Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

ĐÁP án môn PHÂN TÍCH tài CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.33 KB, 11 trang )

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO GIA PHÁT
796/19B Sư Vạn Hạnh, phường 12, quận 10, Tp. Hồ Chí Minh
Website: www.giaphatltd.vn SĐT: 08. 6264 7776

ĐÁP ÁN MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
BÀI 1:
1/ Phân tích khái quát tình hình tài chính
a. Nguồn vốn
Quy mô nguồn vốn huy động từ nguồn vốn của các DN đã tăng lên. Cụ thể đã tăng
353.728 (triệu) với tỷ lệ tăng 45% là rất lớn. Huy động nguồn vốn để tăng đầu tư.
b. Chỉ tiêu phản ánh mức độ tự tài trợ
- Hệ số tự tài trợ: Đầu năm 0,41 cuối năm 0,43  Mức độ tự chủ của DN là thấp nhất
(thường <0,5 được đánh giá là thấp).
- Hệ số tự tài trợ Tài sản dài hạn và Tài sản cố định
+ Tài sản dài hạn: Đầu năm 1,2> 1 , cuối năm 0,98 < 1  Đầu năm (Vốn chủ sở hữu
thừa tài trợ Dài hạn) và Cuối năm không đủ để tài trợ.
+ Tài sản cố định: Đầu năm = 1,99, Cuối năm = 1,79  tất cả đều lớn hơn 1  Vốn
chủ sở hữu thừa để tài trợ Tài sản cố định. Tuy nhiên cuối năm đã giảm.
c. Về tình hình đầu tư
- Đầu năm 0,34, cuối năm 0,44  tức là DN tăng đầu tư dài hạn trong năm cho Dài hạn.
Đối với DN xây dựng thì Tài sản cố đinh thường cao hơn  phù hợp với tình hình hoạt
động của DN.
- Cuối năm tăng so với DN tức là DN đã đầu tư để phát triển năng lực đầu tư. Bên cạnh
đó công ty có đầu tư tài chính dài hạn.
d. Về hệ số khả năng thanh toán
- Chỉ tiêu 5: Đầu năm=1,69; Cuối năm = 1,76  tăng 0,07triệu và tỷ lệ tăng là 4,05% 
DN luôn đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ nói chung và khả năng thanh toán
tổng quát đã tăng lên.
- Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn: Đầu năm = 1,33 > cuối kỳ = 1,27  tất cả đều > 1 
DN luôn đảm bảo thanh toán ngắn hạn, tuy nhiên cuối năm lại giảm.
- Hệ số thanh toán nhanh: Đầu năm = 0,24 < cuối năm = 0,09 Tất cả đều < 1  giảm


nhanh về cuối năm là thấp. Có thể ảnh hưởng dến các khoản thanh toán khi đến hạn.
- Hệ số khả năng chi trả: Đầu năm = 0,05 và cuối năm = - 0,11 < 0  đều rất thấp, không
thể chi trả khoản nợ nào và dòng tiền = 0.
Trang 1


CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO GIA PHÁT
796/19B Sư Vạn Hạnh, phường 12, quận 10, Tp. Hồ Chí Minh
Website: www.giaphatltd.vn SĐT: 08. 6264 7776

e. Hệ số khả năng số lời ROA , ROE
Đầu năm = 1,17 > cuối năm = 0,09  tất cả đều lớn hơn 0 nhưng đã giảm mạnh cuối
năm.
2/ Phân tích biến động và cơ cấu của TÀI SẢN
 PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT:
-

Biến động: Tài sản đầu kỳ = 786.037 (triệu) < Tài sản cuối kỳ = 1.139.765 (triệu)

tăng 353.728 (triệu) tương ứng tăng 45%: là do Tài sản ngắn hạn và Tài sản dài hạn đều
tăng, nhưng Tài sản dài hạn tăng nhiều hơn và nhanh hơn.
-

Về cơ cấu: Tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng cao trong tổng tài sản ( Đầu năm

= 65,97% cuối năm = 56,08% )  cuối năm đã giảm 9,89%.
 PHÂN TÍCH CHI TIẾT:
a/ Tài sản ngắn hạn:
+ Biến động: Cuối năm chủ yếu là tăng do Hàng tồn kho tăng 113.587 triệu tương
ứng 53,72%, tỷ trọng tăng 1,62%, và Các khoản phải thu khác ngắn hạn (tăng 44,899

tương ứng tăng 23,19%) và TS ngắn hạn khác (tăng 20.24 triệu đồng tương ứng tăng
186,47%) tăng lên  chứng tỏ vốn của DN bị chiếm dụng và bị ứ đọng tăng lên. Bên
cạnh đó Tiền và Các khoản tương đương tiền, Đầu tư tài chính ngắn hạn giảm xuống 
tình hình về tính thanh khoản giảm xuống.
+ Về cơ cấu: Trong TS Ngắn hạn thì Các khoản phải thu (Đầu năm = 24,63% Cuối
năm = 20,93%) và Hàng tồn kho (Đầu năm = 26,9% Cuối năm = 28,52%) chiếm tỉ trọng
lớn  thể hiện số vốn bị ứ đọng và chiếm dụng cao trong tỷ trọng tổng tài sản  Do đó,
cần đi sâu phân tích quản lý Hàng tồn kho và Các khoản phụ thu phù hợp, (cần phân tích
thêm chi tiết…)
b/ Tài sản dài hạn:
-

Cuối năm = 50.619 triệu đồng, Đầu năm là 26.745 triệu  tăng 233.168 triệu

tương ứng tăng 87,18%  tăng về cuối năm chủ yếu là do TS Cố định (tăng 11.3418
tương ứng với tỷ lệ 70,43%) và Các khoản đầu tư dài hạn (tăng 112,59% với 119.762
triệu) tăng lên. Cụ thể là do DN tăng TS cố định để tăng năng lực sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó công ty đã Đầu tư vào công ty con và Đầu tư dài hạn khác.
Trang 2


CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO GIA PHÁT
796/19B Sư Vạn Hạnh, phường 12, quận 10, Tp. Hồ Chí Minh
Website: www.giaphatltd.vn SĐT: 08. 6264 7776

3/ Phân tích sự biến động và cơ cấu của NGUỒN VỐN
 PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT:
-

Biến động: Nguồn vốn Đầu kỳ (786.037 triệu đồng) < Nguồn vốn Cuối năm =


1139.765 triệu đồng => tăng 353.728 triệu tương ứng tăng 45% là do Nợ phải trả và Vốn
chủ sở hữu đều tăng lên. Nhưng Nợ phải trả (tăng 39,36% tương ứng 182.994 triệu) tăng
cao hơn và nhiều hơn với Vốn chủ sở hữu.
-

Về cơ cấu:

Nợ phải trả (đầu năm = 59,15% cuối năm = 56,85%) đều lớn hơn 50%, Vốn chủ sở
hữu (đầu năm = 40,85%, cuối năm= 43,15%) đều nhỏ hơn 505 thể hiện mức độ tự chủ tài
chính của DN tương đối thấp. Nhưng Cuối năm cao hơn so với Đầu năm là do tỷ trọng nợ
phải trả giảm và Vốn chủ sở hữu tăng lên => nên mức độ Tài chính cuối năm tăng lên.
 PHÂN TÍCH CHI TIẾT:
+ Nợ phải trả Cuối năm tăng là do Nợ ngắn hạn tăng 112.422 triệu tương ứng
28,87% và Nợ dài hạn (tăng 70.572 triệu) tương ứng 93,46% tăng cao. Trong Nợ ngắn
hạn thì chủ yếu là do vay và trong Nợ dài hạn thì chủ yếu là do vay (84,55%)
+ Về cơ cấu:
 Nợ phải trả thì Nợ ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng (44,03%) cao hơn so với Nợ dài
hạn (12,82%)  phản ánh lực trả nợ trong kỳ luôn ở mức cao. Nhưng cuối năm tỉ trọng
này dã giảm của Nợ ngắn hạn nên áp lực trong trả nợ có xu hướng giảm.
 Vốn chủ sỡ hữu: cuối năm = 43,15%, đầu năm = 40,85% tăng chủ yếu là do Vốn
chủ sở hữu, Quỹ Đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, Vốn chủ sở hữu đều tăng lên
 điều này cho thấy Cty đã phát hành thêm Cổ phiếu để huy động vốn và hoạt động KD
đã mang lại lợi nhuận và DN đã chú trọng giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư góp phần làm
tăng mức độ tự chủ về tài chính.

4. Phân tích mối quan hệ giữa TÀI SẢN và NGUỒN VỐN

Trang 3



CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO GIA PHÁT
796/19B Sư Vạn Hạnh, phường 12, quận 10, Tp. Hồ Chí Minh
Website: www.giaphatltd.vn SĐT: 08. 6264 7776

Mức độ tự chủ nợ cao (Đầu năm = 0,59 > Cuối năm = 0,57 > 0,5 )  tự chủ tài chính
thấp, nhưng về cuối năm mức độ nợ giảm  mức độ tự chủ tài chính tăng lên. Bên cạnh
đó DN luôn đảm bảo khả năng thanh toán các khỏan nợ về cuối anwm và các khoản
thanh toán cuối năm (Đầu năm = 1,69 , Cuối năm = 1,76)
Giá trị TS hiện có Đầu năm = 2.45 Cuối năm = 2.32 so với Vốn chủ sở hữu của DN
=> cuối năm giảm 0,13 lần tương ứng giảm 5,33% => mức độ tự chủ về TS cảu DN càng
cao.
Ghi chú: Công thức chỉ tiêu số 3
= TS/VCSH = (NVCS + Nợ)/VCSH = 1+ Nợ/VCSH
5. Phân tích hình thành đảm bảo vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ

Lưu ý: chỉ tính theo 1 trong 2 cách
 Phân tích:
- Cuối năm = 137.313 triệu đồng > Đầu năm = 129.175 triệu > 0 => chứng tỏ tình hình
tài chính của DN luôn thực hiện được nguyên tắc cân bằng tài chính đảm bảo sự ổn định
tài chính.
- DN luôn có một nguồn tài chính để tài trợ cho TS Ngắn hạn và TS Dài hạn. Cuối năm
có Vốn lưu chuyển đã tăng 8.138 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 6,3% là do các nhân tố sau:
- Nguồn vốn dài hạn Cuối năm tăng 241.306 triệu đồng với tỉ lệ 60,84% làm cho Vốn lưu
chuyển tăng lên tương ứng Nguồn vốn dài hạn Cuối năm tăng lên là do trong năm Cty
huy động thêm nợ vay (tăng 70.572 triệu) và huy động thêm vốn (tăng 170.724 triệu)
- TS dài hạn cuối năm tăng 233.168 triệu tương ứng tăng 87,18% => Vốn lưu chuyển
giảm tương ứng. TS dài hạn cuối năm tăng là do trong năm Cty đầu tư tăng them TS cố
định và tăng Đầu tư dài hạn. Mức tăng Nguồn vốn dài hạn cao hơn mức tăng TS dài hạn
=> Vốn lưu chuyển tăng.

6. Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ
- Nguồn tài trợ :

TS giảm
Nguồn vốn tăng
Trang 4


CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO GIA PHÁT
796/19B Sư Vạn Hạnh, phường 12, quận 10, Tp. Hồ Chí Minh
Website: www.giaphatltd.vn SĐT: 08. 6264 7776

- Sử dụng nguồn tài trợ:

TS tăng
Nguồn vốn giảm

7. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
a/ Phân tích tình hình công nợ, nợ phải thu, nợ phải trả
b/ Phân tích khả năng thanh toán
 Tỷ lệ Các khoản Nợ phải thu/Các khoản Nợ phải trả (ĐN = 108,68%, CN =
130,74%) tăng lên 22,06%
 Vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn (ĐN = 2,23 vòng, CN = 3,10 vòng) giảm
xuống 0,87 vòng.
 Thời gian thu tiền bình quân (ĐN =116,22 ngày, CN = 161,40 ngày) tăng lên
45,18 ngày với tỉ lệ 38,87 ngày
- Đầu và cuối năm nợ phải thu và nợ phải trả đều tăng lên => cho thấy số vốn của DN
đang bị chiếm dụng tăng lên, Nguồn vốn đang bị chiếm dụng tăng lên.
+ Tỷ lệ các khoản nợ phải thu/các khoản nợ phải trả > 100% => cho thấy DN đang bị
chiếm dụng vốn lơn hơn gây bất lợi cho DN => vì đã làm tăng nhu cầu vốn cần tài trợ.

 Các khoản nợ phải thu/các khoản nợ phải trả tăng lên là do tốc độ phát triển các
khoản thu cao hơn nợ phải trả => cho thấy mức độ chiếm dụng vốn ngày càng gia tăng
nhanh.
+ Chỉ tiêu Vòng quay nợ phải thu năm 2013 giảm so với 2012 là 0,87 vòng  thời
gian thu tiền bình quân tăng lên  chứng tỏ tốc độ luân chuyển các khoản phải thu đã
giảm.
 Để đánh giá chính xác tình hình phải thu, phải trả  chúng ta có thể phân tích chi tiết:
 Các khoản phải thu: DN chỉ có Ngắn hạn, các khoản so với DN tăng lên  DN đã
mở rộng cấp tín dụng này không làm cho Doanh thu tăng mà còn làm cho doanh thu giảm
37.787 triệu tương ứng giảm 7,27%  Việc mở rộng này đã dẫn đến tiêu cực, gây bất lợi
cho cty  xem xét công tác quản trị thu hồi nợ và chính sách bảo hiểm để giảm thời gian
thu hồi nợ, giảm số vốn đang chuẩn bị chiếm dụng => từ đó giảm nhu cầu vốn cần tài trợ.
 Các khoản phải trả: các khoản so với điều kiện phát triển chủ yếu là tăng Các
khoản phải trả ngắn hạn và cụ thể là ở 331 và 353  chủ yếu là do ảnh hưởngt dụng từ
Trang 5


CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO GIA PHÁT
796/19B Sư Vạn Hạnh, phường 12, quận 10, Tp. Hồ Chí Minh
Website: www.giaphatltd.vn SĐT: 08. 6264 7776

nhà cung cấp. Để khai thác nguồn vốn này một cách hợp lý DN nên theo dõi chi tiết thời
hạn thanh toán nợ để thanh toán đúng hạn.
BÀI 3
1. Phân tích kết quả kinh doanh
- Các chỉ tiêu lợi nhuận (lợi nhuận gộp: tăng 4,98%, lợi nhuận thuần: 3,81%, Lợi nhuận
kế toán trước thuế và Lợi nhuận sau thuế là 1,97%) đều tăng, ngoại trừ Lợi nhuận khác
giảm (giảm 29,05%)
+ Trong 2 năm 2012, 2013: hoạt động kinh doanh của DN luôn tạo ra lợi nhuận, 2013
so với 2012 lợi nhuận của DN đã tăng lên, tổng lợi nhuận của DN tăng lên do lợi nhuận

từ hoạt động kinh doanh tăng lên, còn lợi nhuận khác giảm.
+ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng lên 2013 so với 2012 là do ảnh hưởng bởi
các nhân tố sau:
 Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh và Doanh thu tài chính đề tăng lên làm
cho Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng lên tương ứng.
 Giá vốn hàng bán năm 2013 so với 2012 tăng 16,98% làm cho lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh giảm xuống tương ứng. Tỷ lệ tăng Gía vốn hàng bán lớn hơn tỉ lệ tăng
Doanh thu bán hàng cần đi sâu và phân tích chỉ rõ nguyên nhân làm tăng giá vốn để có
biện pháp quản lý phù hợp:
a/ Gía vốn hàng bán đơn vị 1 sản phẩm tăng cao hơn so với giá bán: có thể do thị phần
cạnh tranh kinh doanh của đơn vị ngày càng khốc liệt  đẩy mạnh cạnh tranh về giá, giá
tăng không cao hơn hoặc tương ứng so với giá vốn. DN vẫn chấp nhận để hưởng lợi
nhuận mặc dù là thấp hơn.
b/ Trong năm cty chưa khai thác hết công suất sản xuất của dây chuyền sản xuất 
cần có chính sách bán hang hợp lý để khai thác hết công suất.
 Chi phí bán hàng năm 2013 so với 2012 tăng lên 15,95% cũng làm cho Lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh giảm xuống tương ứng, nhưng tỉ lệ tăng Chi phí bán hàng
cũng cao hơn so với tỉ lệ tăng Doanh thu thuần bán hàng  do vậy cũng cần đi sâu vào
phân tích rõ nguyên nhân để có biện pháp quản lý phù hợp.

Trang 6


CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO GIA PHÁT
796/19B Sư Vạn Hạnh, phường 12, quận 10, Tp. Hồ Chí Minh
Website: www.giaphatltd.vn SĐT: 08. 6264 7776

 Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2013 so với 2012 tăng lên 8,46 cũng làm cho
lợi nhuận tăng từ hoạt động kinh doanh giảm xuống tương ứng, nhưng tỷ lệ tăng Chi phí
quản lý doanh nghiệp nhỏ hơn tăng Doanh thu thuần  nếu hiệu quả hoạt động quản lý

đảm bảo chứng tỏ DN đã sử dụng tiết kiệm Chi phí quản lí doanh nghiệp.
2. Phân tích mức độ sử dụng Chi phí
- Tỷ suất Chi phí kinh doanh/Doanh thu thuần tăng lên tức là hiệu quả sử dụng Chi phí
kinh doanh Doanh thu thuần giảm xuống
- Tần suất Gía vốn hàng bán/Doanh thu thuần và Chi phí bán hàng/Doanh thu thuần tăng
lên  hiệu quả sủa dụng chi phí giảm
- Ngược lại CPQL/DTT giảm  hiệu quả sử dụng CPQL tăng lên, đem lại lợi nhuận cho
cty.
3. Phân tích SỨC SẢN XUẤT của TÀI SẢN
Sức sản xuất của TB tài sản = DTT/ Tổng TS bình quân
= Vốn chủ sở hữu bình quân/ Tổng TS bình quân x Doanh thu thuần/ Vốn chủ sở hữu
= Hệ số tự tài trợ x Scs sản xuất của VCSH
Chỉ tiêu 4 = (Ht1 - Ht0) x Svc0 = 0.417 x 1.9362 = 0.0807
Chỉ tiêu 5 = Ht1 x (Svc1 - Svc0) = 0.8284 x (-0.0281) = -0.0232
Phân tích:
- Năm 2013 so với 2012 sức sản xuất của toàn bộ TS đã tăng lên 0,0576 lần tương ứng
với tỷ lệ 3,80%. Nguyên nhân là do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố:
+ Hệ số tự tài trợ: năm 2013 so với 2012 tăng lên 0,0417 lần tương ứng 5,32% đã làm
cho TB tăng tài sản 0,0807 lần. Hệ số tự tài trợ tăng lên  tăng mức độ tự chủ tài chính
tăng lên, đồng thời làm tăng sức sản xuất của tài sản
+ Sức sản xuất của Vốn chủ sở hữu: năm 2013 giảm so với 2012 là 0,0281 lần tương
ứng 1,45% đã làm cho ảnh hưởng của Vốn chủ sở hữu giảm 0,0232 lần. Sở dĩ sức sản
xuất của Vốn chủ sở hữu giảm là do trong năm DN đã chú trọng đến việc huy động Vốn
chủ sở hữu để đầu tư tăng thêm Tài sản.
Trang 7


CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO GIA PHÁT
796/19B Sư Vạn Hạnh, phường 12, quận 10, Tp. Hồ Chí Minh
Website: www.giaphatltd.vn SĐT: 08. 6264 7776


4. Phân tích SỨC SẢN XUẤT của vốn Chủ sở hữu
Sức sản xuất của VCSH = DTT/ Vốn CSH bình quân
= DTT/ Tổng TS bình quân x Tổng TS bình quân/ Vốn CSH bình quân
= Sức SX của TS x Hệ số TS/VC
Phân tích:
- Năm 2013 so với 2012 sức sản xuất của Vốn chủ sở hữu đã giảm xuống 0,0281 lần
tương ứng 1,45%. Nguyên nhân là do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố:
+ Hệ số Tài sản/Vốn chủ: năm 2013 so với 2012 giảm 0,0646 lần tương ứng 5,06% đã
làm cho ảnh hưởng của TS/VC giảm 0,0979 lần . Hệ số Tài sản/Vốn chủ giảm xuống 
tức là hệ số nợ tăng lên  Rủi ro về tài chính tăng lên
Giải pháp: tăng sức sản xuất của TS, đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định quy mô đầu
tư hợp lý, quản lý TS và sử dụng tiết kiệm, tăng cường khai thác nguồn lực và tăng doanh
thu.
+ Sức sản xuất của TS: Năm 2013 so với 2012 tăng 0,0576 lần tương ứng 3,8% đã
làm cho ảnh hưởng của TS tăng 0,0698 lần. Sở dĩ tăng là do trong năm DN đã đầu tư
thêm TS để tăng Doanh thu mở rộng quy mô kinh doanh.
5. Phân tích tốc độ luân chuyển của TS Ngắn hạn
Phân tích:
- Năm 2013 so với 2012: số vòng luân chuyển TS Ngắn hạn đã tăng 0,08 vòng và thời
gian luân chuyển giảm 5 ngày  tốc độ luân chuyển TS Ngắn hạn tăng lên và DN đã tiết
kiệm được 1.000,75 triệu.
- Tốc độ luân chuyển TSNH tăng là do 2 nhân tố:
+ TS Ngắn hạn bình quân tăng 3.392 triệu đã làm cho tốc độ luân chuyển TS Ngắn
hạn giảm, cụ thể là 0,22 lần và thời gian luân chuyển là 22 ngày. Tuy nhiên tỉ lệ tăng TS
Ngắn hạn bình quân nhỏ hơn tỉ lệ tăng tổng mức lưu chuyển thuần (11,7%) mức tăng
của TS bình quân có thể đánh giá hợp lý.

Trang 8



CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO GIA PHÁT
796/19B Sư Vạn Hạnh, phường 12, quận 10, Tp. Hồ Chí Minh
Website: www.giaphatltd.vn SĐT: 08. 6264 7776

+ Lưu chuyển thuần bình quân tăng lên 13,43% đã làm cho tăng mức độ lưu chuyển
TS Ngắn hạn, cụ thể tốc độ lưu chuyển TS Ngắn hạn là 20 ngày, luân chuyển là 25 ngày
 kết quả đó phản ánh sự cố gắng của DN trong công tác tổ chức quản lý SXKD, DN đã
có cố gắng tận dụng nguồn lực sản xuất hiện có.
6. Phân tích KHẢ NĂNG SINH LỜI của TÀI SẢN
Khả năng sinh lời của tổng tài sản = Lợi nhuận thực tế/ Tổng tài sản
= Doanh thu thuần/ Tổng tài sản x Lợi nhuận thực tế/ Doanh thu thuần
= Sức sản xuất của TS x Tỉ suất Lợi nhuận thực tế/Doanh thu thuần/ ROS
- Năm 2013 so với 2012 khả năng sinh lời của TS giảm 1,09%, tỷ lệ giảm là 8,45% là do
tác động bởi 2 nhân tố:
+ Sức sản xuất của TS: năm 2013 so với 2012 tăng 0,0576 lần, tỉ lệ tăng 3,8% đã làm
cho kahr năng simnh lời sức sản xuất của TS tăng 0,49%  đó là kết quả phản ánh sự nỗ
lực sản xuất kinh doanh.
+ Tỉ suất Lợi nhuận thực tế/Doanh thu thuần giảm 1 lần tương ứng giảm 1,58%. Đây
là nhân tố duy nhất làm giảm khả năng sinh lời của TS. Tỉ suất Lợi nhuận thực tế/Doanh
thu thuần giảm  điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng Chi phí sản xuất kinh doanh trong
kỳ giảm. do vậy, cần đi sâu vào phân tích chỉ rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan dể có
biện pháp phù hợp.
7. Khả năng sinh lời của Vốn chủ sở hữu
Khả năng sinh lời của Vốn chủ sở hữu = LNST/ VCSH bình quân
= TS bình quân/ VCSH bình quân x DTT/ TS bình quân x LNST/ DTT
= Hệ số TS/VC x Sức sản xuất của TS x Tỉ suất LNST/DTT
Phân tích:
- Năm 2013 so với 2012 khả năng sinh lời của Vốn chủ sở hữu giảm 1,89%, tỉ lệ giảm là
13,08% là do ảnh hưởng bởi 3 nhân tố:

 Do hệ số TS/Vốn chủ sở hữu giảm 0,0645 lần, tỉ lệ giảm 5,06% đã làm cho khả
năng sinh lời của Vốn chủ sở hữu giảm 0,73%  DN đã chú trọng đến việc huy động

Trang 9


CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO GIA PHÁT
796/19B Sư Vạn Hạnh, phường 12, quận 10, Tp. Hồ Chí Minh
Website: www.giaphatltd.vn SĐT: 08. 6264 7776

Vốn chủ sở hữu để đầu tư tăng thêm TS . Khi đó mức tự chủ tài chính tăng lên nhưng
cũng đồng nghĩa với việc DN giảm sử dụng ĐBTC
 Do sức sản xuất của TS: tăng 0,057 lần, tỉ lệ tăng 3,8% đã làm cho khả annwg sinh
lời của Vốn chủ sở hữu tăng 0,52%  kết quả của sự nỗ lực của DN trong việc khai thác
TS cho hoạt động SXKD.
 Do tỉ suất LNST/DTT: giả, 0,88 lần, tỉ lệ giảm 11,8% đã làm cho khả năng sinh
lờicủa VCSH giảm 1,68%  đây là nhân tố chủ yếu làm cho khả năng sinh lời VCSH
giảm xuống. Tỉ suất lợi nhuận/doanh thu giảm là hiệu quả sử dụng Chi phí sản xuất kinh
doanh trong kỳ giảm.
 Như vậy, khả năng sinh lời của Vốn chủ sở hữu giảm là do DN giảm sử dụng đòn
bẩy tài chính và giảm hiệu quả Chi phí sử dụng SXKD .
8. Phân tích suất hao phí của TS so với lợi nhuận sau thuế.
Suất hao phí của TTTS so với LNST = TTS bình quân/ LNST
= TTS bình quân / VCSH bình quân x VCSH bình quân/ LNST
= Hệ số TS/VC x Suất hao phí VCSH/LNSt
Phân tích:
Năm 2013 so với 2012: Suất hao phí TS/LNST tăng 0,82 lần tương ứng tỉ lệ tăng 9,28 %
chứng tỏ hiệu quả sử dụng TS đã giảm, tình hình đó là do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố.
- Hệ số TS/VCSH giảm 0,0645 lần, tương ứng tỉ lệ giảm 5,06% dã làm cho suất hao phí
TS/LNST giảm 0,45 lần. Hệ số TS/VCSh giảm là do DN tăng cường huy động vốn CSH

để đầu tư TS nhưng tốc dộ tăng VCSH > tốc độ tăng TS  như vậy, mwucs độ tự chủ Tài
chính của DN tăng lên  điều này làm giảm suất hao phí TS.
- Hệ số suất hao phí VCSH/LNST tăng 1,04 lần tương ứng tăng tỉ lệ 15,01% đã làm cho
suất HP của TS tăng lên 1,26 lần. Đây là nhân tố làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản. Sở
dĩ suất HP của Vốn hcur sở hữu tăng vì tỉ lệ tăng Lợi nhuận sau thuế nhỏ hơn tỉ lệ tăng
của VCSH. Do vậy, DN cần phải chú trọng đến Chi phí quản lý SXKD và cân nhắc chính
sách huy động vốn để đảm bảo mục tiêu về tự chủ tài chính và tăng hiệu quả sử dụng tài
sản.

Trang 10


CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO GIA PHÁT
796/19B Sư Vạn Hạnh, phường 12, quận 10, Tp. Hồ Chí Minh
Website: www.giaphatltd.vn SĐT: 08. 6264 7776

9. Phân tích rủi ro tài chính
- So sánh các chỉ tiêu 1 - 4 giữa CK và Đk :
+ Hệ số nợ trên TS
= Tổng số nợ phải trả/ Tổng tài sản
+ Hệ số thanh toán nợ tổng quát
= tổng tài sản/ Tổng nợ phải trả
+ Hệ số thanh toán nợ NH
= TS ngắn hạn/ Nợ ngán hạn
+ hệ số thanh toán nhanh
= Tiền và các khoản tương đương tiền/ nợ ngắn hạn
- So sánh thời kỳ: Kỳ này, kỳ trước:
+ Hệ số thu hồi nợ: DTT/ Số dư nợ phải thu bình quân
+ Thời gian thu hồi nợ = Thời gian trong kỳ/ hệ số thu hồi nợ bình quân
+ hệ số vòng quay HTK = DTT (GVHB) / Trị giá HTK bình quân

+ Thời gian vòng quay HTK bình quân = Thời gian trong kỳ/ Hệ số quay vòng HTK
BÀI 4
a/ SLH = F/G – V = F/Lb
= 200.000.000/120.000 – 70.000 = 40.000
-

DTH = SLH x G = 40.000 x 120.000 = 4.800 triệu

-

TH = SLH / SL = SLH x T/ SL = 40.000 x 360/ 60.000 = 240 ngày

= DTH/DT = DTH x T/ DT
-

CH = SLH/ SL x 100% = 40.000/60.000 x 100% = 66,67 %

b/ Q = F + LN/G-V = 2000.000.000 + 800.000.000/ 50.000 = 56.000
GH = F/Q + V

Trang 11



×