Tải bản đầy đủ (.pdf) (338 trang)

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sản phẩm có khuyết tật gây ra một số vấn đề lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.56 MB, 338 trang )

'- '

"• V

.

'

. ..

' •■

:' ' ' *

. .

;, -

■[



'

-ỉ* *:js»

GiẰOĩiỤ£VẢVỉẶi'ĩJ,;

II



v
í•:1

i



• n
• *r

v ặV..;.
\ ì•t

'T
R
Á
C
H

;

/ ■Ĩ,J\ •
''■
O
i.

,;■
’'f.ị. í .Ị%
. 0ì


'i - ■

R
ố, m
i.w
f^íiCTM

Í

ẢN PH Ả M C O k ỉ ỉ Ị i Y h Ị V . - ỉaẬ

V À T M ự C T IỄ ^ ì l ĩ ' 0



.

ị kệ ị .'".Mi-'* i Ậ i ,

-

-

's

llr-i

'

.................................. ■ -


■ ..............................................................................

'

..................

-

.

- ■

'***•

ẵj


p


.....
B ộ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

m

..........
B ộ T ư PHÁP

TR Ư ỜN G ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI


NGUYỄN MINH T H Ư

TRÁCH NHIỆM BỒI TH Ư Ờ NG THIỆT HẠI






DO SẢN PHẨM CÓ KHƯYÉT TẬT GÂY RA - M Ộ T SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN




VÀ T H ự C TIẺN T H ự C HIỆN PHÁP LUẬT Ỏ VIỆT NAM








«

CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN s ự
MÃ SÓ: 62 38 01 03

LUẬN ÁN TIÉN Sĩ LUẬT HỌC







NGƯỜI HƯỚNG DẲN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. ĐINH VĂN THANH
2. TS. NG UYẺN MINH TUẤN

TRUNG TÂM THÔNG '" THƯ VIỆN
TRƯỜNG OẠI HỌ£ __

PH ÒN G ĐỌC

ỉỉd

.

ộl

. V

HÀ NỘI - 2015
I

ít :


LỜI CAM ĐOAN


T ôi x in ca m đ o a n đ á y là c ô n g trình n g h iên c ứ u cu a riê n g tôi. C á c sô ìỉệu n êu
tro n g lu ậ n á n ỉà tru n g thực. N h ữ n g k ê t lu ậ n kh o a học c u a lu ậ n á n k h ô n g
trù n g lặ p và c h ư a từ n g đ ư ợ c c ô n g bô ơ cá c c ô n g trình n g h iên cứ u trư ớ c đó.

Tác giả luận án

NGUYẺN MINH THU


MỤC LỰC
DANH M Ụ C C H Ữ VIÉT TẤ T s ủ D ỤNG TRONG LUẬN Á N .............................vi
DANH MỤC HÌNH s ử DỤNG TR O N G LUẬN Á N ................................................ vii






PHẦN M Ở Đ Ầ U .........................................................................................................................1
C HƯ ƠNG

1: M ỘT SỐ VẢN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ TRÁCH NHIỆM

BỎI

TH Ư Ờ NG TH IỆT HẠI DO SẢN PHÁM CÓ KHUYẾT TẠT GÂY R A ............. 9







7.1. M ột so vẩn đề lỷ luận về trách nhiệm bồi thường thiệt h ạ i................................. 9
7.7.1. Khải niệm vê trách nhiệm bôi thường thiệt h ạ i................................................. 9
ỉ . 1.2. Đặc âiêrn trách nhiệm bói thường thiệt h ạ i................................................... 12
ỉ. 1.3. Điêu kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt h ạ i.................................13
7. ].4. So sảnh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ỉrong hợp đồng và trách nhiệm
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đ ồ n g ...........................................................................1 7
1.2. Khái quái về trách nhiệm bồi thường llìiệt hại do sản ph ẩm có khu yết tật
gây ra ........................................................................................................................................19
1.2.1. Khái niệm trách nhiệm bôi thường thiệt hại do sán phâm cỏ khuyết tật
gây r a ...................................................................................................................................19
1.2.2. Đ ặc điềm trách nhiệm bôi llm rm g thiệt hại do sản phâm cỏ khuyết tật
gây r a ...................................................................................................................................22
1.2.3. Đ iều kiện phái sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sản p hâm có
khuyết lật g â y r a ............................................................................................................... 25
1.2.4. N hững yế u to cơ bản của trách nhiệm bồi thường thiệt hại CỈO sản p h ấ m
cỏ khuyết tật g â y ra .......................................................................................................... 38
1.3. Lịch sư hình thành và p h á i triển của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
sán p h ẩm có kh u yết tật g â y r a ......................................................................................... 54
K ÉT LUẬN CH Ư O NG 1...................................................................................................... 63
CH Ư Ơ NG 2: T H Ụ C TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ T H Ụ C TIẺN T H Ụ C HIỆN
PHÁP LUẬT V È TRÁCH NHIỆM BỎI TH ƯỜ NG TH IỆT HẠI DO SẢN
PHẨM CÓ K H U Y ÉT TẬT GÂY RA Ở VIỆT N A M ................................................ 64
2.1.

Thực trạng p h áp luật Việt N am về trách nlíiệm bồi thường thiệt hại do sản

phàm cỏ khuyêt lật gây r a ................................................................................................. 64



2.1.1. Nhóm quy định chung vê trách nhiệm bôi thường thiệt hại do san phàm
có khuvêt tật g â y ra ...............................................................................................64
2. ì .2. N hóm quy định riêng về trách nhiệm bôi ĩìnrờng thiệt hại do sản phàm có
khuyêí tột g â y r a ................................................................................................... 67
2.1.3. Đánh giả chung hệ thông pháp luật Việt Nam vê trách nhiệm bôi thường
thiệt hại do sản phâni có khuvêí tật gâv r a ................................................................ 77
2.2. Đánh g iá thực tiễn í/lực hiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do sản p h ẩ m có khuyêt tật g â y ra ỏ’ Việt N am .............................................................86
2.2.7. Thực tiên thực hiện pháp luật vê trách nhiệm bói tlnròvg thiệt hại do sán
p h â m có khưyêt tật g â y ra của người tiêu d u n g .......................................................88
2.2.2. Thực tiên thực hiện pháp ìuật vê trách nhiệm bôi thường thiệt hại do sản
p hâm có khuyêt tật g â y ra của các tô chức, cá nhân sản xuât, kinh d o a n h ......93
2.2.3. Thực tiễn thực hiện p háp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sàn
p hẩm cỏ khuyết tật g â y ra của hệ thống các cơ quan nhà nước về bảo vệ quyền
lợi ngườ i tiêu dùng .........................................................................................................101
2.2.4. Thực tiên thực hiện p háp luật vé trách nhiệm bôi thường thiệt hại do sản
p hẩm có khuyết tật g â y ra của hệ thống các tổ chức trọng tài thương m ại.... 127
2.2.5. Thực tiên thực hiện pháp luật vê trách nhiệm bôi tlnrờng thiệt hại do sàn
phâm có khuyêt tật gây ra cùa các tô chức xã hội báo vệ người tiêu dùng .... Ỉ31
K ÉT LUẬN CH Ư Ơ NG 2 ................................................................................................... 140
CH Ư Ơ N G 3: KIÉN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO






HIỆU Q U Ả HOẠT ĐỌNG T H Ụ C HIỆN PHÁP LUẬT VẺ TRÁCH NHIỆM



V













BỎI T H Ư Ờ N G THIỆT HẠI DO SẢN PHẢM CÓ K H UYÉT TẬ T GÂY RA Ở






VIỆT N A M ............................................................................................................................. 142
3.1. Đ ịnh hưởng hoàn thiện ph áp luật Việt Nam về í rách nhiệm bồi thường
thiệt h ại do sản ph ẩm cỏ khuyết tật gây ra................................................................ 142
3.2. M ột sổ kiến nghị hoàn thiện ph áp luật và nâng cao hiệu quả hoại động
thực hiện ph á p luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sản phàm cỏ khuyết
íật gây ra ởz Việt N a m ......................................................................................................148



IV

3.2.1. Kiên nghị hoàn thiện pháp luật về những y ếu tổ cơ bản của trách nhiệm
bôi thường thiệt hại do sản phâm có khuyêt tật gây r a ........................................148
3.2.2. Kiên nghị nâng cao hiệu quả hoạt động thực hiện pháp luật vê trách
nhiệm bồi thường thiệt hại do sản p hàm có khuyết tật gây ra của hệ thống các
CO' quan quán /v nhà nước vê bao vệ quyên lợi người tiêu d ù n g ......................... 157
3.2.3. Kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động thực hiện pháp luật về trách
nhiệm bôi thường thiệt hại do sản p hâm cỏ khuyết tật gây ra của hệ thông các
cơ quan tòa á n ................................................................................................................162
3.2.4. Kiến nghị nâng cao hiệu quả hoại động thực hiện pháp luật về trách
nhiệm bôi thường thiệt hại do san p hâm có khuyết tật gây ra của hệ thong các
tô chức trọng tài thương m ạ i...................................................................................... ì 67
3.2.5. Kiên nghị nâng cao hiệu qua hoạt động thực hiện pháp luật vê trách
nhiệm bồi thường thiệt hại do sản p hẩm cỏ khuyết tật gây ra của các lô chức,
cá nhân sản xuất, kinh d o a n h ..................................................................................... 168
3.2.6. Kiên nghị nâng cao hiệu qua hoạt động thực hiện pháp luật vê trách
nhiệm bôi thường thiệt hại do san phâm có khicyêt tật g ây ra của các íô chức xã
hội bảo vệ người tiêu d ù n g ..........................................................................................171
3.2.7. Kiên nghị nâng cao hiệu quả hoạt độnạ thực hiện pháp luật vê trách
nhiệm bồi thường thiệt hại do sản phẩm cỏ khuyết lật gây ra của người tiêu
d ù n g .................................................................................................................................. 175
K É T LUẬN C HƯ Ơ NG 3 ................................................................................................... 177


K ÉT L U Ậ N ............................................................................................................................. 178
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BÓ LIÊN QUAN ĐÉN NỘI
DUNG ĐÈ TÀI LUẬN Á N ................................................................................................180
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1: TÔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN c ử u VÀ HƯỚNC, PHÁT
TRIẺN NỘI DUNG CỦA ĐÈ TÀI
PHỤ LỤC 2: BÁO CÁO KÉT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIÉN NGƯỜI TIÊU DÙNG
VÈ TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO SẢN PHÁM CÓ
KHUYÉT TẬT GÂY RA CỦA NHÀ SẢN XUẨT, PHÂN PHỐI SAN PHÀM


PHỤ LỤC 3: BẢNG s o SẢNH TRÁCH NHIỆM BỐI TH Ư Ờ NG TH IỆT HẠI








TRON G HỢP ĐÒNG VÀ TRÁCH NHIỆM BÒI TH ƯỜ NG TH IỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỎNG
PHỤ LỤC 4: THÓNG KÊ THỤ LÝ, GIẢI QUYÉT CÁC LOẠI v ụ VIỆC DÂN
S ự SO THẢM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TÓI CAO TÙ 2008 - 2012
PHỤ LỤC 5: DANH MỤC CÁC c o SỎ VI PHẠM VÀ HÀM LƯỢNG 3 M CP D VƯỢT MỨC CH O PHÉP
PHỤ LỤC 6: HỆ TH Ố N G NHỮN G DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
VIỆT NAM QUY ĐỊNH QUY CHUẢ N KỸ THU ẬT QUÓC GIA TR ON G
LĨNH V ự c T H Ụ C PHẨM
PHỤ LỤC 7: HỆ THÓNG CÁC c o Q UA N QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ BẢO
VỆ QƯYÈN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
PHỤ LỤC 8: N H Ữ N G v ụ VIỆC KHIÉU NẠI ĐỈẺN HÌNH DO c ụ c QUẢN

PHỤ LỤC 9: DANH SÁCH MỘT SÓ HÀNG HÓA KHLIYÉT TẬT ĐƯỢC
THU HÒI TR ON G NĂM 2012

PHỤ LỤC 10: S ự K H Á C BIỆT VÈ CÁC THỦ TỤC GIẢI QU YÉ T VÁN ĐỀ
TR ÁCH NHIỆM SẢN PHÀM CỦA CÁ C NƯỚC TH ÀN H VIÊN EU
PHỤ LỤC 11: KÉT Q U Ả HOẠT ĐỘNG T Ư VÁN GIẢI QUYÉT KHIÉU NẠI
CỦA VINASTAS NĂM 2012 - 2013
PHỤ LỤC 12: PHÂN LOẠI KHIÉU NẠI NĂM 2013 CỦA VĂN PHÒNG HÀ




NỘI (VINASTAS)








DANH M Ụ C C H Ữ VIÉT TẢT s ử DỤNG TRONG LUẬN ÁN


Tù viết tắt
1





Tiếng Anh


Tiếng Việt

Dem aae Compensation

Trách nhiệm bồi thưòng thiệt

Responsibility

hại

TNBTTH

2

NTD

Conumers

Người tiêu dùn°

3

BLDS

Civil Code

Bộ luật Dân sự

4


TTDS

The Civil Procedure

Tố tụng Dân sự

5

NSX

Producer

Nhà sản xuất

6

NPP

Distributor

Nhà phân phối

7

TNSP

Product Liability

Trách nhiệm sản phẩm


8

CQNN

Govermental Aeencies

Cơ quan nhà nước

9

CQ QLNN

Govermental Athorized
Cơ quan quản lý nhà nước
Units
10

Consum ers’s Riaht

Tô chức bảo vệ quyền lợi

Protection Oreanization

người tiêu dùng

TC BV Q LN TD

11

CHLB


Federation

Cộng hòa liên bang

12

SP

Products

Sản phàm

13

EEC

Europe Economic Council

Cộng đồng kinh tế Châu Âu

14

EC

Europe Community

Cộng đồng Châu Âu

15


EU

European Union

Liên minh Châu Au

16

TAND

The People’s Court

Tòa án Nhân dân

17

TANDTC

Perderal Court

Tòa án Nhân dân tối cao

18

CHXHCN

Socialist Repulic

Công hòa xã hội chủ nghĩa


19

UBND

People Commitee

ủ y ban nhân dân

Consum er's Risht

Bảo vệ quyền lợi người tiêu

20

BVQLNTD
Protection

dùng

Vietnam Standard and

Hội tiêu chuân và bảo vệ

Consumers Associatio

người tiêu dùng Việt Nam

World Trade Orsanizalion


Tô chức Thương mại thế giới

21
22

VINASTAS
WTO


VI1

DANH MỤC HÌNH s ử DỤNG TRONG LUẬN ẢN
Hình 1.1. Quá trình phân phối sản phẩm trong thị trư ờ n g ................................................ 38
Hình 2. 1: Mức tăng sản lượn 2. vận chuyển hàng hóa hàng k h ô n g ................................ 76
Hình 2.2: s ố liệu khiếu nại tại văn phòng tư vẩn khiếu nại tại Hà Nội (639 khiếu
nại) và thành phố Hồ Chí Minh (650 khiếu nại) siai đoạn 2 0 0 9 -2 0 1 2 ....................... 133


PHẢN MỎ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Từ những năm 1990. nền kinh tế Việt Nam chuyên từ ciai đoạn kế hoạch hóa sang
nên kinh tế thị trường. Quá trình chuyển đỏi này đã làm cho kinh tế Việt Nam đạt được
nhiều thành tựu nổi bật như tăn2 trường kinh tế. nâng cao đời sống nhân dân. Trong lĩnh
vực tiêu dùng. SP hàng hóa và dịch vụ tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng, phong phú
đa dạng về chùng loại, tạo điều kiện cho NTD có quyền tự do lựa chọn theo như cầu. SP.
hàng hóa được sản xuất ra ngày càng nhiều thì NTD càng quan tâm hơn tới chất lượng SP.
mẫu mã và các aiá trị sử đụno;. Cuộc chay đua thương trường đã khiến cho những NSX,
NPP phải liên tục đưa ra thị trường các loại SP mới với các thiết kể, tính năng và vật liệu
đa dạng phù hợp với các xu thế của thị trường. Việc sàn xuất liên tục các SP mới này một
mặt đã đáp ứn£Ị được nhu cầu luôn thay đối của NTD và mang lại lợi nhuận cho NSX,

NPP, nhưng mặt khác, áp lực cạnh trạnh về giá cả cũng khiến các thiết kế hoặc việc thừ
nghiệm trên những SP đó đôi khi thiếu hoàn hảo và íỉâv ra thiệt hại hoặc tai nạn không
mong muốn cho người sử dụng SP. Đặc biệt, từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính
thức của WTO, bên cạnh những lợi ích là NTD Việt Nam được tiếp cận và sử dụng những
hàng hóa. dịch vụ chất lượng đến từ các nước khác nhau với công nghệ sản xuất hiện đại,
kinh nghiệm quản lý tiên tiến, vẫn còn tồn tại hiện tượng nhiều NSX, NPP nước ngoài, đặc
biệt là ở các nước phát triển coi Việt Nam là một "bãi rác ih à r đê lắp đặt những dây
chuyền sản xuất lạc hậu, tiêu thụ những hàng hóa lỗi, hết hạn sư dụng, SP có khuyết tật gia
tăng cả về số lượng lần mức độ vi phạm với tính chất ngày càng tinh vi. phức tạp.
Trong những năm đầu của thế kỷ XXI, vấn đề BVQLNTD được đề cập khá nhiều
trên các phương tiện thông tin đại chúng và đang được công luận coi là một vấn đề nóng
bỏng trong điều kiện nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Không chỉ tại Việt
Natn. hầu hết các nước trên thế giới đều rất coi trọng công tác này bời lẽ bảo vệ NTD chính
là bào vệ sự phát triển bên vững của xã hội. trờ thành một bộ phận không thê thiếu trong hệ
thống pháp luật của các nước. Do đó, nhiều quốc eia đã sớm ban hành các đạo luật với mục
đích bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của NTD. Tại Việt Nam. ngày 27 tháng 4 năm
1999. Uy ban Thường vụ Quôc hội đã ban hành Pháp lệnh BVQLNTD. cụ thể hóa các yêu
cầu của nguyên tắc bào vệ NTD nói chung trong Hiến pháp 1992 bằng việc quy định rõ các
quyền cơ bản của NTD Việt Nam như quyền được an toàn, quyền được lựa chọn hàng hóa
dịch vụ, quyền được cung cấp thône tin (Điều 8). quyền được bồi thường thiệt hại (Điều
4), quyền được khiếu kiện (Điều 9)... Đây có thể coi là một bước níỉoặt quan trọng trong
công tác bảo vệ NTD ờ nước ta cho thấy sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với công
tác này, là tiền đê quan trọng cho sự ra đòi của Luật BVQLNTD và các văn bản quy phạm
pháp luật khác có liên quan như: BLDS; Bộ luật Hình sự; Luật Thương mại; Luật Cạnh
tranh; Luật Chất lượng SP. hàng hóa. Luật An toàn SP... Trong đó. để bảo vệ quyền lợi


7

NTD khi bị xâm hại. pháp luật quy định hệ thống những chế tài đa dạng có thê áp dụng đối

với cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh vi phạm. Những chế tài này có ý nghĩa quan
trọng trong việc xây dựng một nền kinh tế lành mạnh, công bằng, tránh những thiệt hại cho
xã hội cũng như nâng cao trách nhiệm của NSX, kinh doanh đối với cộng đồng. Tuy nhiên,
việc áp dụng chê tài hành chính và chế tài hình sự phai luân theo các trình tự thu tục rất
chặt chẽ và chủ yếu mang tính chất răn đe. trừng phạt chu thể vi phạm cua các cơ quan nhà
nước, về cơ han. đứng dưới góc độ của NTD. việc áp dụng những chế tài này vẫn chưa đu
và không có ý nghĩa thiết thực trong việc bảo vệ quyền lợi cho NTD. Để giúp những NTD
đên bù tôn thât. khăc phục được những thiệt hại mà họ phải sánh chịu thì chi có việc áp
dụng những chế tài dân sự. đặc biệt là chế tài về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra mới
có ý nghĩa trực tiếp đối với NTD. Tuy nhiên, trên thực tể nó lại không được quy định hoàn
thiện và được thực thi một cách hiệu quả. cône tác hao vệ NTD hiện nay chu yếu mới áp
dụng phô biên các chế tài hành chính. Thực trạng này đã phan ảnh sự mất cân bàng troníí
việc sử dụna biện pháp dân sự đẻ giải quyết khiếu kiện, khiếu nại của NTD trong khi biện
pháp này mới chính là mong muốn của NTD khi bị xâm phạm quyền và lợi ích. Trên thế
giới, theo kinh nghiệm từ những nước sớm coi trọng và áp dụng phô biến chế tài này đã
khiến nhiều doanh nghiệp ngoài việc phai đền hù thiệt hại một khoản tiền có thể rất lớn
cho NTD. biện pháp này còn có một sức răn đe vô hình khiến các cá nhân, lố chức sản
xuất, kinh doanh luôn phải lo sợ, dè chừng và cố gắng tránh những hành vi vi phạm vi nếu
bị áp dụng trách nhiệm này sẽ làm ảnh hưởng xấu đến danh tiếng, uy tín của cá nhân, tồ
chức đó cũng như thương hiệu của hàng hóa. dịch vụ sẽ bị NTD tẩy chay, trực tiếp suy
giảm lợi nhuận của doanh nghiệp vi phạm. Vì thế, nó khiến NSX, NPP khi đưa SP ra thị
trường sẽ phải nồ lực để loại trừ những khiếm khuyết của SP, từ đó đem lại cho NTD
những SP đảm bảo an toàn.
TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra là một phần quan trọng của pháp luật bảo vệ
quyên lợi NTD nói chung, đã ra đời từ những năm 1970 và được chấp nhận rộng rãi trên
toàn thế giới, đặc biệt là ở các nước Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản... Sau này, kế thừa kinh
nghiệm các nước phát triển, hầu hết các quốc gia đều ban hành một đạo luật để điều chỉnh
đối với loại trách nhiệm này: Luật TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra hay còn gọi là Luật
TNSP quy định về TNBTTH của NSX. người nhập khẩu, người bán hàng... đối với SP mà
mình sản xuất, lưu thôns có khuyết tật và gây nguy hiểm, thiệt hại về tài sản hoặc sức khỏe

cho NTD. tạo cơ sở pháp lý bảo vệ quyền lợi cho NTD. nâng cao ý thức kinh doanh chân
chính cho những NSX. NPP SP. Tại Việt Nam nhừns năm sần đây. trước hàng loạt các vụ
việc xâm phạm nặng nề1, gây thiệt hại không chỉ về tài san mà còn ảnh hưởng đến sức
khỏe, thậm chí là tính mạng cùa NTD gia tàng cả về số lượng và mức độ nhưng chưa có
trường họp nào NSX. NPP phải bồi thường cho những SP có khuyết tật gây thiệt hại cho
1 Chắng hạn: Trường họp nưqc tương vượt quá hàm lưọna chất 3-MCPD; su dụng hàn the, íormole
trong bủn phò' và các thực phấm khác có nguy cơ gây ung thư cho NTD...


NTD và cùng chưa có trường họp nào NTD lên tiếng khiếu kiện, khiếu nại bôi thường mà
được chấp nhận khiến vấn đề TNSP ở Việt Nam chưa bao giờ thu hút được nhiều sự quan
tâm cua xã hội như hiện nay. Mặc dù Luật BVQLNTD 2010 quy định các quyền được
khiếu nại. khơi kiện, quyền được bồi thường thiệt hại cùa NTD đối với các hành vi vi
phạm của NSX. NPP SP: cũng đã phần nào chứng minh cho sự tồn tại cua pháp luật về
TNSP được thừa nhận ờ Việt Nam nhưng có vẻ những nỗ lực luật hóa đê những quy định
nàv thực sự đi vào cuộc sông là điều không hê đơn giản. Vì không đưcrc ban hành một cách
trực tiếp trong một đạo luật cụ thê như các nước trên thế giới và việc quy định còn chung
chunc. mờ nhạt, máy móc nên khi xảy ra thiệt hại, NTD khôna đu cơ sơ pháp lí đê đòi bồi
thường thiệt hại hoặc có được bôi thường thì cũng khône thỏa đáníĩ. Rất nhiều nội dung
quan trọng liên quan đến loại trách nhiệm này không được luật cụ thề hóa như cách tính
thiệt hại, các trường hợp miễn trừ. miễn giam thiệt hại, chu thê có trách nhiệm bồi thường,
chu thể được yêu cầu bồi thường..., hoặc quy định thêm bớt quá nhiều theo pháp luật bảo
vệ NTD nước naoài nên không khả thi trên thực tế. không phù họp với xã hội Việt Nam.
Ngoài Luật BVQLNTD. vấn đề TNSP cũng được quy định trong các đạo luật khác liên
quan trực tiếp nhưng mới nhắc tới một cách tản mát, rời rạc, không hệ thống, thậm chí
chông chéo và mẫu thuẫn. Hầu hết các quv định mới chỉ dừn^ lại ớ việc áp dụng theo
nguyên tắc về TNBTTH nói chung nên chưa thể hiện được tính đặc thù của loại trách
nhiệm này3. Vì vậy, trên thực tế, TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra đối với NTD bị
NSX, NPP phới lờ, tình trạng xâm phạm quyền lợi NTD chẳng những không giảm mà
ngày cànc có xu hướng gia tăng nhiều và nghiêm trọng hơn, trắng trợn ngang nhiên hơn

cho thấy những quy định pháp luật mà nhà nước ban hành trong thời gian qua vẫn chưa
phát huy đầy đủ tác dụng mong muốn và còn rất nhiều lúng túng trong việc áp dụng, thực
thi. Sự gia tăng các vụ kiện đòi bồi thường thịêt hại liên quan đến TNSP vẫn tạo ra những
thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp sản xuất và cả các CQNN, đặc biệt là trong
các vụ kiện TNBTTH do SP khuyết tật gây ra có yếu tố nước ngoài. Vi vậy, việc tiếp tục
nghiên cứu và hoàn thiện pháp luậl BVQLNTD nói chung cũng như pháp luật về TNBTTH
do SP có khuyết tật gây ra nói riêng là một đòi hỏi cấp thiết, đáp ứng nhu cầu cấp bách và
tầm quan trọng trước thực tê xã hội hiện nay. Việc tập hợp và tìm hiểu, phân tích làm rõ cơ
sở lý luận và thực tiễn thực hiện của loại trách nhiệm này một cách có hệ thống là điều rất
cần thiết. Đó là lý do đế đề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sản phâm có
khuyết tật gây ra - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật ơ Việt
N am ” được tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu của luận án tiến sĩ luật học - chuyên
ngành dân sự. Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế, không thê tránh được những sai sót

2 Điều

23, 24 Luật B V Ọ L N T D 2010
Chẳng hạn B L D S 2005 cũng chì quy định

về loại trách nhiệm này vẻn vẹn trons m ột điều luật:
"Cá nhân, p h á p nhân, ch u thê khác sàn xuất, kinh doanh kh ôn g đàm bao ch ai lư ợn g hàng hóa m à
g á v th iệt hại cho N T D thì p h a i b ồ i th ư ờ n g ” (Điều 630)


4

nhất định, tác giả rất mong được sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô giáo, các nhà nehiên
cứu và bạn đọc quan tâm. Xin chân thành cảm ơn!
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Xem phân tông quan tình hình nghiên cứu của luận án (Phụ lục 1)

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận cùa pháp luật về TNBTTH nói chung và
TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra; và thực tiễn thực hiện pháp luật về loại trách nhiệm
này tại các CQNN: các tô chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh SP: các tô chức trọng tài
thương mại; NTD, các TCBVQLNTD 0' Việt Nam trong thời tíian qua. luận án đề xuất
những kiến nghị nhàm:
*> Góp phân xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện hành về hao vệ quyền
lợi NTD nói chung cũng như pháp luật về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra nói riêng;
♦> Đe xuất nhữne kiến nghị nhàm tháo Q,ỡ những khó khăn, bất cập và nâng cao hiệu
quả hoạt độrm thực hiện các quy định của Luật BVQLNTD Việt Nam 2010 và các văn bản
pháp luật liên quan điều chỉnh về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cửu
Đê đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án phải giai quyêt các nhiệm vụ cụ
thê sau đây:
❖ Nêu rỏ khái niệm, đặc điểm, những vân đê lý luận pháp luật về TNBTTH nói chung
và TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra nói riêng;
♦> Phân tích những yếu tố cơ bản của TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra. trong đó
có sự nghiên cứu, so sánh với pháp luật của một số nước trên thế giới như Hoa Kỳ, EU,
Nhật Bản, Trung Quốc...;
❖ Phân tích thực trạng hệ thống pháp luật hiện hành về BVQLNTD ờ Việt Nam và
các văn bản pháp luật khác quy định cụ thể vê TNBTTH do SP có khuyêt tật gây ra, đê từ
đó có sự đánh giá tổng quan nhất những ưu điềm và hạn chế, bất cập của hệ thống những
văn bản pháp luật này, là cơ sở quan trọng để đưa ra những kiến nghị xây dựng và hoàn
thiện pháp luật về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra;
❖ Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra ở
Việt Nam; trong đó nêu bật những thuận lợi, khó khăn, bất cập và nguyên nhân của bất cập
trong công tác áp dụno, và thực thi pháp luật về loại trách nhiệm này trong thời gian qua tại
các CQNN; các tô chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh SP: các tô chức trọng tài thương
mại; NTD; các TCBVQLNTD ờ Việt Nam;

Đe xuất định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về TNBTTH do SP có khuyết
tật gây ra trong thời gian tói;
❖ Đê xuất nhữns kiến nghị cụ thế hoàn thiện pháp luật Việt Nam về TNBTTH do SP
có khuyết tậl gây ra đê từ đó quyền lợi của NTD cũns như những tô chức, cá nhân sản


5

xuất, kinh doanh SP được báo vệ tốt nhất, các CQNN. các tô chức trọng tài cũng như các
TCBVQLNTD có thể phát huy tối da vai trò và năng lực của mình trong việc thực thi pháp
luật về loại trách nhiệm này.
4. Đoi tuọng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đoi tượng nghiền cứu
Đối tượng nchiên cửu cua luận án là những vấn đề liên quan tới pháp luật và việc
thực hiện pháp luậl Việt Nam về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra. Đây là phân trọng
tâm mà đề tài luận án cần phai làm rõ trên cơ sờ nghiên cứu và học hỏi kinh nghiêm cua
nhũng nước tiên tiến trên thê giới như Hoa Kỳ, các nước EU. Nhật Ban. Trung Quốc...
4.2. Phạm vi nghiên cứu
♦> ì é nội dung: Luận án chủ yếu phân tích các yếu tố của TNBTTH do SP có khuyết
tật gây ra (Chương ]) theo nghĩa hẹp của khái niệm TNSP các nước trên thế giới. Bởi, theo
nghĩa rộng thỉ phạm vi khái niệm TNSP có thể được hiếu là mọi trách nhiệm của tổ chức,
cá nhân kinh doanh liên quan đến SP hàng hóa. dịch vụ; nó có thể là trách nhiệm trong hợp
đồng nhung cũng có thề là trách nhiệm bồi thườno ngoài hợp đồng, có thê phát sinh từ
trước, trono và sau quá trình sản xuất, phân phối SP cho NTD. bao gồm: trách nhiệm cung
cấp thông tin chính xác về SP; trách nhiệm í>iao SP đúng chất lượng cam kết; trách nhiệm
hướng dẫn sử dụng SP đúng cách; trách nhiệm sưa chữa, háo hành; trách nhiệm thu hồi SP
có khuyết tật; trách nhiệm thay thế SP mới; trách nhiệm hoàn tiền, trách nhiệm bồi thường
do SP có khuyết tật gây ra thiệt hại... Trong phạm vi nghiên cứu có hạn của luận án. tác
giả chù yếu tập trung vảo nghiên cứu T'NSP theo nghĩa hẹp dưới góc độ là TNRTTH do SP
có khuyết tật gây ra. Theo đó, đây chì là một loại trách nhiệm bồi thường dân sự của tổ

chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh SP đối với NTD bị thiệt hại do khuyết tật của chính SP
đó gây ra. Các loại trách nhiệm khác cùa NSX, NPP SP đối với NTD xin phép được trình
bày trong các cône trình nghiên cứu tiếp theo.


về thời gian: Khi nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật về TNBTTH do SP có

khuyết tật gây ra ờ Việt Nam (Chương 2), tác già chủ yếu tập trung vào hai mốc thời gian
chính là kể từ khi BLDS 2005 và Luật BVQLNTD 2010 có hiệu lực thi hành. Khi đề xuất
định hướng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật (ChươnR 3). luận án đã đưa ra những kiến
nghị đê hoàn thiện pháp luật Việt Nam về TNBTTH do SP có khuyết tật gầy ra trong thời
gian tới đến nhừns năm 2020. thậm chí xa hơn nừa khi hoạt động xuất nhập khấu SP tại
Việt Nam ngày càng phát triển và cá nhân, tô chức sán xuất, kinh doanh trong nước phải
đối mặt với những vụ kiện quốc tế yêu cầu TNBTTH có giá trị rất lớn so với giá trị thực tế
của SP hàna, hóa xuất khâu...


Vé không gian: Nhữns nội dung liên quan đến thực tiễn thực hiện pháp luật

(Chương 2). luận án nshiên cứu giới hạn trong phạm vi lãnh thô Việt Nam. Việc điêu tra,
khao sát thực tế ở Việt Nam sẽ không bị giới hạn chu thể NTD nhưng tuân thu nhũng
nguyên tấc xã hội học trong lấy mầu và điều tra điên hỉnh. Naoài ra có sự đan xen. học hoi


6

thòng kinh nghiệm pháp luật quốc tế như Hàn Quốc. EU, Hoa Kỳ. Thái Lan... nhâm giải
Ịuyết triệt đẻ những điêm khuyết, bất cập trong các vấn đề lý luận (Chương 1) cũne như
reng thực tiễn thực hiện pháp luật về TNBTTH do SP có khuyết tật gâv ra ơ Việt Nam
Chương 2).

5. Phương pháp nghiên cửu
)./. Pỉtưongpháp luận nghiên cứu của đề tài
Đê làm rõ các vấn đề nghiên cứu , phương pháp luận nẹhiên cứu cua đê tài là Chu
Ìghĩa Mác Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; Tư tưởng Hô Chí Minh và các
}ian điểm cua Đảna về nền kinh tế thị trường, về chính sách BVQLNTD... là kim chỉ nam
;ho phương pháp luận nghiên cứu của đề tài luận án.
ỉ.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thế của đê tài
Bên cạnh đó, tronỉì quá trình thực hiện luận án. tác giả cùng đã sử dụng các phương
pháp nghiên cứu cự thê như : phương pháp phân tích và tông họp . phương pháp thông kê ,
phương pháp hệ thống hóa , phương pháp diễn giải . phương pháp so sánh , phương pháp
điêu tra xã hội học... Cụ thế:
V Phương pháp kết họp lý luận với íhực tiễn: Phương pháp này được sư dụng ơ tât cả
các chương của luận án . Cụ thể, tác giả sử dụng lý luận về TNBTTH nói chung , TNBTTH
do SP có khuyết tật gây ra , khái niệm S P , SP có khuyết tật... (Chương 1); kết hợp giữa lý
luận và thực tiễn áp dụng loại trách nhiệm này

(Chương 2) làm cơ sở đề xuất các định

hướim và kiến nghị hoàn thiện , để góp phần xây dựng pháp luật Việt Nam hiện hành về
BVQLNTD nói chung cũng như pháp luật về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra;
‘> Phương pháp phân tích và tông hợp : Phương pháp này được sư dụng trong tất ca
các chương cua luận án . Cụ thê là được sử dụng đê đi sâu vào tìm tòi
thuyết nền tàng lý luận , các quan điềm về TNSP trên thế giới

, trình bày các học

. về TNBTTH do SP có

khuyết tật gây ra . các quy định và thực tiễn thực hiện pháp luật về loại trách nhiệm này
khái quát và tổng kết lại trong các kết luận


;

(Chương 1. Chươna 2); từ đó rút ra các định

hướng, kiến nghị và giải pháp phù họp (Chương 3);
♦> Phương pháp hệ thống hóa : Được sử dụng xuyên suốt toàn bộ luận án nhăm trình
bày các vấn đ ề . các nội dung trong luận án theo một trình tự . một bố cục hợp lý . chặt chẽ,
có sự gắn kết, kế thừa, phát triển các vấn đề, các nội dunạ để đạt được mục đích , yêu cầu
đã được xác định cho luận án;


Phưongpháp so sánh : Phương pháp này chu veu được sư dụng tại Chương

Chương 2 cua luận á n . Cụ thê là được vận dụna trong việc tham khảo các lý thuyết, quan
điểm về nội dune TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra như chủ thế chịu trách nhiệm bồi
thường, hên bị thiệt hại, khái niệm khuyết tật. mức độ an toàn hợp lý. phạm vi SP.... trong
đó có sự so sánh với pháp luật của các nước khác trên thế giới chăna hạn như EU . Nhật
Bàn, Truns Quốc... Nnày đê so sánh và rút ra các bài học kinh nahiệm và nhữns kiến nghị , đẻ xuât các giải pháp

1,


7

phù hợp nhàm nâng cao hoạt động thực hiện pháp luật TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra
trong giai đoạn hiện nay và giai đoạn tới;
♦> Phương pháp phún lích tình huống: Tác giả sử dụng phươna pháp phân tích tình
huống dựa trên sự phân tích một số vụ việc xảy ra trên thực tiền hoặc đã được xét xử tại

tòa án. được giài quyết tại các CQQLNN có thẩm quyền cua Việt Nam... (Chương 2)
nhàm rút ra những bài học kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật Việt Nam (Chương 3);
*> Phương pháp điều tra xã hội học: Luận án sử dụng phương pháp điều tra xã hội
học dựa trên việc xây dựne bang câu hỏi (Phụ lục 2) cho NTD trên khắp các vùng miền
lãnh thổ cua cả nước. Đây là phươns pháp vừa có ưu điêm nhung vừa có nhược điểm.
Nhược điểm của phươne, pháp này là phụ thuộc hoàn toàn vào người tham gia khao sát. do
đó việc lựa chọn đối tượng tham gia đỏng vai trò quan trọng. Ngoài ra khi sử dụno phương
pháp nàv người điều tra sẽ không có cơ hội đe giải thích nhữna điều mà người tham gia
chưa hiểu rõ. Bên cạnh đó đối với nhừns câu hỏi mờ thì có thê thu thập dừ liệu rất lớn vì
vậy sẽ mất thời gian đe hoàn thành. Tuy nhiên lác giả vẫn sử dụnc, phương pháp này vì nó
có ưu điếm là có thế cô đọne được nội dung, từ đó hướng cho những người tham gia khảo
sát tập trung trả lời vào nội dung cần nghiên cứu, kết quả thu thập được sẽ là những thông
tin gắn liền và chính xác với thực tiễn nhất. Ngoài ra, phương pháp này cũne, thuận lợi, chu
động về thời gian thu thập thông tin của tác giả so với các phương thức khác;


Phương pháp tập hợp V kiến chuyên gia: Luận án sử dụng phương pháp tập hợp ý

kiến cua các chuyên gia trong lĩnh vực thi hành và áp dụng pháp luật TNBTTH do SP có
khuyết tật gây ra tại các CQNN, TCBVQLNTD. NSX. NPP SP (Chương 2, Chương 3)...
Mặc dù nhược điểm của phương pháp này là mất thời gian và số lượng neười được phông
vấn không nhiều, tuy nhiên thuận lợi mà nó mang lại đó là tác giả có thẻ đi sâu vào vấn đẻ
nghiên cứu trong quá trình phỏng vấn, chù động điều chỉnh câu hỏi và có đôi tượng lây ý
kiến đưọc chọn lọc.
6. Những đóng góp mói của đề tài luận án
Trên cơ sờ kế thừa có chọn lọc kết quả của các công trình nghiên cứu trước đày về
pháp luật BVQLNTD và TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra, đồng thời với quá trình
nehiên cứu độc lập và nghiêm túc. luận án đã có những đóng góp mới về mặt khoa học:
Thử nhất. luận án đã nghiên cứu và làm rõ tương đối toàn diện những vấn đê lý luận
liên quan đến TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra như chu thể chịu trách nhiệm bồi

thường. NTD. chủ thê được bồi thường thiệt hại. khái niệm khuyết tật. khái niệm mức
độ an toàn họp lv, phạm vi khái niệm SP. thời hiệu khởi kiện yêu câu 7'NBTTH do SP
có khuyết tật gây ra...;
T h ứ h a i.

luận án đã tống họp quá trình hình thành và phát triên

cũ n o

như nhữne nội

duns cơ bản của chế định pháp luật trách nhiệm bồi thườna đối với SP khuvết tật tại các
nước trên thế giới như Hoa Kỳ, EU, Canada. Hàn Quốc... và đôi chiếu, so sánh với pháp


8

luật Việt Nam, từ đó rút ra nhũng bài học kinh nghiệm phù hợp đẻ hoàn thiện pháp luật
Việt Nam:
Thử ba. luận án nghiên cứu. phân tích, đánh siá. thực hiện khảo sát một cách có hệ
thống thực trạng pháp luật hiện hành cũng như thực trạng thực hiện pháp luật về TNBTTH
do SP có khuyết tật gây ra tại các CQNN, các tô chức trọng tài thương mại.
TCBVQLNTD, các cá nhân, tô chức sàn xuất và kinh doanh, và chính mồi NTD. Từ đó rút
ra nhũng bất cập cua pháp luật dẫn đến khó khăn vướng mẳc trong việc thực hiện trên thực
tế của nhữna nhóm chủ thê này đê đưa ra những định hướng và kiến nghị hoàn thiện hệ
thống pháp luật Việt Nam về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra. sao cho phù hợp với
đòi hỏi khách quan cua nền kinh tế thị trường cũng như phù hợp với điều kiện văn hóa, xã
hội và yêu cầu xây dụng nhà nước pháp quvền Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quôc tế;
Thứ lư. luận án đã sưu tâm. thu thập một cách công phu những kết qua. số liệu tông kết
hoạt động thực thi pháp luật tại các CQQLNN; tòa án; các tô chức, cá nhân sản xuất, kinh

doanh SP: các TCBVQLNTD... để làm cơ sở cho những kết luận, lập luận chính xác đê
luận án không chi có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa cả về mặt thực tiễn, trở
thành công cụ hữu hiệu bảo vệ cho NTD khi quyền lợi cùa họ bị xâm phạm khá nghiêm
trọng như trong bối cảnh hiện nay;
Thứ năm, nhũng kiến nghị, giải pháp mà luận án đưa ra góp phần không nhỏ trong việc
xâv dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật BVQLNTD nói chung cũng như TNBTTH do
SP có khuyết tật gây ra nói riêng ở Việt Nam. những nghiên cứu trong luận án có thê làm
tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực pháp luật này
cũng như nâns cao hoạt động thực hiện pháp luật trên thực tiền.
7. Ket cấu của luận án
Ngoài phần mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục hình sử dụng trong luận án,
phần mơ đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khao, danh mục các công trình đã công bo
có liên quan đến đề tài. các phụ lục, nội dung của luận án bao gồm ba chương:
C hương 1. Một sổ vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thườns thiệt hại do sản phâm
có khuyết tật gây ra
Chưong 2. Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm
bồi thường thiệt hại do sản phẩm có khuyết tật gày ra ơ Việt Nam
Chuong 3. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu qua hoạt động thực
hiện pháp iuật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sàn phẩm có khuyết tật gây ra ở Việt
Nam


9

CH ƯƠ NG 1: MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ TRÁCH NHIỆM BỎI
TH ƯỜ NG THIỆT HẠI DO SẢN PHẨM CÓ KHUYẾT TẬT GÂY RA







1.1. Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thuòng thiệt hại
1 .1.1. Khái niệm về trách nhiệm bồi thườn ọ th iệt hại




o





Trone bất kỳ xã hội nào. con người sinh sống và làm việc đều phải nằm trone
một trật tự nhất định, tôn trọng những quy tắc chung của xã hội. tôn trọng pháp luật
của nhà nước, không thế vì lợi ích của mình mà xâm phạm đến quyền và lợi ích họp
pháp của những người khác, của cộng đồng và của nhà nước. Trên CO' sở những
quan hệ xă hội được báo vệ, hệ thống pháp luật của các quốc sia được chia thành
nhiều ngành luật, mỗi ngành luật có đối tượna. phạm vi điêu chỉnh nhữ ns nhóm
quan hệ xã hội khác nhau, khi các chủ thể tham °ia vào các quan hệ đó, bên cạnh
các quyền được nhà nước bảo vệ thì đều aắn với nghĩa vụ, trách nhiệm tương ứng
với lừne ngành luật như trách nhiệm dân sự. trách nhiệm hình sự. trách nhiệm kỷ
luật, trách nhiệm hành chính [70, trang 7]...
TNBTTH là một trong những loại trách nhiệm dân sự truyền thống được
hình thành sớm nhất trong lịch sử pháp luật của mọi quốc aia. Ngay từ thời La Mã
cổ đại, Luật La Mã đã coi quyền khiếu nại đòi bồi thường thiệt hại (reparation
damni) là một trong những nội dung cơ bản của quan hệ nghĩa vụ và là một
"phương tiện đặc biệt đế bảo vệ quyền sở hữu'’ [31; trang 81.109]. Theo từ điển luật
học. TNBTTH là: “ Trách nhiệm cùa người có hành vi vi p h ạ m , có lôi írong việc

g â v ra thiệt hại về vật chất, tinh thần p h ả i bôi hoàn cho người bị thiệt hại nhăm
p h ụ c hồi tình trạng tài sản, bù đắp ton thất tinh thần cho người bị thiệt h ạ i" [84,
trang 799]. Đâv là biện pháp cườns chế được áp dụne đối với naười đã có hành vi
vi phạm pháp luật, giữ vai trò quan trọng trong việc điêu chỉnh và khôi phục vê mặt
tài sản, nhằm bù đắp những tổn thất về vật chất và tinh thần cho bên bị thiệt hại. bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức hoặc nhà nước. Lý luận vê
TNBTTH đã được đặt những nen móng hết sức cơ bản và dược kế thừa một cách
tương đối thốna nhất trong pháp luật của hầu hết các nước. Thông thường, các nước
đều quy định TN BTTH nảy sinh trên cơ sở sự vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (như bồi
thường thiệt hại trong họp đồns) hoặc n 2.hĩa vụ tương tự với hợp đồng (như thực
hiện công việc không có sự ủy quyền, được lợi về tài sản khône có căn cứ pháp
luật) hoặc trên cơ sở trách nhiệm pháp lý đối với các hành vi trái pháp luật (như bôi
thườns thiệt hại ngoài hợp đồng). Tuy nhiên, trải qua các thời kỳ lịch sử và ở nhữna
nước khác nhau, quv định về người phải bồi thường, cách thức bôi thường thiệt hại,


10

cách xác định thiệt hại. nguyên tắc bồi thường thiệt hại. phân loại T N B T T H ... cũng
có những sự khác hiệt, phụ thuộc vào quan diêm giai cấp, điêu kiện kinh tẻ - xã hội
của mỗi quốc £Ìa.
Tại Việt Nam. ngay từ các Bộ luật cổ cũng đã xuất hiện những quy định vê
TN BTTH. tuv nhiên một điếm chung trone những quy định này thì đêu khôno có sự
tách biệt riêns giữa trách nhiệm bồi thường với các loại trách nhiệm khác. Chăns
hạn: Điều 29 Bộ luật Hồng Đ ức4. Điều 466 Bộ luật Hồng Đức. Điều 201 Bộ luật
Gia Long. Điều 271 Bộ luật Gia L o n s ... [81: trang 254-255] thì đều lồna các quy
định vê hình phạt mang tính chất hình sự và phạt m an s tính chât dân sự thành một.
theo hướng như một khoản bồi thườn e. vật chất, và chịu ảnh hương rât nhiêu vào
nhân thân neười bị thiệt hại. Vì m ang tính chất hình phạt nên mức bồi thường được
pháp luật ấn định eấp đôi, gấp ba. sấp bốn lần thiệt hại thực tế đã xảy ra, chưa thể

hiện được đúne bản chất của loại trách nhiệm này. Do sự phát triển của xã hội. quan
điểm pháp luật về TN BTTH cũne dần dần được thay đổi, khône còn được hiểu là
hình phạt mà là nahĩa vụ, bôn phận của người gây thiệt hại, nhằm phục hôi tình
trạng tài sản của người bị thiệt hại. Hiện nay, trong Bộ luật Hình sự. bồi thường
thiệt hại cho noười bị hại được quy định theo hướng là một biện pháp tư pháp5 chứ
không phải là biện pháp hình sự hay hình phạt phụ chỉ áp dụng đối với các cá nhân
và yểu tố lỗi đóns một vai trò rất quan trọng như Luật cổ. Trong BLDS. TNBTTH
được khẳng định là một loại trách nhiệm dân sự. là loại trách nhiệm tài sản do
CQ N N có thẩm quyền áp dụng đổi với mọi cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác,
yếu tố lồi của người vi phạm cũn2 không đóng vai trò đặc biệt quan trọng như trons
pháp luật hình sự. TNBTTH có thể nói là một trong những chế định pháp luật quan
trợna nhất của BLDS Việt Nam. được quv định tại điều khoản tổng quái - Điều 307
BLDS 2005. rải rác tại các điều khoản quy định các trường họp vi phạm nghĩa vụ
cụ thể - Điều 146. Điều 223. Điều 426, Điều 435 B L D S ... và tại chươna XXI của
Bộ luật về TNBTTH ngoài hợp đồn®. Tuy nhiên, có thể nhận thấy răng trone rât
nhiều nhừna quy định BLDS liên quan đến TNBTTH nói trên thì không có quy định
nào nêu ra khái niệm cụ thể về loại trách nhiệm này mà chi có quy định về căn cử
phát sinh TNBTTH. nguyên tẳc bồi thường, năng lực chịu trách nhiệm bôi thườna.
thời hiệu khởi kiện yêu cầu trách nhiệm bồi thường... Theo đó. TN BTTH chỉ được
4 Tiền đến mạng được ấn định tùy th eọ phẩm trật của kẻ bị chết như sau: “N h ạ t ph àm , lò n g nhá/
p h â m đư ợ c đền 1 5 .0 0 0 qu an , nhị ph à m , tò n g nhị p h â m 9 .0 0 0 quan, tam phàm , tò n g tam p h ạ m
7 .000 quan, tứ ph à m , lò n g tứ p h â m 5 .0 0 0 quan, ngũ ph âm , tò n g ngũ p lĩâ m 2 .0 0 0 quan, lục p h à m ,
tò n g lục p h á m 1 .0 0 0 quan, thát p h à m , tò n g th át p h àm 5 0 0 quan, b á t p h â m đên cừ u p h à m 3 0 0
quan, thứ nhân tr ờ x u ô n g 150 qu an ” ...
Đ iều 4 2 B ộ luật Hình sự 1999, sửa đỏi bố sung năm 2 0 0 9


11

định nehĩa dưới dạng liệt kè bao gồm TNBTTH về vật chất và TN BTTH bù đăp tôn

thất về tinh thần6 như sau:
❖ TNBTTH về vật chất là trách nhiệm hù đẳp tổn thất vật chất thực tế. tính
được thành tiền do bên vi phạm sây ra. bao gôm tổn thất về tài sản, chi phí họp lý
để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại. thu nhập thực tế bị mất hoặc bị eiảm sút;
❖ TNBTTH bù đấp tổn thất về tinh thần (sau đây gọi là TNBTTH về tinh
thần)8 được hiếu là việc một người sây thiệt hại về tinh thần cho người khác do xâm
phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự. nhân phàm, uy tín của người đó thì bên cạnh
việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lồi, cai chính công khai còn phai bôi thường
một khoản tiền đê bù đẳp tổn thất về tinh thần cho nsười bị thiệt hại.
Nhận thấy, quy định trên mới chỉ m ang tính chất phân loại TNBTTH. là một
khía cạnh lý luận của TNBTTH mà chưa thể hiện được hết bản chất, không thề thay
thế được khái niệm về loại trách nhiệm này. Chính thiếu sót đó làm cho TNBTTH
được hiểu một cách rời rạc. tản mát. không thống nhất và gây nhiều khó khăn cho
hoạt động thực hiện pháp luật trên thực tế, cho thấy nhữne; "lo hỏng' ■còn tôn tại
trong chế định quan trọna này của pháp luật dân sự. Sau một quá trình nghiên cứu
và tổng họp từ thực tiễn, tác giả xin được đưa ra định nghĩa về TNBTTH như sau:
“TNBTTH là m ột loại trách nhiệm dân sự bao gồm TNBTTH về vật chất và
TNBTTH về tinh thần, p h á t sinh khi người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vó ỷ xâm phạm
đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phăm , uy tín, tài sán, các quyền và lợi ích
hợp p h á p khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, lài sản của ph á p nhân hoặc
các chủ thể khác m à g à y thiệt hại thì p h ả i có trách nhiệm bồi thường cho bên bị
thiệt hại trong hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng". Chủ thể bị áp dụne loại trách
nhiệm này có thể là một công dân. pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình. Một số
trường hợp, các C Q N N 9, cơ quan tiến hành tố tụng cũng có thể trở thành bên có
quyền hoặc bên có nahĩa vụ. Bên bị thiệt hại (bèn có quyền) và bên gây ra thiệt hại
(bên có nahĩa vụ) có thê là một hoặc nhiều người cùng tham gia. N shĩa vụ hoặc
quyền của họ có thể là liên đới. riêng rẽ, hoặc theo phần tùy thuộc vào điều kiện
hoàn cảnh và đổi tượng bị xâm hại.
6 Đ iẹu 3 0 7 khoản ] B L D S 2005
’ Đ iẹu 3 0 7 khoản 2 B L D S 2005

8 Đ iều 3 0 7 khoản 3 B L D S 2005
g C hẳng hạn: N h à nước (th ô n g qụa các C Ọ N N cỏ thảm quyền) tron s quá trình thực hiện những
hoạt đ ộn g chức năng quan lý chất lựợng SP cua m ình mà vi phạm pháp luật gảy thiệt hại cho
N T D thì nhà nước se phải liến đới bồi thưÒTig v ó i N S X , N PP SP khuvết tật độ. V iệc bồi thường
k h ôn g phai do v i phạm các nghĩa vụ về họp đỏn«. không cỏ sự liên hệ trực tiẽp với N T D . chính
v ì v ậ y trách nhiệm bỏi thư ờng cua nhà nước đỏi vớ i các thiệt hại gây ra bơi hoạt đ ộ n s cô n g
q uyền trong trường hợp này là T N B T T H ngoài hợp đ ô n s (Luật Trách nhiệm bôi thường cua nhà

rìươc 2009)...


1.1.2. Đặc điêm trách nhiệm bôi thường thiệt hụi




o





TNBTTH là một loại trách nhiệm pháp lý nên ngoài những đặc điẻm của
trách nhiệm pháp lý nói chung như do CQNN có thẩm quyên áp dụng, áp dụng đôi
với người có hành vi vi phạm pháp luật, luôn mang đến hậu quả bảt lợi cho người bị
áp dụna. được đảm bảo thực hiện bằng cường chế nhà nước [64]... thì TNBTTH
còn có những đặc điểm riêng sau đây:
Thứ nhai, về cơ sơ p h á p lý: TNBTTH là một loại trách nhiệm dân sự độc lập.
không phụ thuộc hay thay thế trách nhiệm hình sự hay các loại trách nhiệm pháp lý
khác. Quan hệ bôi thường thiệt hại một quan hệ tài sản do pháp luật dân sự điêu

chinh, được quy định trong BL.DS và các văn bản hướng dần có liên quan, dựa trên
nền tảng từ những nguyên tắc chung của Hiến p h á p 10 và các nguyên tấc cơ bản
được quy định trong B L D S 11;
Thứ hai, về CO' sở hình thành: TNBTTH được hình thành dựa trên sự thỏa
thuận hợp pháp eiừa các bên hoặc theo quy định của pháp luật, xuất hiện khi có sự
kiện gây thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa vụ hoặc hành vi trái pháp luật thì người
gây thiệt hại phải bồi thường cho những thiệt hại đó;
Thử ba, về khách thể của quan hệ bồi thường thiệt hại: Lợi ích mà các bên
hướng tới trong quan hệ bồi thường bao giờ cũng mang tính chất tài sản, là “hành
động"’ bù đắp những tổn thất cho người bị thiệt hại. Bởi lẽ, khi một người gây ra tôn
thát cho người khác thì tôn thât đó phải tính toán được băne tiên hoặc phai được
pháp luật quy định là một đại lượng vật chất nhất định nếu không sẽ không thể thực
hiện được việc bồi thường. Do đó. những thiệt hại về tinh thần mặc dù không thể
tính toán được nhưng cũ ns sẽ được xác định theo quy định của pháp luật đê bù đăp
lại tổn thất cho người bị thiệt hại;
Thứ tư, về chủ thể có nghĩa vụ bồi thường: Chủ thê bị áp dụng TN BTTH
thông thường là người trực tiếp có hành vi gây thiệt hại. trong một số trường hợp
TN BTTH còn được áp dụng cả đối với những chủ thế khác có mối liên hệ nhất định
với người gây ra thiệt hại như: cha. mẹ của người chưa thành niên; người giám hộ
cua người được giám hộ; pháp nhân đối với neười của pháp nhân gây ra thiệt hại;
trường học, bệnh viện hoặc tổ chức khác như cơ sở dạy nehề trons trư ờns hợp
người chưa thành niên, người mẩt năns lực hành vi dân sự... gây thiệt hại trong thời
sian quan lý cùa những tô chức này;

10 Đ iệu 20, 30 Hiến pháp 2013
11 Đ ieu 5. 6. 10 B L D S 2 0 0 5


Thứ năm, về p h ư ơ ng thức giải quyết tranh chắp: Phương pháp điêu chỉnh
của pháp luật dân sự là sự tác độns ý chí của nhà nước vào các chủ thê tham gia

quan hộ dân sự một cách mềm dẻo. linh hoạt, là tôn trọng ý chí thỏa thuận và tự
định đoạt bình đẳng và tự nsuyện giữa các chủ thể nên phương thức giải quyết các
tranh chấp về TN BTTH rất phong phú. có thể được giải quvết bằng biện pháp tự
hòa giải, thươne lượng, các bên có thể thỏa thuận bất cứ những điêu mà pháp luật
không cấm;
Thứ sáu, về hậu quá pháp lý: Hành vi gâv thiệt hại trái pháp luật của chủ the
vi phạm có thê rất đa dạng, là xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự. nhân
phẩm, uy tín. tài sản. các quyền và lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm
danh dự. uy tín. tài sản của pháp nhân hoặc các chủ thê khác, có thể gây ra thiệt hại
về vật chất hoặc thiệt hại về tinh thần, tuy nhiên hậu quả mà nỏ m ang lại luôn là sự
gánh chịu bất lợi về tài sản cho n&ười gây thiệt hại. qua đó đè khắc phục những thiệt
hại cho bên bị vi phạm.
1.1.3. Đ iều kiện p h á t sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Điều kiện phát sinh TNBTTH là những yếu tố, những cơ sở để xác định trách
nhiệm bồi thường, người phải bồi thường, người được bồi thường và mức độ bôi
thường... Dây sẽ là những chứng cứ pháp lý làm phát sinh quan hệ bồi thườna thiệt
hại giữa người vi phạm với người bị thiệt hại, theo đó bên bị thiệt hại có quyền yêu
cầu bôi thườna thiệt hại còn bên vi phạm có nghĩa vụ đên bù cho nhừng tôn thât do
hành vi trái pháp luật sây ra. Các điều kiện này phải được xem xét

trong mối quan

hệ biện chứng, thống nhất và đầy đủ, đó là gồm

Có hành vi trái

bốn điều kiện: (i)

pháp luật gây thiệt hại; (ii) Có thiệt hại xảv ra; (iii) Có mối quan hệ nhân quả giữa
thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp luật; (iv) Có lồi của người gây ra thiệt hại (Một

số trường hợp đặc biệt như TNBTTH ngoài hợp đồng do nsuồn nguy hiểm cao độ
gây ra thì không cần điều kiện lồi12...):
1.1.3.1. Hành vi trải p h á p luật gây thiệt hại
Hành vi trái pháp luật trona TN BTTH là hoạt động có ý thức và ý chí của
chủ thể được thể hiện thông qua hành động hoặc

không hành động

trái với các quy

định của pháp luật, vi phạm nshĩa vụ hợp đồng hay vi phạm quy định pháp luật,
xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp
của người k hác13. Hành độns gây thiệt hại có thể là tác động trực tiếp của chủ thể

1: Đ iều 623 B L D S 2005
1' N ah ị quyết 0 3 /2 0 0 6 /N Q -H Đ T P ngày 8 /7 /2006 cua Hội đồng Thẩm phán T A N D T C thì: "Hành vi
í rá i p h á p ìuậí là n h ữ n g x ử s ự cụ í hê cù a con ngư ờ i đ ư ợ c lhê hiện th ôn g qu a hành ã ộ n g hoặc không
h ành đ ọ n g trá i v ớ i c á c q u y định cù a p h á p luật


14

vào đối tượna gây thiệt hại hoặc có thể là tác độna, gián tiếp cua chủ thê vào đôi
tượng thô ns qua công cụ. phương tiện sây thiệt hại. Không hành động gây thiệt hại
là một hình thức của hành vi gây thiệt hại. nó làm biến đôi tình trạng bình thường
cua đổi tượng tác động, gây thiệt hại bàng việc chủ thể không làm một việc pháp
luật quy định bẳt buộc phải làm mặc dù có đầv đủ điêu kiện đê làm việc đó [80.
trang 21]. Tuy nhiên, một số hành vi gây thiệt hại không bị coi là trái pháp luật. Đó
là những hành vi của người thừa hành nhiệm vụ công tác trong trường hợp cần thiết
do pháp luật quy định mà gây thiệt h ạ i14, hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp

thiết15 và phòng vệ chính đán g 16. ..
1.1.3.2. Thiệt hại xả y ra
Nội dung của TNBTTH là việc người có nghĩa vụ phải bù đap cho phía bên
kia những tổn thất vật chât mà mình đã gây ra do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc
do có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại. Vì thế, về nguyên tắc. thiệt hại là một
trong những yểu tố cơ bản và quan trọng nhất cân được xác định cụ thê trong câu
thành loại trách nhiệm này, nếu không có thiệt hại thì trách nhiệm bồi thường không
thể phát sinh và mục đích khôi phục, hù đắp những tổn thất cho người bị thiệt hại sẽ
không đạt được. Trona những trườna họp này. TNBTTH cũng sẽ không được đặt ra
cho dù vẫn có đầv đủ các điều kiện khác17. Thông thường, việc chứng minh thiệt hại
trên thực tế rất phức tạp vì từ một hành vi trái pháp luật gày thiệt hại có thê làm phát
sinh nhiêu hậu quả, trona đó, có những thiệt hại xảy ra ngay lập tức nhưng củng có
những thiệt hại xây ra trong tưcmg lai như thiệt hại về cơ hội chẩc chan sẽ có. lợi
nhuận chắc chắn sẽ thu đư ợc...; có những thiệt hại nhìn thấy được nhưng cũng cỏ
những thiệt hại không nhìn thấy được: có những thiệt hại có thê xác định được trên

14 Đ iều 3 8, khoản 1, điểm d Luật Phòng cháy
15 D iệu 613 khoản I B L D S 2005
16 Đ iều 614 khoan ! B L D S 2005

chữa cháy sửa đổi 2013

1 Tuy nhiên, hiện nay xung quạnh vấn đề này cũng có m ột số quan điêm khác cho rằng điều nàv chi
đún« với TN B TT H ngoài họp đồng còn TN BTTH trong họp đồng thì không hoàn toàn đúng như vậy.
B ởi, cũ ng có những ngoại lệ trong pháp luật các nước khi quy định vê TNBTTH khi chưa có thiệt hại
xảy ra thực tế, v í dụ như Đ iều 1145 B L D S
Pháp (bản dịch tái bànnăm 2 0 0 5 ) quy định: ''T rong
trư ờ n g hợp n g h ĩa vụ kh ông làm m ột việc, íhì chì riê n g v iệ c vi p h ạ m nghĩa vu ấ y
cũ n g đu đ ê ngự ờ i
vi p h ạ m p h a i b ổ i th ư ờ n g th iệt h ạ i" [57, trang 3 1 4]. Trong trường hợp này, đối tượng của họp đông

chính là hành vi chứ không phải là một đổi tượng vật chat khác, nên việc không thực hiện hành vi
đ ư ợ c coi như đã đựơng nhiên gây ra thiệt hại cho bén có quyền [69] và chủ thê có hành vi vi phạm
nghĩa vụ van có thê phai gánh chịu trách nhiệm bôi thường hoặc trách nhiệm phạt vi phạm nêu các bên
co sự thỏa thuận trưóc trong họp đồng [3. trang 54].


thực t ế 18, có thật và tính toán được nhưng cũng có những thiệt hại không thề xác
định rõ ràng được, có tính suy đoán, suy diễn ...
Thiệt hại là sự biến đổi theo chiều hướng xâu đi trons tài sản cua một người
thể hiện ở những tổn thất thực tế tính được thành tiên mà người đó phải sánh chịu.
[81. trang. 49]. Trong từ điển luật học. thiệt hại là: "Tổn thai về tính m ạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phàm, uy tín, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp khác cùa cá nhân;
tài sản, danh dự. uy tín cua p h á p nhân hoặc chủ thê khác được p h á p luật bảo vệ"
[84. trans 713]. Trước kia. phạm vi của thiệt hại chỉ được hiêu là sự "mất mát, hư
hỏng nặng nề về người và c u a '\ chu yêu là những thiệt hại vật chât. Quan điẻm vê
thiệt hại trong eỉai đoạn hiện nay thể hiện sự tiến bộ của pháp luật dân sự Việt
N a m 'ọ, được phát triển thêm với sự thừa nhận những thiệt hại về tinh thần (sự thiệt
hại của các 2 Ìá trị tinh thần, tình cảm, tâm lý của cá nhân như đau thương, mồ côi.
cảnh 2 Óa bụa. sự xấu hổ do sức khõe. danh dự. nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm; tô
chức bị mất lò n s tin, sự tín nhiệm bị giảm sút, bị hiểu lầm ... do danh dự. uy tín bị
xâm p hạm 20...) cũng được yêu cầu bồi thường, v ề nsuvên tắc, những loại thiệt hại
này không thể trị aiá được bằng tiền theo neuyên tẳc neang eiá trị như trong trao
đổi hàne, hóa và không thể phục hồi được. N hưng với mục đích an ủi. động viên đối
với người bị thiệt hại về tinh thần, cũng như một biện pháp giáo dục nhằm ngăn
chặn người có hành vi trái pháp luật. BLDS quy dịnh neười xâm hại phải: "B ồi
thường, m ột khoan tiền khác đê bù đap tôn thất về tinh than cho người bị thiệt hại,
người thân thích gần g ũ i của người đó phai gánh chịu"21. Tuy nhiên, mặc dù đã
được quv định trona B L D S 22 nhưng quv định này còn chung chung, chưa cụ thể nên
đến nay việc giải quyết tranh chấp TNBTTH về tinh than vẫn còn những quan diêm
khác nhau chưa thống nhất.

7.1.3.3. M ối quan hệ nhân quà giữa hành vi trái ph á p luật và thiệt hại xảy I' 0
Quan hệ nhân quả là mối quan hệ nội tại tất vếu giữa các sự kiện, hiện tượng
nổi tiếp nhau trong một kh ône gian và trong một khoang thời gian xác định. Thiệt
hại xảy ra là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật và hành vi trái pháp luật là
nguyên nhân của thiệt hại, nó không chỉ là sự tiếp nối về mặt thời RĨan nguyên nhản
18 "Thiệt h ạ i th ự c tế ỉà th iệ t h ạ i c ó th ể í inh đư ợ c ch ứ không p h a i d o suy’ diễn m à có ’ [33, trang 105]
19 C ó quan điềm cho rằng thiệt hại tinh thần ciiỉ là một khai niệm xã h oi, sự tổn hại ve mặt tinh thần
là ờ trông phạm, vi tình cầm nên khôn g thê đòi bồi thường do kliông thê tính thành tiên được, không
thê dùng tiên để chuộc lại hay m ua lại như thiệt hại vê vật chát. Pháp luật cáẹ nược vân có những
quan điem đ ồn g tình và khôn g đ ồ n g tình v ó i lóại tiiiệt hại này. Đ ây cũng là vấn đê đã được đưa ra
bàn luận và gây ra nhiều tranh luận, nhất là trong quá trình xậv dựng B L D S ở V iệt N am .
N ahị quyet Õ 3/2006/N Ọ -H Đ T P ngày 8 /7 /2 0 0 6 của Hội đôrm Tham phán T A N D T C tại điêm 1.1
khoầp 1
Đ iều 6 09 khoan 2. Đ iều 6 1 0 khoản 2. Đ iều 61 1 khoản 2 B L D S 2005
22 Đ iều 3 0 7 khoan 3 B L D S 2 0 0 5


16

luôn luôn có trước kêt quá và kêt qua chỉ xuât hiện sau nguyên nhân mà còn là môi
quan hệ sản sinh, đó là nguyên nhân sinh ra kết quả [34. trang 252]. Trong thực tê
mối quan hệ nhân quả aiừa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra biêu hiện rât
phức tạp. Bơi. một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra và một nguyên nhân
có thể làm phát sinh nhiều kết quả. Vì vậy. nếu có nhiều nguyên nhân khác nhau
dần đến thiệt hại thì khi xác định trách nhiệm bồi thường thuộc về ai, cần xem xét
hành vi vi phạm của họ có quan hệ như thế nào đối với thiệt hại xảy ra. Neu không
xác định chính xác mối quan hệ này rất dề dần đến những sai lầm khi áp dụns
TNBTTH. Mối quan hệ này tồn tại không phụ thuộc vào ý chí của con người nên
khi xem xét cần bảo đảm tính khách quan, phải đặt trong mối liên hệ tất nhiên, nội
tại của các hiện tượne [21. trana 23].

1.1.3.4. Lôi của người g â y thiệt hại
Quan điểm pháp lv truyền thống từ trước tới nay luôn coi lồi là một trong
những yếu tố đóna vai trò là m ặt chủ quan, là yếu tố k h ô n s thể thiểu trona bốn yếu
tố cẩu thành để xác định trách nhiệm dân sự nói chunạ và T N B TT H nói riêng [5].
Lồi được hiểu là trạna thái tâm lý của con người m ang tính phủ nhận đối với nhũng
nguyên tắc xử sự chung được pháp luật quy định hoặc thừa nhận, là khía cạnh chủ
quan của người thực hiện hành vi, phản ánh nhận thức của neười dó đối với hành vi và
hậu quả của hành vi mà họ đã thực hiện. Khi một người có đu nhận ứiức và điêu kiện đê
lựa chọn cách xử sự sao cho xử sự đó phù họp với pháp luậL tránh thiệt hại cho chu thẻ
khác nhung vần thực hiện hanh vi gây thiệt hại thì người đó thì bị coi là có lồi. Yeu tô lồi
được xem xét tron2. TNBTTH bao gồm lồi cố ý và lồi vô ý của người gây ra thiệt hại:
❖ Cố ý gây thiệt hại là trường hợp neười gây ra thiệt hại nhận thức rõ hành vi của
mình sẽ gâv thiệt hại cho n sư ờ i khác m à vẫn thực hiện và m ong muốn (lỗi cố ý trực
tiếp) hoặc không mong muốn, n h ư n s đế mặc cho thiệt hại xảy ra (lỗi cô ý gián tiếp);
❖ Vô ý gây thiệt hại là trư ờ n s hợp người gây ra thiệt hại không thấv trưó'c việc
minh sẽ gây thiệt hại cho người khác m ặc dù phải biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc
thấy trước hành vi của mình có khả năng gây ra thiệt hại, nhưng cho ràng thiệt hại sẽ
không xảy ra (lồi vô ý vì cẩu thả) hoặc có thê ngăn chặn được thiệt hại (lồi vô ý vì
quá tự tin).
Vấn đề lồi trong T N B TT H naoài hợp đông được quy định tại Điều
BLDS. còn lồi trong TN BT TH trong hợp đồng được quy định tại Điều
áp dụng cho việc vi phạm trong các quan hệ hợp đ ồ n s

604
308 BLDS.

. Tuy nhiên, khác với luật

hành chính và hình sự. lồi đón e một vai trò và V nghĩa quan trọna trong việc xác
định tội danh và quyết định hình phạt, xử phạt nhưng tron® T N B TT H dân sự. vấn đê



×