Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Đề cương dược liệu biển dược k4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.01 KB, 38 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN DƯỢC LIỆU BIỂN- DƯỢC K4

1


2


Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày về tổng quan về nguồn dược liệu từ biển, từ đó
chỉ ra những tiềm năng trong công tác nghiên cứu và phát triển thuốc từ dược
liệu biển?
 Tổng quan về nguồn dược liệu từ biển :
- Dược Liệu Biển: nguồn các chất có hoạt tính sinh học và hiện đang thu hút
được sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học trên thế giới.
+ Đã có rất nhiều hợp chất được phát hiện (điều kiện rất khắc nghiệt, đặc
biệt, dị thường, có hệ thống phòng vệ. )
+ Những đặc tính quý, tiềm tàng cho việc tạo thuốc (bổ dưỡng, thực phẩm
chứa năng: bào ngư, cá ngựa, tổ yến...)
1. NGUỒN GỐC DƯỢC LIỆU BIỂN:
- Vô sinh: + Nguồn gốc hữu sinh (vỏ bào ngư)
+ Nguồn gốc vô cơ (cát vàng, muối)
- Hữu sinh:+ Thực vật: tảo đơn bào, tảo đa bào, cỏ biển, thực vật ngập mặn
+ Đông vật: cá, sinh vật đáy (san hô cứng, san hô mềm, giáp xác, da
gai, giun nhiều tơ, thân mềm),chim.
- Độ muối.
- Vùng triều.
- Dưới triều.
 Việt Nam có bờ biển dài >3200 km; có chủ quyền vùng biển rộng ~ 1.000.000
km2; còn có rất nhiều đảo và quần đảo. (Bạch Long Vỹ, Hoàng Sa, Trường Sa,
Côn Đảo)
o Các HST: rạn san hô, TVNM, rong-cỏ biển, cửa sông, bãi bồi...


o Khu hệ: á nhiệt đới, nhiệt đới, hỗn hợp
o Tài nguyên đa dạng: khoảng 12.000 loài. có 34/36 ngành sinh vật sống ở
biển (so với trên cạn là 17/36).
o Sản lượng: khoảng vài tỉ tấn/năm.
3


o Nhiều khoáng vật.
o Chưa được nghiên cứu và khai thác nhiều cho mục đích làm thuốc (thực
phảm, bổ dưỡng).
2. NGHIÊN CỨU:
Những tiềm năng trong công tác nghiên cứu và phát triển thuốc từ dược liệu
biển:
1, Dược liệu biển trong y học cổ truyền (cá ngựa, hải sâm...)
2, Tảo biển đa bào (thức ăn, làm đẹp…)
3, Tảo Spirulibaofrieern, đơn bào (thực phẩm chức năng, làm đẹp…)
4, Fucoidan từ rong biển (rong mơ).
5, Glucosamin (từ vây cá mập).
6, Thuốc chống ung thư từ dược liệu biển (eribulin từ loài hải miên…)
7, Thuốc giảm đau từ dược liệu biển (Zinconotid từ một số loài Conus..)
 Cần thiết phải tìm kiếm thuốc mới từ nguồn dược liệu biển để phòng, chữa
bệnh tật:
• Tài nguyên sinh vật biển rất đa dạng và phong phú: có 34/36 ngành sinh
vật sống ở biển (so với trên cạn là 17/36).
• Trữ lượng sinh vật biển rất, rất lớn và có thể tái tạo được
• Các hợp chất tự nhiên từ sinh vật biển rất nhiều về số lượng, đa dạng và
đặc biệt về cấu trúc
• Tác dụng dược lý của các chất từ sinh vật biển thường mạnh hơn nhiều so
với từ thực vật, làm tăng khả năng tìm được thuốc mới có hiệu lực cao
• Có nhiều khoáng vật ở biển có tiềm năng làm thuốc, thực phẩm, mỹ phẩm.

 Việt Nam có bờ biển dài >3200 km; có chủ quyền vùng biển rộng ~ 1.000.000
km2; còn có rất nhiều hải đảo.

4


- Tài nguyên sinh vật biển VN rất đa dạng: ước tính vài chục đến vài trăm
nghìn loài; trong đó >600 loài rong biển; ~2500 loài cá; ~2000 loài động
vật thân mềm; còn có chim biển; vi sinh vật biển, bọt biển …
- Trữ lượng sinh vật biển VN rất lớn: vài chục tỉ tấn/năm
- Nhiều khoáng vật có thể làm thuốc
- Tài nguyên biển của Việt Nam hiện còn chưa được nghiên cứu và khai
thác nhiều cho mục đích làm thuốc chữa bệnh
- Tiềm năng về con người
Câu 2: Anh (chị) hãy trình bày những các chất cơ bản và công dụng của rong
biển?
TL:
 CÁC CHẤT CÓ TRONG THỰC VẬT:
1, CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC:
1.Các sắc tố (pigment) quang hợp:
+ Chlorophyll.
+ Carotenoid.
+ Biliprotein.
2. Steroid.
3. Protein, enzyme.
4. Lectin.
5. Vitamin (Vitamin A; Vitamin B (B1, B2, B12, Bc); Vitamin C;
Vitamin D; Vitamin E; Vitamin H (biotin); Vitamin K;
Vitamin PP(niacin).
6. Polyphenol.

7. Các chất kích thích sinh trưởng (Cytokylin, Gibberellin).
8. Các nguyên tố hóa học (Iod, kim loiaj nặng, chất béo).
5


9. Các độc tố (Anatoxin, Brevetoxin, Ciguaterin, axit Domoic; Microcystin và
Nodularin, Palytoxin, Saxitoxin.
2, CÁC POLYSACCHARID:
1. Acid alginic
2. Agar và Agarose
3. Carrageenan
4. Các glucan của rong biển
+ α-D-Glucan (Tinh bột, Tinh bột Florida, Mannan, Pectin)
+ β-D-glucan (Laminarin; Eisenan; Fucan, Fructan, Xylan)
+ Các β-D-glucan khác ( Leucosin; Paramylon; Porphyran; Ulvan; Xellulo)
5. Mannitol.
3, MỘT SỐ NHÓM CHẤT KHÁC (kẽm, dầu, mỹ phẩm…).
ỨNG DỤNG RONG ĐỂ CHỮA BỆNH:
1. Chữa các bệnh về tuyến giáp
2. Thuốc điều trị ung thư
3. Kháng sinh
Câu 3: Anh (chị) hãy trình bày vai trò của rong biển trong điều trị ung thư? Lấy
ví dụ về những sản phẩm có nguồn gốc từ dược liệu biển?
 RONG BIỂN TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ:
 Nguồn (protein, iốt, vitamin, khoáng chất, các chất chuyển hóa), hạn chế tỷ
lệ mắc bệnh ung thư.
 Các polyphenol: catechin, epicatechin, epigallocatechin gallate, và axit
gallic), từ Halimeda sp. (rong Lục) Ôxy hóa, kháng u, và các hoạt động
miễn dịch.
 Chiết xuất cồn: chống tế bào ung thư da.


6


 Acanthaphora spicifera, Ulva reticulata, Gracilaria foliifera, và Padina
boergesenii: gây độc tế bào trong dịch chiết cồn.
 Sargassum thunbergii: chống khối u, ức chế sự di căn (vú, da)
 Fucoidan: tiêu sợi huyết
 Stylopodium: chuyển hóa gây độc tế bào mạnh, ngừng phân bào hình thành
trục chính.
 Polysaccharide sulfate (nhiều loài): ngăn chặn sự gia tăng của các dòng tế
bào ung thư.
 Các polysaccharide (fucose (82%), galactose (14%), và một lượng nhỏ
xylose và mannose): chống ung thư ruột kết ở chuột, nhân bạch cầu
monocyte lymphoma , bệnh bạch cầu promyelocytic và khối u ác tính chuột
di căn.
 VÍ DỤ:

Câu 4: Khái niệm và đặc điểm của rừng ngập mặn?
1) Khái niệm rừng ngập mặn :
- Một hay nhiều loài, sống trong môi trường đầm lầy mặn ven biển.
- Quần xã rừng ngập mặn: nhiều Chi và Họ thực vật, phần lớn không có quan
hệ họ hàng.
- Đặc điểm chung: thích nghi hình thái, sinh lý và sinh sản (ngập mặn, thiếu
không khí, nền đất không ổn định).
2) Đặc điểm :
7


- Nhóm thực vật bậc cao, đất ngập nước lợ đến mặn, chịu ảnh hưởng thủ triều nên:

o Rễ: chằng chịt, đất bùn mềm, thủy triều, sóng, gió. Các tác động từ lục địa ra
biển và ngược lại.
+ Rễ hoàn thiện (giữ khối tán - Đước): thu nhận không khí qua lỗ vỏ trên rễ
(trung bình 5-10 lỗ vỏ/cm2).
+ Rễ cọc bị thui : hệ thống rễ bên xuất phát từ gốc thân, phát triển hướng
ngang: các rễ đâm xuống hoặc ngược lên (rễ hô hấp- Bần, Mắm). Thích nghi
bùn mềm, thiếu ôxy.
o Thân: dạng bụi hoặc cây gỗ nhỏ, còn non tán hình nón, phân cành gần sát gốc.
Phần lớn ưa sáng. Riêng lẻ thân phân nhiều, quần thể/ quần xã, tỉa thưa tự
nhiên.
+ Số lượng mạch :nhiều , kích thước nhỏ, thành dày (với các chi trong cùng
họ).
+ Tế bào: xếp không khít, những khoảng trống chứa khí. Trong mô mềm (ruột),
tế bào đá, tiết tanin và chất nhầy/ hoặc chứa tinh thể cầu gai.
o Lá: cây thường xanh, biểu bì mặt trên lớn hơn mặt dưới. Lỗ khí chỉ ở mặt dưới
lá (115 – 205/mm2). Hầu hết có tuyến tiết muối (nằm sâu trong biểu bì, ở mặt
trên và dưới lá). Số lượng tuyến tiết muối thay đổi (vị trí trên phiến, theo loài
và môi trường).
-Phần lớn các loài (trừ các loài có tuyến tiết muối) lá non mỏng, già dày lên
(tăng kích thước tế bào). Tích lũy muối thừa để thải ra ngoài khi rụng.
o Hiện tượng sinh con và trụ mầm: Hạt nảy mầm sau khi chín (không có kỳ
nghỉ) tạo ra cây con nối với quả (trụ mầm, khác nhau về kích thước, giống
nhâu về hình dáng: dạng thuôn, bụng phình to, đầu nhọn dần).
- Trụ mầm: màu lục, nhiều lỗ vỏ. Trụ mầm già (vòng cổ giữa quả và trụ mầm).
- Họ Mắm và Sú: sinh con kín (trụ mầm kín trong vỏ quả, không ló ra ngoài).
- Trụ mầm: điều kiện khắc nhiệt (bùn lầy, thủy triều và dòng chảy.
8


Câu 5: Khái niệm, đặc điểm, đặc điểm sinh sản của cỏ biển?

1) Khái niệm của cỏ biển:
- Cỏ biển: thực vật bậc cao (cormobionta) sống ngập trong nước mặn, lợ.
1. Phân hóa thành rễ, thân, lá. Thụ phấn trong nước, Sinh sản: noãn giao phổ
biến.
2. Rễ: phát triển cố định trên đáy, hút dinh dưỡng từ đất,
3. Lá: tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ,
4. Thẩn: nâng đỡ tán, vận chuyển dinh dưỡng từ rễ lên lá qua hệ thống mô
dẫn (Phloem).
5. Ranh giới rõ rệt giữa thực vật thủy sinh và thực vật trên cạn.
2) Đặc điểm:
o Thích nghi với môi trường nước mặn.
o Sinh trưởng và phát triển trong ngập nước hoàn toàn.
o Cố định vào đáy, chịu tác động của sóng, gió và dòng chảy.
o Cạnh tranh: nước biển, nước lợ và nước ngọt.
• Thân: có bó sợi cứng, có các lỗ hổng chứa không khí. không cần nhiều oxy (lá đến
rễ).
+ Vận chuyển O2 (từ lá đến rễ), sinh trường không có O2.
+ Đều có lông rễ (cỏ lươn Zostera marina) diện tích rễ khoảng 48,2mm2/l rễ;
lông rễ: 1389mm2/ 1 rễ. Cỏ Hẹ: 34,8 và 19mm2.
• Rễ (Rhizome): phát triển, đám, cụm.
+ Hình thái cấu trúc của thân rễ và rễ phản ánh chức năng của chúng: giữ cây
cố định trên nền đáy và hút chất dinh dưỡng.
• Lá: Syringodium (tròn), các loài khác, dẹp (tăng diện tích lá).

9


+ Chi Thalassia: lá dẹp, cực đại: oval, tăng 250% thể tích. Lá không bền cơ
học, dễ uốn theo dòng chảy, gió. Làm giảm tốc độ dòng chảy, giảm xói lở, tăng lắng
đọng trầm tích trong thảm cỏ. Các xoang hổng chứa khí (nổi trong nước).

3) Sinh sản.
 Sinh sản: dinh dưỡng và hữu tính (thụ phấn), trong môi trường nước một cách
thuận lợi.
- Hạt phấn:
+ Cỏ Nhãn tử: dạng sợi, chuyển theo dòng chảy đưa chúng đi
khắp nơi trong thuỷ vực tiến hành thụ phấn.
+ Các loài cỏ xoan, bò biển: hạt phấn hình cầu, dính thành
chuỗi, nổi trên mặt nước.
+ Cỏ lươn: hình cầu, to, hoa bong ra khỏi bẹ mo và nổi lên bề mặt.
- Sự thụ phấn: triều rút khi cuống dài ngoằn nghèo của hoa cái bắt đầu chuỗi
dài ra tiếp cận hoa đực tiến hành thụ phấn. Có hoa, đực cái khác cây (khác
gốc).
+ Một số Chi (Zosteza, Heterozososteza, Halophila decipiens): lại có hoa
đực trên cây cái (cùng gốc).
Câu 6: Tên latin, bộ phận dùng và công dụng của hai loài thuộc họ Ô rô
(Ancanthaceae)?
Họ Ancanthaceae (Họ Ô rô)
1. Loài Ancanthus ebracteatus Vahl.
- Tên Việt Nam: Ô rô biển.
- Bộ phận dùng: Toàn cây, rễ.
- Công dụng:
+ Lá: giã ra đắp trị rắn cắn.
+ Toàn cây: được dùng sắc uống trị bệnh đường ruột, đái buốt, đái
10


dắt, đắp ngoài trị vết thương nhiễm trùng.
+ Hạt: dùng trị giun.
2. Loài Ancanthus ilisifolus L.
- Tên Việt Nam: Ô rô.

- Bộ phận dùng: Toàn cây, rễ.
- Công dụng:
+ Toàn cây: thường dùng làm thuốc hưng phấn, trị đau lưng nhức
mỏi, tê bại, ho đờm, hen suyễn.
+ Rễ và lá: còn được dùng trị thủy thũng, đái buốt, đái dắt, chữa
thấp khớp.
 Ở Trung Quốc rễ: dùng trị bệnh viêm gan, gan lách sưng to, bệnh
hạch bạch huyết, hen suyễn; đau dạ dày; u ác tính.

Câu 7: Tên latin, bộ phận dùng và công dụng của một đại diện thuộc
họ(……………..) và một đại diện thuộc họ (……………….)?
Lưu ý: Học các loài trong danh mục thực vật ngập mặn ứng dụng làm
I. Ngành Poyphodophyta (Ngành Dương xỉ)
1. Họ Pteridaceae (Họ Ráng sẹo)
I.1.

Loài Acrostichum aureum L.

- Tên Việt Nam: RÁNG BIỂN

- BPD: lá

- Công dụng: + Ðọt lá non luộc ăn được.
+ Thân lá sắc uống sát trùng, trừ giun sán và cầm máu.
II.

Ngành Anglospermae (Ngành hạt kín)

Lớp Dictyledoneae : Lớp hai lá mầm
1. Họ Ancanthaceae (Họ Ô rô)

1.1. Loài Ancanthus ebracteatus Vahl.
- Tên Việt Nam: Ô RÔ BIỂN.

- BPD: toàn cây, rễ
11

thuốc.


- Công dụng: + Lá giã ra đắp trị rắn cắn.
+Toàn cây được dùng sắc uống trị bệnh đường ruột,
đái buốt, đái dắt, đắp ngoài trị vết thương nhiễm trùng.
+ Hạt dùng trị giun
1.2. Loài Ancanthus ilisifolus L.
- Tên Việt Nam: Ô RÔ

- BPD: toàn cây, rễ.

- Công dụng: + Toàn cây: thường dùng làm thuốc hưng phấn, trị đau lưng
nhức mỏi, tê bại, ho đờm, hen suyễn.
+ Rễ và lá: còn được dùng trị thủy thũng, đái buốt, đái dắt,
chữa thấp khớp.
 Ở Trung Quốc rễ dùng trị bệnh viêm gan, gan lách sưng to, bệnh hạch bạch
huyết, hen suyễn; đau dạ dày; u ác tính.
2. Họ Aizoaceae - Họ Rau đắng đất
2.1. Loài Sesuvium portulacastrum.
- Tên Việt Nam: SAM BIỂN
- BPD:
- Công dụng: + Viêm da, đau răng, tẩy xổ, bệnh sốt, những vết chích của muỗi
và côn trùng cắn.

+ Kháng khuẩn.
+ Ở một số nơi, dùng như chất cầm máu, chống những bệnh viêm nhiễm
khác nhau.
3. Họ Amarathaceae - Họ Rau dền
3.1. Loài Alternanthera sessilis.
- Tên Việt Nam: RAU DỆU (Dệu biển)
- BPD: toàn cây.
- Công dụng: + Toàn cây rau dệu làm thuốc trị: Bệnh đường hô
hấp và khái huyết, viêm hầu; Chảy máu cam, ỉa ra
12


máu; Đau ruột thừa cấp tính, lỵ; Bệnh đường tiết
niệu, giảm niệu.
+ Dùng ngoài trị bệnh viêm mủ da, viêm vú,
eczema, bệnh viêm da nổi mẩn, lở chàm, nổi hạch,
tràng nhạc, hột xoài ở bẹn, rắn cắn.
4. Họ Asteracea: Cúc
Loài Wedelia bifora (L.) DC
- Tên Việt Nam: SÀI ĐẤT BỤI (Cúc hai hoa)
- BPD : Lá & Rễ.
- Công dụng: + Lá : cây được dùng làm thuốc trị nổi mầy đay bằng cách
lấy 3 nắm lá đậm, vắt, rồi pha đường (hoặc muối) để uống.
 Ở Ấn Ðộ, lá giã ra dùng làm thuốc đắp lên da bị biến màu, vết cắt, sâu bọ đốt
loét, các chỗ đau, sưng và dãn tĩnh mạch.
 Ở Malaixia, người ta cũng dùng lá giã và nghiền ra để đắp trị mụn nhọt, apxe,
sởi đậu, các vết đốt của sâu bọ. Lá được dùng làm thuốc uống trong trị sốt rét
theo chu kỳ, trị đái ra máu. Rễ trị băng huyết.
5. Họ Convolvulaceae: Họ Bìm bìm
5.1. Loài Ipomoeapes-caprea (L.) R. Br. Roth.

- Tên Việt Nam: MUỐNG BIỂN
- Công dụng:
1. Củ rau muống biển: lợi tiểu
2. Hạt có đặc tính: dễ tiêu
3. Rau muống biển được sử dụng cho những bệnh như: Những bệnh về
đường tiêu hóa dạ dày – ruột: táo bón, đau bụng quặn, những bệnh trĩ
xuất huyết, viêm trực tràng, giảm nôn mửa, đầy hơi, chứng khó tiêu.

13


4. Chữa những bệnh viêm: bệnh viêm nhiễm, ngộ độc của cá, độc chích của
loài sứa biển, bệnh viêm khớp dạng thấp khớp, rửa sạch vết thương,
những vết loét bị nhiễm.
6. Họ Euphorbiaceae – họ Thầu dầu
6.1. Loài Excoecaria agallocha L.
- Tên Việt Nam: GIÁ
- BPD: Lá, Hạt, Mủ cây
- Công dụng:
• Mủ có thể dùng chữa loét mạn tính
• Lá giã tươi đắp trị các vết loét.
• Dịch lá: nấu với dầu dùng xoa đắp trị thấp khớp, phong cùi và liệt
• Hạt: phơi nắng có thể chế dầu dùng trị ghẻ.
 Chú ý: Nhựa mủ rất độc, gây xổ, sẩy thai, có thể làm mù mắt. Vỏ gây nôn,
xổ. Lá cũng có độc.
6.2. Loài Phyllanthus urinaria L.
- Tên Việt Nam: CHÓ ĐẺ (Kiềm cao)
- BPD: Toàn cây.
- Công dụng:
• Tác dụng trên hệ thống miễn dịch, tác dụng giải độc, Điều trị các bệnh

đường tiêu hóa
• Lợi tiểu, chữa phù thũng. Chữa đinh râu, mụn nhọt (giã nát với muối để
đắp). Chữa viêm gan virut B. Ngày uống 20-40g cây tươi, có thể sao khô,
sắc đặc để uống
• Chữa suy gan do nghiện rượu, ứ mật:
• Người Ấn Độ sử dụng Diệp hạ châu để trị ho, viêm phế quản, hen phế
quản, lao, ...
7. Họ Fabaceae - Họ Đậu
14


Loài Derris tripfoliata
- Tên Việt Nam: CÓC KÈN
- BPD: toàn cây, quả, lá.
- Công dụng:
• Cây: được dùng chữa sốt rét kinh niên, huyết ứ, đàm ngưng sinh ra
thũng trướng, trị ho và kiết lỵ.
• Quả: chữa đau răng, bạch đới hạ. Rễ dùng sát trùng vết thương và làm
thuốc diệt ruồi.
• Lá: có tác dụng cầm máu, lợi tiểu.
8. Họ Malvacear: Họ Bông
8.1. Loài Hibiscus tiliaceus L.
- Tên Việt Nam: TRA LÀM CHIẾU
- BPD: Thân và Lá.
- Công dụng:
• Thân và lá: có tác dụng thanh lương tiêu thũng, cành non, hoa có tác dụng
giải độc sắn.
• Ở miền Nam nước ta, lá: được dùng làm thuốc nhuận tràng và tan sưng;
bột rễ với liều 3g được dùng để gây nôn.
• Ở Philippin, nước sắc lá: được dùng để rửa các vết thương rò, mụn mủ,

bướu, bệnh về tóc, đau tai; còn dùng chữa bệnh về cơ quan tiết niệu, bệnh
lao phổi, đau ngực, ho, đau dạ dày, đau ruột.
9. Họ Apocynaceae: Họ Trúc đào
1. Loài Cerbera manghas L
- Tên Việt Nam: MƯỚP XÁT
- BPD: Lá, quả, hạt, dầu hạt, mủ cây, vỏ thân.
- Công dụng:
• Hạt và cây dùng để duốc cá.
15


• Dầu hạt dùng để thắp đèn, bôi lên chỗ ngứa hoặc bôi lên tóc trừ chấy.
• Nhựa mủ gây nôn và tẩy; cũng dùng chữa táo bón, chữa bệnh ngoài da, vết
cắn, vết đứt và các vết thương khác.
• Vỏ thân và lá cũng dùng gây nôn tẩy.
• Ngày nay, người ta dùng các glucosid chiết từ hạt: để chữa bệnh suy tim.
• Quả, cành, lá đều có độc; hạt gây mê và cũng rất độc. Mủ không độc. Vỏ
cây, lá và mủ gây xổ.
10. Họ Myrsinaceae: Họ Đơn nem
Loài Aegiceras corniculatum (L.) Blanco
- Tên Việt Nam: SÚ
- BPD :
- Công dụng:
• Vỏ và lá được dùng nấu nước súc miệng chữa bướu cổ.
• Ở đảo Môlucca, phụ nữ dùng lá nấu nước gội đầu.
• Chứa hoạt tính: ức chế nấm và vi khuẩn gây bệnh.
11. Họ Meliaceae: Họ Xoan
Loài Xylocarpus granatum Koenig
- Tên Việt Nam: XU ỔI
- BPD: Qủa, hạt, vỏ cây.

- Công dụng:
• Ở Ấn Độ, quả được dùng làm thuốc tiêu sưng ở vú, ngực và bệnh
chân voi.
+Vỏ cây được dùng trị lỵ, ỉa chảy, các rối loạn khác của
đường ruột và cũng dùng hạ nhiệt.
+ Tro hạt (hợp với lưu huỳnh và dầu dừa): làm thuốc bôi trị
ghẻ.
+ Nhân hạt: dùng làm thuốc bổ đắng.
16


• Ở Nouvelle Calédonie, vỏ cây dùng trị ỉa chảy và sắc uống lọc máu,
trừ phong thấp.
+ Hạt dùng trị lỵ và làm thuốc bổ đắng.
12. Họ Avicenniaceae: Họ Mắm.
1. Loài Avicennia marina
- Tên Việt Nam: MẮM BIỂN
- BPD: vỏ thân và vỏ rễ.
- Công dụng:
• Vỏ thân và vỏ rễ: dùng làm thuốc trị bệnh phong hủi.
• Ở Trung Quốc: người ta dùng làm thuốc trị lỵ.
13. Họ Annonaceae: Họ Na
1. Loài Annona glabra L
- Tên Việt Nam: NA BIỂN
- BPD:
- Công dụng:
• Hạt của cây: làm thuốc trị tiêu chảy, kiết lỵ và làm thuốc sát trùng.
• Vỏ cây: giã ra cũng có tác dụng tương tự.
• Dịch lá cây: dùng để trừ chấy.
• Ở Trung Quốc, toàn cây: dùng làm thuốc trị u bướu; lá được dùng trị

viêm khí quản mạn tính.
14. Rhizophoraceae: Họ Đước
14.1. Loài Bruguiera gymnorrhiza (L.)
- Tên Việt Nam: VẸT DÙ
- BPD: vỏ, Quả, Trụ mầm.
- Công dụng:
17


• Ở Campuchia :
+ Vỏ: dùng làm thuốc trị ỉa chảy,
+ Trụ mầm: chứa nhiều tinh bột có thể chế biến làm
thức ăn ngọt.
+ Quả: dùng để ăn với trầu và nhuộm lưới.
14.2. Loài Rhizophora stylosa Giff
- Tên Việt Nam: ĐƯỚC VÒI
- BPD : Vỏ
- Công dụng:
• Thường dùng để: nhuộm lưới và thuộc da.
• Vỏ được dùng làm thuốc cầm máu và trị ỉa chảy.
• Ở Ấn Độ, được dùng trong điều trị bệnh đái đường.
15. Họ Sonneratiaceae: Họ Bần.
Loài Sonneratia caseolaris L.
- Tên Việt Nam: BẦN CHUA
- BPD: Lá, Quả.
- Công dụng:
• Được sử dụng làm thuốc đắp vào chỗ viêm tấy vì bong gân.


Ở Ấn Độ, người ta dùng dịch quả: lên men làm thuốc ngăn chặn của

chứng xuất huyết. Ta dùng lá giã ra: thêm tí muối, làm thuốc đắp tốt
các vết thương đụng giập và vết thương nhẹ.

• Lá: có vị chát, có tác dụng cầm máu.
16. Họ Combretaceae: Họ Trâm bầu.
Loài Lumnitzera racemosa
- Tên Việt Nam: CÓC VÀNG , CÓC TRẮNG
18


- BPD: Dịch chảy ra từ vết rạch trên thân cây.
- Công dụng:
+ Ở Ấn Độ: người ta lấy nước dịch chảy ra từ vết rạch trên
thân cây để đắp ngoài chữa ecpet và ngứa
17. Họ Verbenaceae: Họ cỏ roi ngựa
17.1. Loài Clerodendrum inerme L. Graertn
- Tên Việt Nam: NGỌC NỮ BIỂN (Vạng hôi)
- BPD: Lá
- Công dụng:
• Lá: dùng ngoài trị eczema, nấm tóc, đòn ngã và vết thương chảy máu
• Dịch lá: có tác dụng giải nhiệt, hạ sốt
• Ở Ấn Độ:
+ lá: dùng dưới dạng thuốc đắp làm tan hạch xoài;
+ rễ dùng nấu với dầu thành thuốc xoa bóp trị thấp khớp.
• Ở Thái Lan, lá: dùng ngoài trị bệnh ngoài da và ghẻ ngứa.
17.2. Loài Lantana camara L.
- Tên Việt Nam: NGŨ SẮC (thơm ổi)
- BPD: Lá, Hoa, Rễ.
- Công dụng:
• Lá: có vị đắng, hôi, tính mát, hơi có độc, có tác dụng hạ sốt, tiêu

độc, tiêu sưng.
• Hoa: có vị ngọt, tính mát, có tác dụng cầm máu.
• Rễ: có vị dịu, tính mát, có tác dụng hạ sốt, tiêu độc, giảm đau.
Người ta biết lantanin, cũng như quinin, làm giảm sự tuần hoàn và
hạ nhiệt.
Lớp Monocotyledoneae.
1. Họ Amaryllidaceae: Họ Thủy tiên.
19


1. Loài Crinum asiaticum L.
- Tên Việt Nam: NÁNG
- BPD: Hành, Lá, Rễ, Hạt.
- Công dụng:
+ Hành của Náng: có vị đắng; có tác dụng bổ, nhuận tràng, long đờm.
+ Rễ tươi: gây nôn, làm mửa và làm toát mồ hôi.
+ Hạt: tẩy, lợi tiểu và điều kinh.
+ Lá: làm long đờm.
2. Họ Cyperaceae: Họ cói.
2.1. Loài Cyperus stoloniferus .
- Tên Việt Nam: CỎ GẤU BIỂN
- BPD:
- Công dụng:
• Có tác dụng điều kinh
• Tác dụng giảm đau (do hợp chất a-cyperen), tác dụng làm ra mồ
hôi, lợi tiểu và làm se.
• Ở Ấn Ðộ, nó được xem như lợi tiểu, kích thích tim.
2.2. Loài Eleocharis dulsis.
- Tên Việt Nam: CỎ NĂN
- BPD:

- Công dụng: Cũng được sử dụng làm thuốc tiêu đờm, giải nhiệt,
mạnh dạ dày, sáng mắt, dùng chữa trẻ em bị tích, phát nóng.
3. Họ Pandanaceae: Họ Dứa dại.
1. Loài Pandanus odoratissimus L.f.
- Tên Việt Nam: DỨA DẠI BIỂN
- BPD: Lá, Quả, Rễ, Hạt.
- Công dụng:
20


• Rễ dùng trị:
1. Cảm mạo phát sốt;
2. Viêm thận, thuỷ thũng, nhiễm trùng đường tiết niệu;
3. Viêm gan, xơ gan cổ trướng;
4. Viêm kết mạc mắt. Liều dùng 15-30g, dạng thuốc sắc.
• Quả trị lỵ và ho. Dùng 30-90g, dạng thuốc sắc.
• Hạt dùng trị: viêm tinh hoàn, trĩ. Dùng 30-60g, dạng thuốc sắc.
• Ở Ấn Độ, lá được dùng trị bệnh phong, phó đậu, giang mai, ghẻ và bệnh
bạch bì. Tinh dầu lá: dùng trị bệnh đau đầu và thấp khớp.
4. Họ Poaceae: Họ Lúa.
4.1. Loài Cynodon dactylon .
- Tên Việt Nam: CỎ GÀ
- BPD:
- Công dụng:
1. Các bệnh nhiễm trùng và sốt rét.
2. Các trường hợp rối loạn tiết niệu, viêm thận và bàng quang, vàng
da, sỏi thận, sỏi gan, sỏi mật.
3. Thấp khớp, thống phong.
4. Phụ nữ kinh nguyệt không đều.
5. Trẻ em sốt cao, tiểu ít hay bí đái.

6. Viêm mô tế bào, rắn cắn.
4.2. Loài Phragmites karka.
- Tên Việt Nam: SẬY
- BPD:
- Công dụng: Dùng làm thuốc chữa trẻ em sốt

21


Câu 8: Anh (Chị) hãy trình bày định nghĩa độc tố biển và các các nhóm độc tố
biển chính?
1) Định nghĩa độc tố biển:
- Độc chất học là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu về các chất độc, bao
gồm việc phát hiện ra các chất độc, đặc tính lý hoá học của chúng và những ảnh
hưởng sinh học cũng như biện pháp xử lý những hậu quả do chúng gây ra.
- Độc chất học - toxicology có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: toxikon - chất độc,
logos - khoa học.
- Đối tượng: một số ít chất độc có thể gây độc cho người/ súc vật. Độc chất học:
nghiên cứu tính chất lý hóa của các chất độc có nguồn gốc thực vật, động vật
(BIỂN), khoáng và tổng hợp, cơ chế gây độc, mối tương tác giữa chất độc và
cơ thể
- Chất độc (poison): vô cơ hay hữu cơ có nguồn gốc thiên nhiên hay do tổng
hợp, khi nhiễm vào cơ thể và đạt đến nồng độ nhất định có thể gây hiệu quả dộc
hại cho cơ thể sống.
- TOXIN: Khái niệm khác của chất độc là độc tố dùng để chỉ các chất độc được
sản sinh (có nguồn gốc) từ các quá trình sinh học của cơ thể và được gọi là độc
tố sinh học (biotoxin).
2) CÁC NHÓM ĐỘC TỐ CHÍNH:
2.1) Ciguatera:(CFP- Ciguatera Fish Poisoning)
- Phố biến nhất: Độc tố mạnh gấp 1000 lần so với Asen, rất bền nhiệt, không

bị phân hủy trong quá trình nấu nướng. Có khoảng 400 loài cá có thể nhiễm
độc.
- Tụ trong: đầu, gan, ruột và trong buồng trứng của cá.
- Nguyên nhân: khí thải gây hiệu ứng nhà kính và ô nhiễm chất hóa học, các
rạn san hô bị hư tổn và tảo độc có cơ hội sinh sôi.

22


- Triệu chứng: rối loạn tiêu hóa, ngứa ngáy, khó thở, nhịp tim rối loạn, mệt
mỏi, đau nhức bắp cơ, cũng như có cảm giác tê tê ở đầu các ngón tay và đầu
các ngón chân, kéo.
- Thời gian: kéo dài từ 2 - 3 ngày/ vài tháng cho đến 1 năm. Có thể gây vờ
mạch máu dẫn đến tử vong.
- Bệnh nhân có thế bị nghịch đảo cảm giác nóng và lạnh nghĩa là nóng thì cảm
thấy lạnh và ngược lại!
2.2) Tetrodotoxin: (TTX) CuH17O8N3
- Chất độc thần kinh, rất độc, gây tử vong cao, từ một số loại vi khuẩn:
epiphytic bacterium, vibrio species, pseudomonas species.
- Tetrodotoxin không phải là proteine, tan trong nước, không bị nhiệt phá
huỷ, nấu chín hay phơi khô, sấy, độc chất vẫn tồn tại (có thê bị phân huỷ trong
môi trường kiềm hay acid mạnh).
- Tetrodotoxin có tính bền vừng rất cao: Cho vào dung dịch HC1
(axitclohiđơríc) 0,2 đến 0,3% sau 8 giờ mới bị phân huỷ; đun sôi (100°C) thì
sau 6 giờ mới giảm được một nửa độc tính; muốn phá hủy hoàn toàn độc tính
phải đun sôi ở 2 0 0 °c trong 1 0’.
- TTX độc gấp 10 lần nọc rắn hổ mang, và hơn 10. 000 lần so với cyanua.
- Nguồn gốc: da, gan, cơ thịt một số loài như: cá nóc, bạch tuộc.
- Nguồn gốc: tetrodotoxin hiện nay còn chưa biết rõ (ký sinh của một số loài
sinh vật phù du),

- Cơ chế gây độc TTX: ức chế hoạt động bơm kênh Na+ và K+ qua màng tế
bào thần kinh cơ, ngùng dẫn truyền TK- cơ gây liệt cơ xương, cơ hô hấp...Sau
khi ăn cá Nóc có TTX, chất độc này,
- Hấp thụ: nhanh qua đường ruột, dạ dày (trong 5-15phút). Đỉnh cao TTX
trong máu (là 20 phút) và thải tiết qua nước tiếu (sau 30phút tới 3-4 giờ).

23


+ Ăn cá Nóc có TTX (từ 4-7g): sẽ gây ra triệu chứng ngộ độc. Theo cơ
quan Quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ liều tử vong đối với người là 1-2mg.
 Triệu chứng:
-

Nhẹ: xuất hiện sớm sau ăn cá Nóc ( tươi, khô, mắm cá) từ 5-10 phút,
muộn hơn có thể đến 3 giờ: Tê lưỡi, miệng, môi, mặt, tê ngón và bàn tay,
ngón chân và bàn chân. Đau đầu, vã mồ hôi. Đau bụng, buồn nôn và nôn,
tăng tiết nước bọt.

- Nặng: Loạn ngôn, mất phối hợp, mệt lả. Yếu cơ, liệt cơ tiến triến, suy hô
hấp, tím, ngừng thở, co giật. Mạch chậm, huyết áp hạ và hôn mê.
- Có thể xuất hiện: Tăng huyết áp do thiếu oxy hoặc ở người bệnh đã có
bệnh tăng huyết áp từ trước.
 Biện pháp: tốt nhất là không ăn cá Nóc.
2.3) DSP (Diarrhetic Shellíĩsh Poisoning)- gây tiêu chảy:
- Gồm : nhiều độc tố, nhuyễn thể ăn phải tảo độc
- Triệu chứng: Tiêu chảy là phổ biến nhất (92%), buồn nôn
(80%) và ói mửa (79%), khởi phát 30 phút đến 12 giờ
+ Có thế bình phục sau 3-4 ngày không cần điều
trị, chưa thấy tử vong.

2.4) PSP (Paralytic Shellíìsh poisoning) - gây liệt cơ: C10H17N7O4
- Tảo hiển vi: nhóm ăn lọc nhưng vẫn tồn tại (cơ chế riêng).
- Triệu chứng: vài phút và lên đến 10 giờ, ngứa ran hoặc tê quanh môi, lan rộng
đến các mặt và cổ.
- Triệu chứng khác: gai ở ngón tay và ngón chân, đau đầu và chóng mặt.
+ Nếu nặng: nói không mạch lạc, gai ở tay và chân, chân tay mềm và khó
phối hợp,độ cứng và không phối hợp chân tay, một xung yếu và nhanh .
+ Hô hấp khó khăn, sự chảy nước dãi, mù tạm thời, buồn nôn và ói mửa.
+ Đặc biệt: tê liệt cơ bắp hô hấp, ngưng hô hấp và tử vong trong vòng từ
24


2 đến 12 giờ
2.5) NSP (Neurotoxin Shellíĩsh Poisoning) - hệ thần kinh:
a) Nguồn gốc: trùng roi đáy, và loài trùng roi khủng
+ Thời kỳ thủy triều đỏ tù- cuối mùa hè cho đến mùa thu.
b) Triệu chứng: như PSP, ngoại trừ làm tê liệt không thấy xuất hiện.
+ NSP hiếm khi gây chết người.
2.6) ASP (Amnesic Shellíish Poisoning) - mất trí nhớ:
- Từ Diatom; Sò hến bị nhiễm qua sự lọc nước
- Triệu chứng: buồn nôn, nôn mửa và tiêu chảy đến yếu cơ và
mất trí nhớ.( 30 phút đến 6 giờ sau khi tiêu thụ).
+ Không nghiêm trọng: triệu chứng biến mất hoàn
toàn trong vòng vài ngày.
+ Thể nặng: có thể tử vong.
2.7) Scombroid hay Histamine poisoning:
- Một vài loại cá (Tuna, Blue fish,...): do bảo quản không đúng và nhiễm vi
khuẩn (thối)
- Triệu chứng: phố biến là nối ban, da đỏ ửng, sưng mặt, buồn nôn, nôn, tiêu
chảy, nhức đầu, chóng mặt, cay trong miệng, cháy cố họng, đau bụng, ngứa da, ngứa

ran, và hồi hộp.
 Triệu chứng có thể xảy ra ngay lập tức đến vài giờ: sau khi tiêu thụ thực
phẩm với mức độ cao của histamin.
Câu 9: Hiểu được khái niệm và giá trị tiềm năng của nguồn VSV biển?
1) Khái niệm: Vi sinh vật biển là những loài vi khuẩn, virus và nấm phổ biến rộng
rãi trong lĩnh vực hàng hải.
2) Sự đa dạng và tiềm năng của vi sinh vật biển:

25


×