Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Cập nhật tăng huyết áp 2018 BsCKII nguyễn tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 78 trang )

CẬP NHẬT
TĂNG HUYẾT ÁP 2018
BS.CKII Nguyễn Tri Thức và

Tập thể Khoa Điều Trị Rối Loạn Nhịp


ĐẶT VẤN ĐỀ


Một trong những bệnh phổ biến nhất trên thế giới.



Là yếu tố nguy cơ hàng đầu gây: bệnh mạch vành, suy tim,
đột quỵ và bệnh mạch máu ngoại biên.



Tốn nhiều nguồn lực của xã hội.



Có nhiều bước tiến lớn trong nghiên cứu THA.


Các vấn đề


I. Tổng quan về THA
 1.



Lịch sử bệnh THA

 2.

Định nghĩa và phân độ theo VNHA 2015

 3.

Các nghiên cứu nền tảng


Các vấn đề


II. Điều trị
 1.

Đánh giá nguy cơ tổng thể

 2.

Hướng điều trị và HA mục tiêu

 3.

Điều trị thuốc: khi nào? HA mục tiêu? thuốc nào?

 4.


Điều trị các thể tăng huyết áp đặc biệt

 4.1.

THA kháng trị

 4.2.

THA trên 1 số cơ địa đặc biệt


Các vấn đề


III. So sánh các guideline
 1.

Các đồng thuận chính và sự khác biệt

 2.

Ngưỡng HA khởi đầu điều trị

 3.

HA mục tiêu

Điều trị thuốc: chọn lựa thuốc đầu tay, phối hợp thuốc, vai
trò của chẹn beta


 4.



IV. Cập nhật ACC/AHA 2017



V. Kết luận


I. Tổng quan THA


1. Lịch sử bệnh THA


Bệnh “mạch nảy mạnh” trong y văn từ hàng ngàn năm trước:
Thái Y Viện, Hippocrates => dùng con đĩa, trích máu.



1733, Stephen Hales lần đầu tiên đo được HA.



1896, Scipione Riva-Rocci phát minh ra máy đo HA gọi là HA
kế.




1905, Nikolai Korotkoff đã cải tiến kỹ thuật bằng cách đo HA
với ống nghe, mô tả các tiếng Korotkoff.


1. Lịch sử bệnh THA


2/1945, hội nghị Yalta: tổng thống Roosevelt được ghi nhận
HA 220/120 mmHg. 2 tháng sau ông tử vong do xuất huyết
não.



3 tháng sau: tổng thống Truman ký đạo luật “the pivotal
National Heart Act” mở đường cho nghiên cứu về bệnh THA.



Các dịch vụ bảo hiểm trước đó nhiều năm đã hạn chế bán
bảo hiểm cho người có chỉ số HA cao.


2. Định nghĩa và phân độ theo VNHA
2015


Tăng huyết áp được định nghĩa là huyết áp ≥140/90 mmHg.




ACC/AHA 2017: ≥130/80 mmHg.
30 triệu người được chẩn đoán THA ở Mỹ (46% dân
số người lớn).

 Thêm

 Nghĩa

là làm tăng thêm 14% người Mỹ trưởng thành cần
phải khẩn cấp thay đổi lối sống.

 Nhưng

chỉ 2% cần phải uống thuốc ngay lập tức.



3. Các nghiên cứu nền tảng




II. Điều trị THA


1. Đánh giá nguy cơ tổng thể


2. Hướng điều trị và HA mục tiêu



2. Hướng điều trị và HA mục tiêu


3. Thuốc điều trị THA



Cuối thế kỷ 19 đầu 20: hạn chế Na, phẫu thuật cắt thần kinh
giao cảm, liệu phát pyrogen (tiêm chất gây sốt).



1900: natri thyocyanate. Các chất barbiturate, bismuth phụ trợ
thêm…



Sau chiến tranh thế giới II: hydralazin và reserpine.



Đột phá lớn vào 1958: clorothiazide (Diuril) tung ra thị trường
-> giảm 50% đột quỵ các năm sau đó. Lợi tiểu giống thiazide
Clorthalidone > Hydro-clorothiazide.


3. Thuốc điều trị THA




1960s: Sir. James Black phát minh chẹn beta (ban đầu điều trị
cơn đau thắt ngực).



Sau đó trong quá trình tìm thuốc chẹn beta mới -> dẫn xuất
của papaverin: Verapamil -> chẹn kênh Ca.



Hệ RAA quan trọng trong cơ chế THA: 1977 thuốc ức chế
men chuyển captopril ra đời.



Sau này: ức chế thụ thể Angiotensin và ức chế hệ renin.


3. Thuốc điều trị THA:
Chọn lựa thuốc đầu tay


Các chỉ định bắt buộc: tuỳ theo chỉ định mà chọn nhóm thuốc.



Nhóm THA đơn thuần: các guideline đều thống nhất 4 nhóm:
chẹn Ca, ức chế men chuyển, ức chế thụ thể và lợi tiểu là lựa

chọn hàng đầu. Lợi ích do chúng mang lại là do việc hạ được
HA chứ không phải do sự khác biệt giữa các nhóm thuốc.



Riêng vai trò first-choice của chẹn beta: còn nhiều bàn cãi do
nó hiệu quả bảo vệ đột quỵ kém hơn và làm tăng ĐTĐ mới
mắc.



Việt Nam: chẹn beta vẫn là first-choice khi bn < 60t.




4. Điều trị các thể THA đặc biệt


4.1. THA kháng trị



4.2. THA trên 1 số cơ địa đặc biệt
 Thai
 Đột



quỵ


 THA cấp

cứu, khẩn cấp


4.1. THA kháng trị


Định nghĩa: thay đổi lối sống + lợi tiểu + 2 nhóm hạ áp khác
(liêu tối đa) mà HA vẫn ≥ 140/90mmHg.


4.1. THA kháng trị


Địều trị: bộ 3 chuẩn: Chẹn Ca + UCMC/UCTT + Clorthalidone.



Thêm: đối kháng thụ thể aldosterone hoặc chẹn beta giãn
mạch (carvedilol, nebivolol,…).



Triệt phá hạch thần kinh giao cảm (còn đang nghiên cứu).



Cấy máy kích thích thụ cảm thể xoang cảnh.



×