitơ so với khối lượng của toàn nguyên
tử.
c, Hãy lập tỉ dố giữa khối lựơng các e so với
khôi lượng của nguyên tử nitơ từ đó rút ra
nhận xét

NỘI DUNG CHÍNH

Bài 1:
m7p = 1,6726. 10-27kg × 7 = 11,7082. 10-27kg
m7n = 1,6748. 10-27kg × 7 = 11,7236. 10-27kg
m7e = 9,1094. 10-31kg × 7 = 0,0064. 10-27kg


mN = 23,4382. 10-27kg

me
0,0064.10 −27 kg
=

mN 23,4382.10 −27 kg

= 0,00027 ≈ 0,0003
Nhận xét : Khối lượng các e quá nhỏ bé


khối lượng nguyên tử coi bằng khối lượng của
hạt nhân (bỏ qua khối lượng e).
Bài 2:
Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên Bài 2:
tố K biết rằng trong tự nhiên thành phần %
Trang 14
Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020


Trường THPT
các đồng vị của K là 93,258%

39
19

K

=

; 0,012%

39.93,258 + 40.0,012 + 41.6,730

100

ĀK
= 39,13484 ≈ 39
và 6,730%
.
39
Áp dụng công thức tính ĀK và cho biết giá (% đồng vị K là lớn nhất).
trị trung bình gần với số khối nào nhất? Tại
sao ?
Bài 3:
- Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Bài 3:
canxi biết thể tích của 1 mol canxi tinh thề
74
bằng 25,87cm3. Biết trong tinh thể, các
= 15,87.
=
100
nguyên tử canxi chỉ chiếm 74% thể tích,
V1 mol nguyên tử Ca
19,15 (cm3).
còn lại là khe trống.
- Trong tinh thề canxi, thực tế các nguyên
tử canxi chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là
khe trống. Vậy thể tích thực của 1 mol ngtử
19,15
canxi là bao nhiêu ?
=
≈ 3.10 −23
23

6.10
- Theo định luật Avogadro, 1mol nguyên tử
V
(cm3)
23
canxi có 6.10 nguyên tử. Vậy thể tích của
nguyên tử Ca là bao nhiêu ?
- Nếu coi nguyên tử Ca là một quả cầu thì
bán kính của nó là bao nhiêu ?
3V
3.3.10 −23
Bài 4:
=3
=3

Viết công thức các loại phân tử đồng (II)

4.3,14
oxit, biềt rằng đống và oxi có các động vị r
1,93. 10-8 (cm).
sau
Bài 4:
65
63
16
17
18
Cu
Cu
O

O
O
Có 6 công thức :
29
29
8
8
8
65
,

,
,
Cu16O, 65Cu17O, 65Cu18O
63
Cu16O, 63Cu17O, 63Cu18O
40
19

K

41
19

K

IV – CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC
1. Mức độ nhận biết
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng:

1.

Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản: proton, notron, electron.

2.

Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và lớp vỏ electron.

3.

Điện tích hạt nhân bằng số proton và số electrong trong nguyên tử.

4.

Số khối A của nguyên tử được tính bằng tổng của số proton và số notron trong nguyên tử.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(1) Nguyên tử được cấu tạo tử 3 loại hạt cơ bản.
Trang 15
Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020


Trường THPT
(2) Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron.
(3) Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton bằng số notron.
(4) Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân
(5) Số khối A của nguyên tử là tổng của số proton và số electron trong nguyên tử.
(6) Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số electron.
Số phát biểu đúng là:

A. 3
B. 4
2. Mức độ thông hiểu

C. 5

D. 6

Câu 1: Hiđro có 3 đồng vị là 11H; 21H; 31H; Oxi có 3 đồng vị là 168O; 178O; 188O. Trong tự nhiên, loại
phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là:
A. 18u.
B. 19u
C. 17u
D. 20u
1
2
3
16
17
18
Câu 2. Hiđro có 3 đồng vị là 1H; 1H; 1H; Oxi có 3 đồng vị là 8O; 8O; 8O. Trong tự nhiên, loại
phân tử nước có khối lượng phân tử lớn nhất là:
A. 20 u.
B. 24 u.
C. 22 u.
D. 26 u.
3. Mức độ vận dụng
16
8


O

17
8

O

18
8

O

Oxi có 3 đồng vị
,
,
với thành phần % số lượng các đồng vị tương ứng với x 1, x2, x3 thỏa
mãn x1 = 15x2 và x1 – x2 = 21x3.
Tính nguyên tử khối trung bình của oxi ? (ĐS : ĀO = 16,14).
4. Mức độ vận dụng cao
Magie có 2 đồng vị X và Y. Nguyên tử khối của X bắng 24. Đồng vị Y hơn X một nơtron. Số nguyên tử
của X và Y tỉ lệ 3 : 2.
Tính nguyên tử khối trung bình của mage ? (ĐS : ĀMg = 24,4).

Trang 16
Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020


Trường THPT


Ngày soạn: ………………………
Tiết 7, 8 :

Ngày dạy:………………………

CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ

I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
Biết được:
- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo
xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M,
N).
- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng
lượng bằng nhau.
- Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.
- Kĩ năng:
Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp.
- Thái độ:
+ Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Chuẩn bị của GV
- Máy tính, máy chiếu mô hình hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho, Bo và Zom-mơ-phen, bút dạ,
bảng phụ
- Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập
2. Chuẩn bị của HS
- Ôn lại các kiến thức đã học, các công thức tính toán,
- Nắm vững đặc điểm cấu tạo nên nguyên tử, đồng vị, công thức tính % đồng vị.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động trải nghiệm kết nối
- GV đặt vấn đề : Yêu cầu 1 HS trình bày tóm tắt thành phần cấu tạo của nguyên tử và cho biết
điện tích, khối lượng của các hạt cơ bản (p, n, e) và cấu tạo của lớp vỏ electron
Ở bài trước các em đã biết lớp vỏ nguyên tử gồm e mang điện âm. Mỗi hạt e mang điện tích 1-.
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cấu tạo của lớp vỏ e của nguyên tử?
Trang 17
Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020


Trường THPT
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1:
- GV Chiếu Hình 1.6 SGK (Mô hình hành
tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho, Bo và Zommơ-phen) để thông báo cho học sinh thấy
được: trong nguyên tử các electron chuyển
động trên những quỹ đạo xác định.
- Thông báo: ưu và nhược điểm của mô
hình
- HS chú ý quan sát, lắng nghe

Hoạt động 2:
Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế
nào?
GV chiếy hình vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử




Na diễn giảng lớp electron.
- Trong nguyên tử mỗi e có một trạng thái
năng lượng nhất định.


- GV yêu cầu HS Liên hệ thực tế
thứ tự
các lớp electron.
- GV Lưu ý:
+ Lớp K là lớp gần hạt nhân nhất.
+ Các e ở lớp ngoài cùng hầu như quyết
định tính chất hoá học của một nguyên tố
- HS chú ý quan sát, lắng nghe và tích cực
phát biểu

NỘI DUNG CHÍNH
I. Sự chuyển động của e trong nguyên tử:
Trong nguyên tử các e chuyển động trên những quỹ
đạo tròn hay bầu dục xác định xung quanh hạt
nhân, như những hành tinh quay quanh mặt trời.
- Ưu điểm: Có tác dụng rất lớn đến sự phát triển lý
thuyết cấu tạo nguyên tử.

- Nhược điểm:
+ Không phản ánh đúng trạng thái chuyển động
của electron trong nguyên tử.
+ Không đầy đủ để giải thích mọi tính chất của
nguyên tử.
II. Lớp electron và phân lớp electron
1. Lớp electron
- Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành
từng lớp từ trong ra ngoài.
- Các electron trên cùng một lớp có năng lượng gần
bằng nhau.
- Những electron ở lớp trong bị hút mạnh hơn, liên
kết với hạt nhân chặt chẽ hơn, có năng lượng thấp
hơn. Ngược lại, những electron ở xa hạt nhân thì
liên kết yếu với hạt nhân, kém chặt chẽ hơn, có
năng lượng cao hơn.
- Thứ tự các lớp electron được ghi bằng các số
nguyên : n=1, 2, 3, 4…7 hoặc kí hiệu bằng các chữ
cái in hoa : K, L, M, …

n
1
2
3
4
5
6
7
Tên lớp K L M N O P Q
2. Phân lớp electron

- Mỗi lớp electron phân chia thành các phân lớp,
Hoạt động 3:

được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường:
- GV giúp HS liên hệ thực tế phân lớp
s, p, d, f…
electron.
- Các electron trên cùng một phân lớp có năng
Yêu cầu HS cho biết các electron có năng lượng bằng nhau.
lượng như thế nào thì thuộc cùng một phân - Số phân lớp trong mỗi phân lớp = số thứ tự của
lớp ?

lớp
đó
(n
4)
- GV thông báo : tuỳ thuộc vào đặc điểm
của từng lớp mà mỗi lớp có thể có một hay VD:
+ Lớp N (n=4): có 4 phân lớp: 4s, 4p, 4d và 4f
nhiều phân lớp. Cụ thể :
+ Lớp O (n=5): có 4 phân lớp: 5s, 5p, 5d và 5f
+ Lớp K (n=1): 1 phân lớp: 1s
+ Lớp L (n=2): 2 phân lớp: 2s, 2p
+ Lớp M (n=3): 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d


lớp n có n phân lớp.
Trang 18

Kế hoạch dạy học 10CB


Năm học 2019 - 2020


Trường THPT
-GV yêu cầu HS cho biết lớp N, O có mấy
phân lớp?
- GV lưu ý : Trên thực tế với hơn 110
nguyên tố đã biết chỉ có số electron điền
vào bốn phân lớp s, p, d, f.
- HS chú ý quan sát, lắng nghe và tích cực
phát biểu
Hoạt động 4:
- GV yêu cầu HS nhắc lại số phân lớp trong
mỗi lớp?
- GV Thông báo cho HS số e tối đa trong
một phân lớp, phân lớp e bão hòa.
- Hướng dẫn HS tính số e tối đa trong lớp e
và suy ra công thức tổng quát
- Lưu ý: số e trong một phân lớp là không
đổi, cho dù phân lớp đó ở lớp nào.
- GV giới thiệu về lớp e bão hòa.
- HS chú ý quan sát, lắng nghe và tích cực
phát biểu

III. Số e tối đa trong một phân lớp, lớp electron:
VD:
- Lớp K (n=1) : có 1 phân lớp: 1s → có 2e
- Lớp L (n=2): có 2 phân lớp: 2s, 2p→ có 8
- Lớp M (n=3): có 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d → có 18e.

Lớp electron thứ n có 2 n2 e .

3. Luyện tập
BT 4, 5, 6 SGK trang 22 (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm
làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...)
4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm các mô hình cấu tạo vỏ
electron của nguyên tử và khái niệm Obitan nguyên tử.

Trang 19
Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020


Trường THPT

Ngày soạn: ………………………
Tiết 9 :

Ngày dạy:………………………

CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ

I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
Biết được:
- Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử.
- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu

tiên.
- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là
8 electron (ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron).
Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử phi kim có
5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng.
- Kĩ năng:
- Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học.
- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản (là kim
loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng.
- Thái độ:
+ Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Máy tính, máy chiếu, Phóng to hình 1.10 và bảng cấu hình e nguyên tử 20 nguyên tố đầu bản
tuần hoàn (tr.26 SGK).
- Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập
2. Chuẩn bị của HS
- Ôn lại các kiến thức đã học, các công thức tính toán,
- Nắm vững đặc điểm cấu tạo nên nguyên tử, đồng vị, công thức tính % đồng vị.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động trải nghiệm kết nối
Trang 20
Kế hoạch dạy học 10CB


Năm học 2019 - 2020


Trường THPT
- GV đặt vấn đề : Yêu cầu 1 HS trình bày tóm tắt về lớp electron và phân lớp electron
Ở bài trước các em đã biết lớp vỏ nguyên tử gồm e mang điện âm. Mỗi hạt e mang điện tích 1- và
các electron được sắp xếp vào các lớp và phân lớp thep một trật tự xác định. Hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu cấu hình electron của nguyên tử.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS cho biết các e trên cùng
một lớp có năng lượng như thế nào? Các e
trên cùng một phân lớp có năng lượng như
thế nào ?
- Mỗi phân lớp e tương ứng với 1 giá trị
năng lượng xác định của e. Nói cách khác,
các e trên cùng 1 phân lớp thuộc cùng mức
năng lượng. Người ta gọi mức năng lượng
này là mức năng lượng obitan nguyên tử,
gọi tắt là mức năng lượng AO.
- GV cho HS quan sát hình 1.11 SGK ( Mối
quan hệ về mức năng lượng của các obitan
trong những phân lớp khác nhau)→ yêu
cầu HS cho biết trật tự mức năng lượng ?
- HS quan sát, tích cực phát biểu
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho biết
cấu hình electron nguyên tử là gì? Quy ước
cách viết cấu hình electron nguyên tử ?

Cách viết cấu hình e nguyên tử ?
- HS quan sát, tích cực phát biểu
- GV cho HS thực hành viết cấu hình
electron của một số nguyên tử.

NỘI DUNG CHÍNH
I. Thứ tự các mức năng lượng nguyên tử:
- Ở trạng thái cơ bản các electron được sắp xếp theo
chiều tăng của mức năng lượng.
- Khi số hiệu nguyên tử Z tăng các mức năng lượng
e tăng dần theo trình tự sau:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f
6d ...
* Sự chèn mức năng lượng:
4s < 3d, 5s < 4d, 6s < 4f ...

II. Cấu hình electron nguyên tử:
1. Cấu hình electron nguyên tử:
Cấu hình electron biểu diễn sự phân bố electron
trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
- Quy ước cách viết cấu hình electron:
+ Số thứ tự của lớp được viết bằngsố.
+ Phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường: s,
p, d, f ...
+ Số electron được ghi bằng chỉ số ở phía trên bên
phải kí hiệu của phân lớp (s2, p6…).
- Cách viết cấu hình electron nguyên tử: gồm các
bước sau:
+ Xác định số electron của nguyên tử.
+ Các e được phân bố theo thứ tự tăng dần các mức

năng lượng AO, theo nguyên lí Pau-li, nguyên lý
vững bền, quy tắc Hund.
+ Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp
trong một lớp và theo thức tự của các lớp electron.
Ví dụ: Viết cấu hình e của các nguyên tử:
a) O (Z= 8): 1s22s22p4
b) Na (Z=11): 1s22s22p63s1 hay [Ne]3s1
Hoạt động 3:
2. Cấu hình electron nguyên tử của một số
- GV cho HS quan sát bảng cấu hình e nguyên tố: (SGK)
Trang 21
Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020


Trường THPT
nguyên tử của các nguyên tố có Z từ 1 đến
20 ⇒ yêu cầu HS nhận xét về số lớp
electron, số thứ tự lớp ngoài cùng, số
electron lớp ngoài cùng ?
- HS quan sát, tích cực phát biểu
Hoạt động 4:
- GV yêu cầu HS dựa vào thứ tự các lớp,
năng lượng của các electron trên các lớp và
phân lớp, cho biết: electron nào ở gần hạt
nhân nhất? xa hạt nhân nhất? e nào liên kết
với hạt nhân mạnh nhất? yếu nhất?
- GV nhấn mạnh: các e lớp ngoài cùng
quyết định tính chất hoá học của một

nguyên tố.
- GV treo bảng 1.2 SGK ( cấu hình e
nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên trong
bảng tuần hoàn). Yêu cầu HS nhận xét về
số lượng e ở lớp ngoài cùng? Trong 20
nguyên tố đầu của bảng tuần hoàn, nguyên
tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm?
- Nhấn mạnh: biết cấu hình electron ⇒ loại
nguyên tố
- HS quan sát, tích cực phát biểu

3. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
- Lớp ngoài cùng có tối đa 8 electron.
- Nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng (trừ He
chỉ có 2) là nguyên tử khí hiếm.
- Nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là
nguyên tử của các nguyên tố kim loại (trừ H, He,
B).
- Nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng
thường là nguyên tử của các nguyên tố phi kim.
- Nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là
nguyên tử của các nguyên tố kim loại hoặc phi kim.
Vì vậy các electron lớp ngoài cùng quyết định tính
chất hóa học của các nguyên tố.
⇒ biết cấu hình electron ⇒ loại nguyên tố.

3. Luyện tập
BT 3, 4, 5, SGK (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm
một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...)
4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng

GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm cấu hình electron nguyên
tử các nguyên tố có Z > 20.

Trang 22
Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020


Trường THPT

Ngày soạn: ………………………
Tiết 10, 11 :

Ngày dạy:………………………

LUYỆN TẬP : CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ

I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
Củng cố kiến thức về : Lớp, phân lớp electron. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
Thứ tự các phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng trong nguyên tử. Cấu hình electron của
nguyên tử. Sự phân bố electron trên các phân lớp theo thứ tự lớp. Đặc điểm của lớp electron ngoài
cùng.
- Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập cơ bản về viết cấu hình electron của nguyên tử khi biết
giá trị Z và xác định được số electron lơp ngoài cùng của nguyên tử 20 nguyên tố đầu, từ đó suy ra tính
chất cơ bản của nguyên tố. Dựa vào đặc điểm lớp electron ngoài cùng để phân loại các nguyên tố kim
loại, phi kim hoặc khí hiếm.

- Thái độ:
+ Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Máy tính, máy chiếu, bút dạ, bảng phụ
- Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập
2. Chuẩn bị của HS
- Ôn lại các kiến thức đã học, các công thức tính toán,
- Nắm vững các lý thuyết đã học, làm các bài tập trong SGK
- Lập bảng tổng kết về cấu tạo nguyên tử và lớp vỏ nguyên tử tùy theo phong cách của mỗi học
sinh: sơ đồ tư duy, bảng tổng kết, bài thuyết trình powpoit…. .
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1:
I. Kiến thức cần nắm vững:
- GV cho HS trưng bày sản phẩm chuẩn bị 1. Thành phần cấu tạo nguyên tử:
Trang 23
Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020


Trường THPT

ở nhà của các nhóm, dành ít phút cho HS
quan sát, sau đó gọi đại diện một số nhóm
trình bày nội dung
( Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế
nào? Cho biết khối lượng và điện tích của
các hạt p, n, e? Mối liên hệ giữa số p và số
e trong một nguyên tử nào ?
- GV yêu cầu HS cho biết vì sao A, Z được
coi là những số đặc trưng của nguyên tử ?
Khối lượng nguyên tử tập trung ở đâu ? Tại
sao ? Kích thước hạt nhân và nguyên tử lớn
hay nhỏ ? Người ta dùng đơn vị đo là gì ?)
- HS thảo luận, tích cực phát biểu trả lời
câu hỏi của GV

vỏ: electron (e):
qe=1- ; me=0,00055u
proton (p) :
hạtnhân:
qp=1+ ; mp=1u

- Nguyên tử

nơtron (n) :
qn=0 ; mn=1u
Trong một nguyên tử luôn có : số p = số e
- A, Z là những số đặc trưng của nguyên tử vì khi
biết Z ⇒ số p = số e = STT ; biết A, Z ⇒ số n.
- Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt
nhân vì me rất nhỏ nên bỏ qua.

- Kích thước hạt nhân và nguyên tử rất nhỏ.
0

Thường dùng đơn vị đo là nm hay
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Nguyên tố
hoá học là gì? Thế nào là đồng vị ? Viết
biểu thức tính nguyên tử khối trung bình
với nguyên tố X có 2 đồng vị ?
- HS tích cực phát biểu trả lời câu hỏi của
GV

A

.

2. Nguyên tố hoá học. Đồng vị. NTKTB:
- Nguyên tố hóa học là những n.tử có cùng ĐTHN.
- Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là
những nguyên tử có cùng số p nhưng khác nhau về
số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau.
- Giả sử nguyên tố X có 2 đồng vị:
A1

M

X

A2


,

X

A

(X) = (X) =
Trong đó :

x1 * A1 + x 2 * A2
x1 + x 2

M

(X): NTKTB của nguyên tố X
x1, x2 : tỉ lệ % số nguyên tử (tỉ lệ số nguyên
A1

tử) của đồng vị

X

A2

,

X
A1

Hoạt động 3:

- GV cho HS trưng bày các bài chuẩn bị từ
trước của các nhóm, sau đó gọi đại diện
một nhóm trình bày.
? Trong nguyên tử, các electron chuyển
động như thế nào?
? Các e trên cùng 1 lớp có năng lượng như
thế nào? Cách kí hiệu các lớp e?
? Các e trên cùng một phân lớp có năng
lượng như thế nào? Cách kí hiệu các phân
lớp electron ?

X

A2

X

A1, A2 : số khối của đồng vị
,
3. Vỏ nguyên tử :
- Trong nguyên tử, các e chuyển động rất nhanh
xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác
định nào tạo thành đám mây tích điện âm e.
- Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung
quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron
khoảng 90%.
- Các electron trên cùng một lớp có năng lượng gần
bằng nhau.
n
1

2
3
4
5
6
7
Tên lớp K L M N O P Q
Trang 24

Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020


Trường THPT
? số e tối đa trong một lớp, một phân lớp ?
? Sự phân bố e trong nguyên tử như thế
nào ?
? Cách viết cấu hình e nguyên tử ?
? Đặc điểm của e lớp ngoài cùng ?
- HS thảo luận, tích cực phát biểu trả lời
câu hỏi của GV

- Các electron trên cùng một phân lớp có năng
lượng bằng nhau. Các phân lớp, được kí hiệu bằng
các chữ cái viết thường: s, p, d, f…
- Lớp n có n phân lớp
- Số AO trong một phân lớp :
Lớp
K

Số phân lớp
1
2
- Lớp n có tối đa 2n electron
- Số electron tối đa trong một phân lớp :
Phân lớp
s
p
d
f
Số e tối đa
2
6

L
2

0
14
- Dựa vào cấu hình của e lớp ngoài cùng, dự đoán
được loại nguyên tố.
II. Luyện tập

Hoạt động 4:
- GV chiếu các bài tập lên bảng yêu cầu
các HS làm bài tập ra nháp sau đó lên bảng
chữa các bài tập
Bài tập 1:
Bài tập 1:
35

NTKTB của Cl là 35,5. Biết Cl có 2 đồng
17
35
37
a) Gọi x là % số nguyên tử của đồng vị Cl
17
17
37
vị : Cl và Cl
17
a) Tìm % số nguyên tử của mỗi đồng vị ?
(100-x) là % số nguyên tử của đồng vị Cl
35
Ta có :
17
35x + 37(100 − x)
b) Tính thành phần % về khối lượng của
A( Cl ) =
= 35,5
Cl chứa trong HClO4 ?
100
⇒ x = 75



35
17

37
17


Cl chiếm 75% và
35
17

Bài tập 2:
Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị là X1 và
X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng

Cl chiếm 25%

35 * 100%
* 75% = 26,12%
100,5

b) %m( Cl )=
Bài tập 2:
Gọi p1, n1, e1 lần lượt là các hạt p, n, e của đồng vị
X1.
Trang 25

Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020


×