Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Vấn đề phát huy nhân tố con người là vấn đề muôn thủa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.91 KB, 28 trang )

M U
1. Lý do v tớnh cp thit ca ti
Vn phỏt huy nhõn t con ngi l vn muụn tha, mt ti tng
chng ó c nhng luụn luụn mi, mt i tng nghiờn cu ca nhiu ngnh
khoa hc, bi l th gii xung quanh con ngi, v bn thõn con ngi luụn vn
ng, bin i. Xó hi ngy cng phỏt trin, nhn thc ca con ngi ngy cng
sõu rng thỡ nhng vn con ngi t ra cng ngy cng phc tp a dng
hn. Con ngi v phỏt huy nhõn t con ngi ó tr thnh i tng nghiờn
cu ca nhiu ngnh khoa hc, ỳng nh C.Mỏc ó d bỏo, trong tng lai mi
khoa hc u gp nhau mt khoa hc cao nht ú l khoa hc v con ngi.
Trong giai on hin nay, phỏt huy nhõn t con ngi ang tr thnh mt vn
thc tin sng ng, cú nh hng n cỏc nn tng ca nhõn loi, ũi hi
phi cú chớnh sỏch xó hi hp lý. Vỡ vy, vic tip tc nghiờn cu vai trũ ca
chớnh sỏch xó hi i vi vic phỏt huy nhõn t con ngi Vit Nam hin nay
l mt trong nhng nhim v cp thit t ra.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Bàn về vai trũ ca chớnh sỏch xó hi i vi vic phỏt huy nhõn t con
ngi Vit Nam hin nay , về một số yếu tố cần thiết để kích
thích tính tích cực của con ngời, khai thác tốt nhất nhõn t con
ngi, có các bài viết:
- Nguồn nhân lực trong CNH, HĐH đất nớc- Tạp chí Triết
học, số 3- 1994;
- Nguồn nhân lực và phát triển - Tạp chí Giáo dục lý
luận, số 4- 1995;
- Vai trò động lực của dân chủ đối với sự hoạt động và
sáng tạo của con ngời - Tạp chí Triết học, số 5- 1996, của GS,
TS Nguyễn Trọng Chuẩn;

1



- Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lực
con ngời - Tạp chí Triết học, số 6- 1999, của TS Phạm Văn Đức.
Về đặc điểm của trí tuệ, có bài:
Trí tuệ - Nguồn lực vô tận của sự phát triển xã hội - Tạp
chí Triết học, số 1- 1993, của PGS, TS Phạm Thị Ngọc Trầm.
Bàn về định hớng phát triển con ngời, có bài
Phát triển con ngời, tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp
CNH, HĐH nớc ta - Tạp chí Cộng sản, số 19-1998, của GS, TSKH
Nguyễn Duy Quý.
Về vai trò của giáo dục trong việc xây dựng nguồn nhân
lực, về vị trí và vấn đề xây dựng lao động trí tuệ, về một
số điều kiện cần thiết để phát triển nguồn lực con ngời, có
các bài: Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài để thực hiện
CNH, HĐH đất nớc - Tạp chí Cộng sản, số 1- 1997, của GS, VS
Nguyễn Văn Hiệu, v.v...
3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của
tiểu luận
Mục đích của tiểu luận là luận chứng một cách có hệ
thống vị trí, vai trò và đặc điểm của nhõn t con ngi với tính
cách là nguồn lực nội tại, cơ bản, quyết định của sự nghiệp
phát triển kinh tế xã hội; lm rừ vai trũ ca chớnh sỏch xó hi i vi
vic phỏt huy nhõn t con ngi Vit Nam hin nay ; đồng thời làm rõ
một số hớng cơ bản nhằm góp phần nâng cao hiệu quả khai
thác, sử dụng và phát huy nhõn t con ngi ở Vit Nam hiện nay.
Với mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu của tiểu luận là:
Thứ nhất, làm rõ cơ sở lý luận về chớnh sỏch xó hi, v nhõn t
con ngi
Thứ hai, phân tích vai trũ ca chớnh sỏch xó hi i vi vic phỏt
huy nhõn t con ngi Vit Nam hin nay


2


Thứ ba, nêu ra s vn dng ca ng ta trong vic phỏt huy nhõn t
con ngi hin nay
4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu.
Cơ sở lý luận của tiểu luận là những quan điểm của C.
Mác, Ph. Ăngghen, V. L.Lênin và Hồ Chí Minh; các văn kiện của
Đảng Cộng sản Việt Nam; t tởng của một số nhà khoa học có
liên quan đến nội dung đợc đề cập trong tiu lun.
Về mặt phơng pháp, tác giả sử dụng các phơng pháp:
phân tích và tổng hợp, đối chiếu và so sánh, lôgic và lịch sử
với tinh thần lý luận kết hợp với thực tiễn, trên cơ sở phơng
pháp luận biện chứng duy vật.
5. Kết cấu của tiểu luận
Tiểu luận gồm phần mở đầu, 3 chơng , kết luận và
danh mục tài liệu tham khảo

3


NỘI DUNG
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.

Khái niệm chính sách xã hội

Chính sách xã hội là một bộ phận cấu thành chính sách chung của một
chính quyền nhà nước hướng tới lĩnh vực xã hội nhằm giải quyết vấn đề liên

quan đến cuộc sống con người, đến lợi ích của các nhóm người, các giai cấp…
trong xã hội. Nó góp phần điều chỉnh các quan hệ xã hội cho phù hợp với mục
tiêu giai cấp, chính đảng cầm quyền.
Từ khi con người sinh sống thành cộng đồng thì các mối quan hệ giữa
con người với con người, giữa con người với cộng đồng được hình thành và
phát triển ngày càng phức tạp và đa dạng. Trong quá trình phát sinh và phát
triển các mối quan hệ xã hội này, làm nảy sinh các vấn đề xã hội cần được quan
tâm giải quyết. Có những vấn đề phát sinh và phát triển theo từng chế độ chính
trị xã hội, nhưng cũng có các vấn đề cần tồn tại ở các chế độ chính trị xã hội
khác nhau. Có những vấn đề có tính chất riêng, có những vấn đề xã hội lại có
tính toàn cầu, đòi hỏi toàn nhân loại phải giải quyết.

4


Mỗi chế độ, thời đại đều phải tiếp tục giải quyết các vấn đề xã hội của
chế độ trước, của thời đại trước để lại, đồng thời phải đối phó với những vấn đề
mới nảy sinh trong hiện tại cũng như sẽ phát sinh trong tương lai.
Để giải quyết những vấn đề xã hội, một trong những nhiệm vụ cơ bản của
một quốc gia là phải xây dựng những chính sách xã hội.
Chính sách xã hội là vấn đề rất rộng lớn, do vậy có nhiều cách tiếp cận
khác nhau:
Từ điển Bách khoa Toàn thư: CSXH là một bộ phận cấu thành chính sách
chung của một chính đảng hay chính quyền nhà nước trong việc giải quyết và
quản lí các vấn đề xã hội.
Từ điển Tiếng Việt: Chính sách giải quyết các vấn đề xã hội nhằm tác
động trực tiếp vào con người, điều chỉnh quan hệ lợi ích giữa con người với con
người, con người với xã hội.
Một bộ phận cấu thành chính sách chung của một chính đảng hay chính
quyền nhà nước trong việc giải quyết và quản lí các vấn đề xã hội. CSXH bao

trùm mọi mặt của cuộc sống con người, điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo
dục và văn hoá, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp và quan hệ xã hội. Một trong
những đặc điểm cơ bản của CSXH là sự thống nhất biện chứng của nó với
chính sách kinh tế.
Theo nhà xã hội học Xô Viết V.Z.Rogovin: “Với tính cách là một bộ môn
khoa học, chính sách xã hội là một lĩnh vực tri thức xã hội học, nghiên cứu hệ
thống về các quá trình xã hội quyết định hoạt động sống của con người trong xã
hội, xét theo khả năng tác động quản lý đến các quá trình đó. Có đầy đủ cơ sở
để coi chính sách xã hội như là sự hòa quyện của khoa học và thực tiễn, như là
sự phân tích phức hợp, dự báo về các quan hệ, các quá trình xã hội và sự vận
dụng thực tiễn những tri thức thu thập được nhằm mục đích quản lý các quá

5


trình và các quan hệ ấy” (V.Z.Rogovin – Chính sách xã hội trong XHCN phát
triển – Matxcova, 1980).
Theo giáo sư Bùi Đình Thanh, để hiểu được chính sách xã hội phải trả lời
được 4 câu hỏi: Ai đặt ra chính sách xã hội? Đặt ra chính sách xã hội để cho ai?
Nội dung mục đích gì? Từ đó ông đưa ra khái niệm về chính sách xã hội như
sau: “Chính sách xã hội là cụ thể hóa và thể chế hóa bằng pháp luật những
đường lối, chủ trương, những biện pháp giải quyết những vấn đề xã hội dựa trên
những tư tưởng, quan điểm của những chủ thể lãnh đạo, phù hợp với bản chất
của chế độ xã hội chính trị, phản ánh lợi ích và trách nhiệm của cộng đồng xã
hội nói chung và từng nhóm xã hội nói riêng, nhằm mục đích cao nhất là thỏa
mãn những nhu cầu ngày càng tăng về đời sống, vật chất, văn hóa tinh thần của
người dân” (Bùi Đình Thanh – Chính sách xã hội: Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn, Hà Nội, 1993).
Chính sách xã hội luôn gắn với một chế độ chính trị – xã hội nhất định.
Do đó, khái quát lại có thể hiểu chính sách xã hội như sau: Chính sách xã hội là

sự thể chế hóa và cụ thể hóa những đường lối, chủ trương giải quyết các vấn đề
xã hội, dựa trên những tư tưởng, quan điểm của những chủ thể lãnh đạo, phù
hợp với bản chất của chế độ xã hội chính trị, phản ánh lợi ích và trách nhiệm
của cộng đồng xã hội nói chung và từng nhóm xã hội nói riêng, nhằm tác động
trực tiếp vào con người và điểu chỉnh các mối quan hệ lợi ích giữa con người
với con người, giữa con người với xã hội, hướng tới mục tiêu cao nhất là thỏa
mãn những nhu cầu ngày càng cao về đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của
nhân dân.
Người ta cũng có thể hiểu :”Chính sách xă hội” theo đuổi các mục tiêu
làm hạn chế các rủi ro xă hội, ngăn ngừa việc xẩy ra những hậu quả xấu cũng
như ổn định và cải thiện cơ sở thu nhập, các khoản trợ cấp cũng như đời sống

6


ca cỏc thnh viờn trong x hi. Nhng bin phỏp ca chớnh sỏch x hi s
c vn ng da trờn c s cỏc chớnh sỏch kinh t ca nn kinh t th trng
(Sozialpolitik und Soziale Lage in Deutschland 3. Auflage s.21).
T cỏc phõn tớch nh trờn cú th nh ngha CSXH nh sau:
Ngay t i hi ng ln th VI (nm 1986) ng ta coi chớnh sỏch xó
hi l chớnh sỏch bao trựm lờn mi mt cuc sng ca con ngi, iu kin lao
ng v sinh hot, giỏo dc v vn húa, quan h gia ỡnh, quan h giai cp,
quan h dõn tc
Vi cỏch tip cn nh vy cú th thy chớnh sỏch xó hi thc cht l mt
h thng cỏc chớnh sỏch. Mi chớnh sỏch xó hi cú i tng, phm vi, ni dung
iu chnh nht nh v nhm vo mt mc tiờu nht nh. Chớnh sỏch xó hi
ph bin l loi chớnh sỏch cú tỏc ng, cú nh hng sõu rng n i sng
ca cỏc tng lp dõn c, n ton th cng ng.
1.2. Khỏi nim v c im ca nhõn t con ngi
Con ngi: thc th sinh hc- xó hi

Trong quan niệm của C. Mác, con ngời trớc hết là phơng
thức tồn tại đặc thù của con ngời, phơng thức sinh hoạt tộc loại
đặc thù của con ngời. Bằng việc sáng tạo ra một cách thực
tiễn thế giới đối tợng, bằng việc cải tạo giới tự nhiên vô cơ,
con ngời trở thành một thực thể mang tính tộc loại, có ý thức,
một thực thể đối xử với tộc loại nh với bản chất của chính
mình, hoặc đối xử với bản thân mình nh với một thực thể có
tính chất tộc loại. Khi so sánh và phân biệt với phơng thức hoạt
động của động vật, C. Mác đã chỉ ra những đặc điểm cơ
bản trong hoạt động sản xuất của con ngời. Theo C. Mác, hoạt
động sản xuất của con ngời khác với hoạt động sinh tồn của
7


động vật ở chỗ, hoạt động sản xuất của con ngời là hoạt động
phổ biến, hoạt động cả khi con ngời tự do thoát khỏi nhu cầu
thể xác trực tiếp
Với quan niệm đó, C. Mác cho rằng, quan hệ hiện thực,
thực tiễn của con ngời đối với bản thân nó với t cách là thực
thể tộc loại và sự biểu hiện của con ngời trong thực tế với t
cách là thực thể tộc loại- thực thể con ngời- chỉ có thể có đợc khi con ngời rút ra từ bản thân nó tất cả những lực lợng tộc
loại của nó thông qua toàn bộ hoạt động của nhân loại với t
cách là kết quả của lịch sử.
Cũng với quan niệm đó, C. Mác đã nói tới phơng thức tồn
tại của con ngời với t cách là toàn bộ hoạt động cải tạo thế giới
vật chất của con ngời, hoạt động sản xuất của con ngời. Hoạt
động này, theo Ngi, diễn ra một cách thờng xuyên, phổ
biến và mang tính kế thừa, có tổ chức xã hội của con ngời.
Trong quan niệm của C. Mác, con ngời- đó là những con
ngời c th, là những cá nhân hiện thực với hoạt động lao động

của họ. Ông viết: Con ngời là một cá nhân đặc thù nào đó
và chính tính đặc thù của nó làm cho nó thành ra một cá
nhân và một thực thể xã hội cá thể hiện thực. Và do vậy,
trong điều kịên lao động bị tha hoá, theo C.Mác, con ngời cá
nhân ấy thờng xem xét ngời khác theo thớc đo và quan hệ mà
trong đó, bản thân nó tồn tại với t cách là ngời lao động.
Trong quan niệm của C.Mác, con ngời còn là một mẫu
hình lý tởng về sự tồn tại và phát triển của chính nó, một mẫu
hình mà khi đối chiếu với những hoạt động sinh hoạt hiện

8


thực của con ngời sẽ cho thấy những hoạt động ấy có mang
tính ngời hay không mang tính ngời. Trong điều kiện của nền
sản xuất t bản chủ nghĩa, C.Mác nhận xét, ngời lao động chỉ
nhận đợc vừa đủ cái cần thiết để họ duy trì sự sống, song
không phải sống nh một con ngời mà nh một ngời lao động
làm thuê và để sinh đẻ ra không phải loài ngời, mà ra giai cấp
những ngời nô lệ. Sự tồn taị của những con ngời đó không
phải là sự tồn tại của con ngời với đúng nghĩa của nó, mà là sự
tồn tại của ngời lao động làm thuê. Với nhận xét ấy, khi vạch ra
những mâu thuẫn của xã hội t bản, C.Mác đã phân biệt con
ngời với t cách con ngời và con ngời với t cách một thực thể bị
bóp méo nào đó. Ông cho rằng, cùng với quá trình gia tăng sự
phong phú của sản phẩm vật chất trong xã hội t bản, con ngời
ngày càng trở thành nghèo khổ và bị bần cùng hoá.
Trong quan niệm của C.Mác, con ngời còn đợc xem xét với
t cách là con ngời tự nó- con ngời đợc trừu tợng hoá bởi các mối
quan hệ, các điều kiện, các hình thức và phơng tiện hoạt

động hiện thực của nó, là sự tồn tại trừu tợng của con ngời với
tính cách chỉ là con ngời lao động và do vậy, hàng ngày nó
có thể bị đẩy từ cái h không đầy đủ của mình vào cái h
không tuyệt đối, vào lĩnh vực không tồn tại có tính chất xã
hội của nó.
Qua đó, có thể nói, khi bắt đầu xây dựng quan niệm
của mình về con ngời, thuật ngữ con ngời đã đợc C.Mác sử
dụng với một nội dung phong phú: con ngời là phơng thức tồn
tại của con ngời trong thế giơí, là một cá nhân riêng biệt, là

9


mẫu hình sinh hoạt của con ngời và cuối cùng là con ngời với t
cách con ngời tự nó, là đại biểu điển hình cho nhân loại.
Những nội dung ấy của thuật ngữ con ngời phản ánh tính
phức tạp, tính đa dạng trong quá trình sinh hoạt, hoạt động
của con ngời, xác định mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với tự nhiên, con ngời với xã hội và để xây
dựng một quan điểm lý luận hoàn chỉnh, có lôgic, thấu đáo
về bản chất con ngời, về con ngời với t cách là chủ thể sáng tạo
lịch sử.
Khi coi phơng thức tồn taị của con ngời trong thế giới là
toàn bộ hoạt động cải tạo thế giới vật chất của con ngời, C.Mác
đã đề cập đến con ngời với t cách là con ngời hoạt động, con
ngời hiện thực trong mối quan hệ qua lại, trong sự phát triển
lịch sử của họ.
Trớc hết, C. Mác cho rằng: con ngời- đó là một danh từ
chung để chỉ toàn thể các cá nhân con ngời. Đó là tộc loại
con ngời theo nghĩa lôgic hình thức của từ đó, là giai cấp ngời với t cách là những khách thể đặc biệt, đợc phân biệt theo
một dấu hiệu xác định từ vô số khách thể tồn tại trên trái đất.

Với quan niệm đó, C. Mác xác định thuật ngữ con ngời là
tính quy định tối thiểu về con ngời, là cái cho phép gạt bỏ
mọi khác biệt giữa ngời với ngời. Mi con ngời cụ thể, theo
C.Mác, luôn có điểm tơng đồng với con ngời thuộc mọi thời
đại, mọi quốc gia và mọi dân tộc, và xét về phơng diện đó
thì con ngời là một thực thể phổ biến.

10


Quan điểm mácxít coi lịch sử nh là một quá trình tự
sinh của con ngời, do con ngời thực hiện trong quá trình thực
tiễn cải tạo thế giới. Thực tiễn không chỉ là quá trình con ngời
biến đổi thế giới khách quan, mà còn là quá trình biến đổi
chính bản thân mình. Điều đó cho thấy bản chất con ngời
chỉ có thể hình thành trong thực tiễn cải tạo tự nhiên và xã
hội. Đa quan điểm thực tiễn vào nghiên cứu con ngời, lần đầu
tiên trong lịch sử, triết học macxít đã t ra v giải quyết vn
con ngi trờn cơ sở vững chắc của đời sống thực tiễn xã hội.
Đứng vững trên quan điểm duy vật macxít, Hồ Chí Minh
cũng khẳng định bản chất con ngời mang tính lịch sử- xã hội,
coi con ngời vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của lịch sử, con
ngời vừa là động lực, là mục tiêu của sự phát triển xã hội. Hồ
Chí Minh cho rằng: con ngời ta muốn sống thì phải có ăn,
mặc, ở, đi lại. Muốn nh vậy thì phải lao động. Tất cả của cải
vật chất trong xã hội đều do những ngời lao động làm ra.
Muốn lao động sản xuất thì con ngời phải liên kết với nhau
trong tập thể, cộng đồng. Sự phát triển của lịch sử là quy luật
không ngăn trở đợc. Cách sản xuất và sức sản xuất phát triển
biến đổi mãi, do đó mà t tởng của con ngời, chế độ xã hội

cũng biến đổi và phát triển, ý thức và nhận thức của con ngời
cũng vậy. Do sự sản xuất vật chất mà ngời ta hiểu biết dần các
hiện tợng, các tính chất, các quy luật và mối quan hệ giữa ngời
với tự nhiên. Lại do hoạt động sản xuất mà dần dần hiểu rõ mối
quan hệ giữa ngời này với ngời khác. Tóm lại, xã hội có cơm ăn,
áo mặc là nhờ lao động, xây nên giàu có, tự do, dân chủ

11


cũng là nhờ lao động, tri thức mở mang cũng nhờ lao động.
Vì vậy, lao động là sức chính của tiến bộ loài ngời . Con ngời
là sản phẩm lịch sử cụ thể, do đó muốn nhận thức đúng về
con ngời thì phải nhận thức đúng những điều kiện xã hội mà
họ đang sống.
Con ngời trong quan niệm Hồ Chí Minh là một chỉnh thể
thống nhất về thể lực, tâm lực, trí lực và sự hoạt động. Nói
cách khác, con ngời bản thân nó là một hệ thống - cấu trúc
bao gồm nhiều yếu tố: sức khoẻ, đời sống tâm linh, tinh thần
và vai trò chủ đạo của tri thức đợc thể hiện trong hoạt động.
Các yếu tố này quan hệ chặt chẽ với nhau, làm điều kiện cho
nhau, ảnh hởng lẫn nhau tuy rằng vai trò của mỗi yếu tố là
không ngang bằng nhau. Một ngời khoẻ mạnh thì sẽ có một đời
sống tinh thần khoẻ mạnh. Hồ Chí Minh nhìn nhận con ngời
trong sự thống nhất của hai mặt đối lập: ngời đời không phải
là thánh thần, ai cũng có chỗ hay chỗ dở, ai cũng có tính tốt
tính xấu, có thiện có ác. Các mặt đối lập đó không đơn
thuần có nguồn gốc từ xã hội, nó còn có căn nguyên từ yếu tố
sinh vật của con ngời. Loại trừ yếu tố sinh vật của con ngời
trong việc đánh giá giá trị sẽ dẫn tới sự phiến diện, thiếu cơ sở

khoa học.
Từ sự phân tích trên, có thể đa ra một định nghĩa về
con ngời theo t tởng Hồ Chí Minh: Con ngời là một chỉnh thể
thống nhất về thể lực, tâm lực, trí lực và hoạt động, mang
bản chất xã hội- lịch sử, là chủ thể sáng tạo và hởng thụ các giá
trị vật chất tinh thần trong xã hội.

12


- Nhân tố con người: là tổng thể các yếu tố đặc biệt có liên quan đến
con người; là sự thống nhất biện chứng giữa các yếu tố, các mặt vừa mang tính
khách quan, vừa mang tính chủ quan để tạo ra các mặt như phẩm chất trí tuệ,
năng lực thực tiễn và phẩm chất cá nhân… tham gia và trở thành động lực chủ
yếu thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi cộng đồng hay quốc
gia."
* Đặc điểm nhân tố con người:
Tồn tại với tư cách là một chủ thể có khả năng lao động sáng tạo.
Là loại nhân tố đặc biệt được tạo bởi những con người có tính tự chủ, có
khả năng làm chủ trong mọi hành động, mọi mối quan hệ của mình của bản
thân con người với tư cách là chủ thể hành động của nguồn lực, được thể hiện
trong ba mối quan hệ chính: quan hệ với thiên nhiên, quan hệ với xã hội và
quan hệ với bản thân.
Là nguồn sức mạnh được tạo bởi những con người có khả năng liên kết
thành một cộng đồng, thể hiện tính cộng đồng trong phương thức hoạt động của
mình.
Khi sử dụng và phát huy nhân tố con người với tư cách là một nguồn tài
nguyên đặc biệt - tài nguyên con người hay nguồn lực con người, hiệu quả sử
dụng của nguồn lực phụ thuộc vào cả hai mặt: số lượng và chất lượng nguồn
lực.

Nhân tố "động" – có thể tạo ra thuận lợi hay khó khăn tùy vào chủ thể sử
dụng, chủ thể phát huy
Có mối liên hệ chặt chẽ đến việc xây dựng và điều chính và áp dụng của
hệ thống chính sách xã hội
1.3. Sự cần thiết phải phát huy nhân tố con người trong tiến trình
cách mạng xã hội chủ nghĩa

13


Để phát triển mỗi cộng đồng, địa phương, quốc gia đều cần rất nhiều nhân
tố khác nhau (vốn, tài nguyên thiên nhiên, khoa học, công nghệ, con người…),
tuy nhiên nhân tố con người đang trở thành một nhân tố quan trọng nhất. Bởi
vì:
+ Chủ nghĩa Mác –Lênin đã khẳng định rằng: con người không chỉ là sản
phẩm mà còn là chủ thể của mọi quá trình lịch sử; con người là yếu tố quan
trọng nhất cấu thành nên lực lượng sản xuất mà lịch sử loài người phát triển
được.
+ Khi so sánh với các nhân tố khác thì nhân tố con người càng thể hiện vị
trí quan trọng của mình. Con người là nhân tố duy nhất biết tác động vào các
nhân tố khác để thúc đẩy các nhân tố khác khởi động; đồng thời con ngươì biết
gắn kết chúng lại để tạo ra sức mạnh cho phát triển, nếu không có các nhân tố
khác thì nhân tố con người cũng rất khó thể hiện được vai trò của mình.
+ Mặt khác, các nguồn lực khai thác nhiều sẽ cạn kiệt, nhưng con người,
đặc biệt là trí tuệ của con người càng được khai thác thì càng sinh sản vì con
người có khả năng lao động sáng tạo, bộ não của con người chứa đựng hàng tỷ
nơron thần kinh, do đó, càng lao động, càng sang tạo thì trí óc của con người
càng phát triển.
+ Trong thời đại kinh tế tri thức, sự cạnh tranh của các địa phương các
quốc gia không chỉ đơn thuần về kinh tế mà nghiêng về trí tuệ, về hàm lượng

chất xám. Do đó, trí tuệ con người đang là một trong những lợi thế so sánh quan
trọng cho tiến trình phát triển nhanh chậm của mỗi địa phương, mỗi quốc gia.
+ Chính vì lẽ đó, để có được nền kinh tế tri thức trong tương lai, việc phát
huy nhân tố con người đòi hỏi phát triển mạnh các nghành và sản phẩm kinh tế
có giá trị tăng cao dựa vào tri thức, kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của
con người việt nam với tri thức mới nhất của nhân loại.

14


CHƯƠNG II
VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÁT HUY
NHÂN TỐ CON NGƯỜI
Vai trò của chính sách xã hội trong việc phát huy nhân tố con người bao
gồm các chính sách sau:
2.1. Vai trò chính sách giáo dục đào tạo trong việc phát huy nhân tố
con người
Đảng và nhà nước ta đã xác định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đầu. Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí và tạo nguồn nhân lực,
15


bồi dưỡng nhân tài. Đào tạo ra lớp người có trí tuệ, sức khoẻ và đạo đức trong
sáng. Do đó cần phải đầu tư nhiều hơn nữa cho sự nghiệp giáo dục.
Trong những năm qua hệ thống đào tạo giáo dục Việt Nam phát triển
tương đối mạnh, có nhiều loại hình trường lớp được mở rộng, cơ cấu giáo dục
cũng được thay đổi, chất lượng giáo dục ngày càng nâng cao.
Xuất phát từ vai trò to lớn của cơ quan Nhà nước Việt Nam đối với GDĐT, cơ quan Nhà nước Việt Nam phải đảm bảo công bằng cho các hoạt động
giáo dục, thông qua mục tiêu phát triển sự nghiệp giáo dục,nâng cao dân trí, đào
tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nhằm tạo ra lớp người có chất xám.

Coi đầu tư cho giáo dục là một hướng đầu tư cho phát triển, làm cho giáo
dục đi trước một bước, tạo điều kiện cho giáo dục phát huy vai trò tác dụng của
nó trong sự phát triển chung của xã hội.
Trên nền tảng những định hướng trong chính sách GD-ĐT nêu trên, tỉnh
hoạch định hàng loạt các chính sách cụ thể về GD-ĐT như: chính sách nhằm
nâng cao dân trí, chính sách phổ cập giáo dục, chính sách xoá mù chữ và chống
tái mù chữ, chính sách cơ cấu đào tạo, chính sách ưu đãi đối với những người
làm công tác giáo dục.
Chúng ta đã phát triển nhiều loại hình đào tạo rất đa dạng cả công lập lẫn
dân lập, bán công, tư thục, đây là những cơ sở đào tạo tay nghề chính cho con
người Việt Nam
Cơ bản xoá được nạn mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, đây là tiền đề
quan trọng để đào tạo những con người có trình độ, có chất lượng và tiếp thu
nhanh được khoa học công nghệ tiên tiến của khu vực và thế giới.
Các cấp bậc học, nghành học ngày càng được mở rộng, các trường trung
học chuyên nghiệp, dạy nghề được phát triển rộng khắp, đây là cơ sở để đào tạo
tay nghề trực tiếp cho con người Việt Nam.

16


Đội ngũ cán bộ giảng dạy ngày càng được nâng cao về trình độ chuyên
môn đây là đội ngũ rất quan trọng để phát triển chất lượng con người Việt Nam.
Cơ sở vật chất cho GD-ĐT ngày càng được nâng cao đáp ứng ngày càng
tốt hơn cho sự nghệp giáo dục và nâng cao chất lượng đào tạo con người
Các chương giảng dạy ngày càng được cải tiến cho phù hợp với tình hình
mới, đây là điều kiện để Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới.
* Liên hệ thực tế
Tuy nhiên, trong thực tiễn hiện nay thì vấn đề giáo dục còn có rất nhiều
điều cần phải bàn về chất lượng giáo dục cơ sở vật chất, chính sách, ngân sách.

Tuy chúng đã phát triển mở rộng được các loại hình đào tạo, tuy nhiên
chất lượng các trường dân lập, bán công, bổ túc vẫn còn nhiều hạn chế.
Mặc dù các cấp học, bậc học đã được mở rộng tuy nhiên hệ thống các
trường trung học chuyên nghiệp, Trung học dạy nghề vẫn còn thiếu, rất nhiều
người chưa qua đào tạo.
Chế độ đào tạo giảng dạy đã cũ mà vẫn chưa đổi mới về giáo trình,
* Hướng giải quyết:
Tiến hành xã hội hoá giáo dục nhanh hơn nữa trong thời kỳ tới, khuyến
khích các thành phần tham gia vào sự nghiệp giáo dục của nhà nước, dưới sự
quản lý có hiệu quả của nhà nước, nguồn nhân lực có thể đào tạo từ những
hướng khác nhau, từ nhiều nguồn khác nhau, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
Đầu tư của tỉnh cho giáo dục nhiều hơn nữa và có trọng điểm để có
thể đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học của người dân. Tất cả mọi người đều có
thể đi học. Tiến hành cải cách giáo dục.
2.2. Vai trò các chính sách y tế và chính sách chăm sóc sức khỏe nhân
dân đối với việc phát huy nhân tố con người
* Vai trò chính sách y tế:
17


Đảng và nhà nước Việt Nam nhấn mạnh sức khoẻ là vốn quý nhất của
con người và của xã hội, do đó chính sách y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân có
vị trí hàng đầu trong hệ thống các chính sách kinh tế xã hội của đất nước.
Hoạt động y tế với nhiệm vụ trọng tâm là chính sách cho con người, do
đó có vai trò lớn đối với sự phát triển xã hội.
Việc chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em tốt, y tế tạo ra nguồn lực cơ bản
cho sự phát triển của tương lai.
* Liên hệ thực tế trong việc thực hiện chính sách.
Trong những năm qua cùng với sự phát triển của đất nước và nghành y tế

đã góp phần cải thiện đáng kể trong việc nâng cao sức khỏe cho nhân dân và
phát huy nhân tố con người, như :
+ Mặt tích cực
- Mạng lưới y tế đã được củng cố và phát triển mãnh mẽ từ trung ương
đến địa phương
- Nghành y tế đã tích cực góp phần cùng với các đoàn thể trong việc
tuyên truyền phòng ngừa dịch bệnh.
- Hệ thống các bệnh viện, phòng bệnh được đầu tư, nâng cấp
- Hệ thống y dược học cổ truyền phát triển mạnh. Máy móc thiết bị tiên
tiến hiện đại ngày càng được áp dụng nhiều trong việc khám chữa bệnh. Trình
độ chuyên môn của các bác sỹ ngày càng được nâng cao.
+ Mặt tiêu cực
Bên cạnh những ưu điểm thì vẫn tồn tại rất nhiều yếu kém, chính những
yếu kém này đã đặt ra rất nhiều thách thức cho nghành y tế như:
- Sự eo hẹp về tài chính cho y tế trong khi nhu cầu về khám chữa bệnh
ngày một cao.

18


- Tính nhân đạo và sự công bằng đang bị tác động tiêu cực bởi mặt trái
của cơ chế thị trường.
- Sự quản lý của tỉnh còn lỏng lẻo, kém hiệu quả. Ngân sách cho y tế còn
quá ít.
- Vấn đề bảo hiểm y tế còn nhiều bất cập và mới đảm bảo được một phần.
dường như bảo hiểm y tế không phải là của người nghèo. v.v…
Chính những tác động này đã và đang gây sức ép không nhỏ cho nghành
y tế cũng là cho chính sức khỏe của người dân nói chung và cho nguồn nhân lực
nói riêng.
2.3. Vai trò của chính sách phát triển kinh tế xuất khẩu lao động

trong việc phát huy nhân tố con người
Là cơ sở quan trọng để phát triển nhân tố con người, bởi vì: Phát triển
kinh tế sẽ tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân, phát triển giáo
dục, văn hoá, dân số tạo thêm nhiều việc làm…Do vậy:
Tiếp tục phát triển kinh tế thị trường kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa,
đồng thời đảm bảo sự công bằng trong phân phối sản phẩm của xã hội để tạo
động lực cho mọi, người làm giàu chính đáng, vươn lên xóa đói, giảm nghèo,
thu hẹp dần khoảng cách phát triển giữa các tầng lớp dân cư, vùng miền.
Phát triển kinh tế thị tường nhưng phải nâng cao năng lực quản lý của
tỉnh nhằm làm cho kinh tế thị trường phát triển sâu rộng nhưng được định
hướng vào mục tiêu phục vụ con người, phục vụ sự tiến bộ xã hội.
2.4. Vai trò của việc tăng cường quản lý các chính sách xã hội trong
phát huy nhân tố con người
Sử dụng có hiệu quả nhân tố con người và phát triển nó, làm cho nó trở
thành vô tận. Do đó:
- Lấy phát triển bền vững làm môi trường trung tâm.

19


- Ly li ớch ca ngi lao ng lm nguyờn tc c bn ca qun lý lao
ng.
- m bo mụi trng dõn ch thun li.
- Coi trng, bi dng v tụn vinh nhõn ti vỡ hin ti l nguyờn khớ ca
quc gia
Ngoi ra, phỏt huy nhõn t con ngi Vit Nam hin nay cũn cn phi
xõy dng mụi trng vn hoỏ lnh mnh, gii quyt cú hiu qu hng lot vn
liờn quan n con ngũi nh: Chm súc sc kho, vn dõn s, k hoch
hoỏ gia ỡnh, bo v mụi trng, y lựi cỏc t nn xó hi.
Hin nay cũn mt s nghch lý l: Sinh viờn ra trng khụng cú vic lm hoc

lm khụng ỳng chuyờn ngnh. Trong khi doanh nghip li khụng ngt kờu ca
l thiu nhõn s, tỡm khụng ra ngi phự hp. Nó đòi hỏi phải phân
tích, đánh giá đúng thực trạng nhõn t con ngi hiện nay về số
lợng, chất lợng, về tình hình khai thác, sử dụng lao động để
trên cơ sở đó, có hệ thống giải pháp thích ứng nhằm vào hai
phơng diện cơ bản là: khai thác, sử dụng lao động và xây
dựng, phát huy nhõn t con ngời cú hiu qu.

CHNG III
S VN DNG CA NG CNG SN VIT NAM TRONG VIC
PHT HUY NHN T CON NGI HIN NAY
3.1. Nhõn t con ngi trong s nghip cụng nghip hoỏ hin i hoỏ
nc ta hin nay.
Mc tiờu "Xõy dng nc ta thnh thnh mt nc cụng nghip cú c s
vt cht k thut hin i, c cu kinh t hp lý quan h sn xut tin b, phự
20


hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc
phòng an ninh giữ vững, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh". Đó
trước hết là cuộc cách mạng con người vì con người và do con người. Bởi khi
chúng ta nói về những ưu việt của chủ nghĩa xã hội thì những ưu việt đó không
do ai đưa đến. Đó phải là kết quả những nỗ lực vượt bậc và bền bỉ của toàn dân
ta với những con người phát triển cả về trí lực về cả khả năng lao động và tính
tích cực chính trị - xã hội và đạo đức tình cảm trong sáng.Nhìn lại toàn bộ sự
nghiệp cách mạng của Đảng từ ngày thành lập (3-2-1930) đến nay. Đảng ta đã
nhiều lần khẳng định "con người là vốn quý nhất chăm lo cho hạnh phúc của
con người mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta".
Trên thực tế trong suốt những năm tháng lãnh đạo cách mạng Việt Nam
đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Đảng ta đã cố gắng làm nhiều việc theo

hướng đó. Dân sự chăm lo cho hạnh phúc con người chưa có nhiều thành công
như mong muốn, việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho những người
lao động còn thấp, song phần nào đã đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, của
những người lao động chăm lo cho hạnh phúc của nhân dân". Việc gì có lợi cho
dân, ta phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân ta phải hết sức tránh" đã được
Đảng ta đặt lên vị trí hàng đầu và coi đó là nhiệm vụ Trung tâm. Lời dạy của
Chủ tịch Hồ Chí Minh - "Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm
trồng người" và "muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có những con
người xã hội chủ nghĩa" - đã trở thành tư tưởng quán xuyến toàn bộ sự nghiệp
cách mạng của Đảng ta với tư cách là Đảng cầm quyền ngay từ đầu mọi chủ
trương, chính sách, đường lối của Đảng đều quán triệt việc chăm sóc, bồi dưỡng
và phát huy nhân tố con người.
Trong "Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội" Đảng ta đã chỉ rõ: "Phương hướng lớn của chính sách xã hội là: Phát
huy nhân tố con người trên cơ sở đảm bảo công bằng, bình đẳng về nghĩa vụ và
21


quyền lợi công dân kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội, giữa đời
sống vật chất và đời sống tinh thần, giữa đáp ứng các nhu cầu trước mắt với
chăm lo lợi ích lâu dài giữa cá nhân với tập thể và cộng đồng xã hội".
Định hướng có ý nghĩa chiến lược đó chính là thể hiện tư tưởng vì con
người, của mục tiêu phát triển con người Việt Nam, toàn diện trong công cuộc
xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.Việc
đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đòi hỏi chúng ta
phải nhận thức một cách sâu sắc đầy đủ những giá tị lớn lao và có ý nghĩa quyết
định của nhân tố con người chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật
chất và văn hoá tinh thần. Phải có sự thay đổi sâu sắc cách nhìn, cách nghĩ, cách
hành động của con người và coi việc bồi dưỡng phát huy nhân tố con người
Việt Nam hiện đại như một cuộc cách mạng. Hơn nữa, với tinh tất yếu khách

quan của sự nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và cách mạng con người phải được nhận thức
là hai mặt thống nhất, không thể tách rời của sự nghiệp xây dựng đó.Công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa không thể
không xuất phát từ tinh thần nhân văn sâu sắc, không thể không phát triển con
người Việt Nam toàn diện để lấy đó làm động lực xây dựng xã hội ta thành một
xã hội "công bằng, nhân ái", "tốt đẹp và toàn diện" để bồi dưỡng và phát huy
nhân tố con người, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ, nhất thiết phải từng bước hiện
đại hoá đất nước và đời sống xã hội và chúng ta "tăng trưởng nguồn lực con
người khi quá hiện đại hoá các ngành giáo dục, văn hoá, văn nghệ, bảo vệ sức
khoẻ, dân số và kế hoạch hoá gia đình gắn liền với việc kế thừa và phát huy
những giá trị truyền thống và bản sắc dân tộc" chỉ có trên cơ sở đó khi phát triển
nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trường chúng ta mới có thể tránh được
nguy cơ tha hoá, không xa rời những giá trị truyền thống, không đánh mất bản
sắc dân tộc, đánh mất bản thân mình trở thành cái bóng của người khác.Nền
22


công nghiệp hoá, hiện đại hoá là vì mục tiêu phát triển con người toàn diện thì
con người ở đây không chỉ hiểu với tư cách là người lao động sản xuất mà còn
với tư cách là công dân của xã hội, một cá nhân trong tập thể, một thành viên
trong cộng đồng dân tộc, một con người trí tuệ trước vận mệnh quốc gia. Đó
không chỉ là đội ngũ những người lao động có năng suất cao những nhà khoa
học giỏi, các chuyên gia kỹ thuật, các nhà doanh nghiệp biết làm ăn, những nhà
quản lý, lãnh đạo có tài, mà đó còn là hàng triệu những công dân yêu nước, ý
thức được cuộc sống đói nghèo và nguy cơ tụt hậu để cùng nhau gắn bó vì sự
nghiệp chung.
Qua sự phân tích trên có thể khẳng định rằng bước sang thời kỳ phát triển
mới - đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, chúng ta phải lấy việc phát huy nhân tố con người Việt Nam hiện đại

làm yếu tố cơ bản cho việc phát triển nhanh, bền vững phải gắn tăng trưởng
kinh tế với cải thiện đời sống nhân dân phát triển văn hoá, giáo dục, thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội. Nếu công nghiệp hoá, hiện đại hoá là vì sự nghiệp
phát triển con người, thì con người phải được coi là giá trị tối cao.
3.2. Hiện trạng và giải pháp phát huy nhân tố con người ở nước ta
hiện nay.
Để thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, chúng ta phải sử dụng đúng nguồn lực trong đó nguồn lực con người là
nguồn lực quan trọng nhất. Muốn sử dụng tốt nguồn lực này chúng ta phải hiểu
rõ thực trạng và tiềm năng của nó. Khi đó chúng ta mới có thể khắc phúc và
phát triển nguồn nhân lực được.
Nhìn thực trạng nguồn lực nước ta hiện nay không thể không có những
băn khoăn. Bên cạnh những ưu thế như, lực lượng lao động dồi dào (hơn 65
triệu lao động). Con người Việt Nam cần cù chịu khó, thông minh và sáng tạo
có khả năng vận dụng và thích ứng nhanh, thì những hạn chế về mặt chất lượng
23


người lao động, sự bất hợp lý về phân công lao động được đào tạo trong các
lĩnh vực sản xuất và những khó khăn trong phân bổ dân cư cũng không phải là
nhỏ. Đại bộ phận lao động nước ta chưa được đào tạo đầy đủ, số người đào tạo
mới chỉ chiếm 10%, nền kinh tế quốc dân còn thiếu nhiều lao động và cán bộ có
tay nghề và trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cao trong tổng số người lao động chỉ
hơn 1,65% có trình độ cao đẳng trở lên 30% (số liệu mới) tốt nghiệp phổ thông
trung học, 50% chưa tốt nghiệp phổ thông cơ sở. Mặt khác mặt bằng dân trí còn
thấp, số năm đi học của mỗi người dân từ 7 tuổi trở lên mới đạt bình quân 4,5
năm. Điều đáng kể lo ngại và đau đầu nhất của nhà nước ta đó là nạn mù chữ,
tới nay nước ta 8% dân số mù chữ, chưa phổ cập được giáo dục tiểu học. Mặt
khác người lao động Việt Nam còn hạn chế về thể lực, sự phát triển về phương
diện sinh lý và thế lực dường như còn chững lại, hơn nữa người lao động nước

ta nói chung văn hoá còn kém, lao động công nghiệp quen theo kiểu sản xuất
nhỏ và lao động giản đơn.Cùng với việc chuyển sang nền kinh tế thị trường
thực trạng đội ngũ cán bộ tri thức Việt Nam đặc biệt là tri thức cao đang đặt ra
một vấn đề được giải quyết, sự già hoá của đội ngũ trí thức, trong các ngành
khoa học trọng yếu tuổi bình quân của tiến sỹ là 52,8, phó tiến sỹ 48,1, giáo sư
59,5, phó giáo sư 56,4. Cấp viện trưởng là 55 (số liệu này cho tới nay đã thay
đổi). Như vậy đến năm 2001 hơn 80% số người có học hàm, học vị hiện nay đã
đến tuổi về hưu. Điều đó gây nên sự hẫng hụt cán bộ khoa học kế cận.Trong khi
số người có học vấn cao giảm thì số sinh viên tốt nghiệp đại học và cao đẳng
không tìm được việc làm lại tăng lên phải chăng chúng ta đã quá thừa những
người có học vấn chắc chắn là không. Sự thừa đó chính là tác động của mặt trái
của kinh tế thị trường. Rõ ràng sự chậm cải tạo giáo dục và nội dung đào tạo
không theo kịp những đòi hỏi của người sử dụng đã dẫn đến sự lãng phí trong
đầu tư cho giáo dục, lực lượng lao động ở nước ta hiện nay rất hạn chế về chất
lượng nhất là trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, kỹ năng lao động, thể lực và
24


văn hoá lao động công nghiệp. Thêm vào đó việc sử dụng và khai thác số lao
động, đã được đào tạo, có trình độ lại không hợp lý và kém hiệu quả. Nếu
chúng ta không có một nỗ lực phi thường bằng hành động thực tế trong việc xây
dựng và sử dụng nguồn lực lao động thì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá khó có thể thực hiện được thành công; và đó cũng là lý do vì sao nhiều nhà
khoa học kêu gọi phải tiến hành một cuộc cách mạng về con người mà thực chất
là cách mạng về chất lượng lao động mỗi bước tiến của "cách mạng con người"
sẽ đem lại những thành tựu to lớn cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá,
như chúng ta đã biết "cách mạng con người" với công nghiệp hoá, hiện đại hoá
là hai mặt của một quá trình phát triển thống nhất, giữa chúng có một quan hệ
biện chứng lần nhau.Để tạo ra sự thay đổi căn bản về chất lượng trong nguồn
lực con người cần có hàng loạt những giải pháp thích ứng nhằm phát triển tốt

yếu tố của con người trong sự nghiệp đi lên của đất nước.Chăm sóc đào tạo phát
huy nguồn lực con người phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới vì công nghiệp hoá, hiện đại hoá tập
trung thành vấn đề quan trọng bậc nhất trong "kết cấu hạ tầng xã hội, kinh tế"
tức là một trong những tiền đề cơ bản để phát triển xã hội, đi vào công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
Đại hội VIII của Đảng ta là đại hội công nghiệp hoá, hiện đại hoá mở ra
bước ngoặt lịch sử đưa nước ta tiến lên một thời kỳ phát triển toàn diện mỗi
"Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững". Vì vậy cần được tập trung và chăm sóc bồi dưỡng, đào tạo
phát huy sức mạnh của con người Việt Nam thành lực lượng lao động xã hội,
lực lượng sản xuất có đủ bản lĩnh và kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát
triển đất nước, đủ sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc hợp tác cạnh tranh trong kinh
tế thị trường mở cửa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sức
mạnh của con người và các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam. Phải thể hiện
25


×