Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 22 trang )


G

G là điểm nào trong tam giác thì miếng bìa hình tam
giác nằm thăng bằng trên giá nhọn?


KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho ∆ABC, M là trung điểm của BC. Hình vẽ nào sau đây là đúng?
A

A

Hình 2

Hình 1
A
C

B

C

M

B

M

A


A
C

B
M

C

B

C

B
M

M

Hình 3

Hình 4


A

B

C
M



Bài tập 1: Cho AM là đường trung tuyến trong tam giác ABC.
Hình vẽ nào sau đây là đúng?
A

Hình 2

Hình 1

B

C

A

a

B

C
D

H

A

Hình 3

Hình 4

A


B
B

C
M

C
I


Bài tập 2: Chọn phát biểu đúng về định nghĩa đường
trung tuyến trong tam giác?
A. Đường trung tuyến trong tam giác là đường thẳng
đi qua một đỉnh của tam giác.
B. Đường trung tuyến trong tam giác là đường thẳng
đi qua trung điểm một cạnh của tam giác.
C. Đường trung tuyến trong tam giác là đường thẳng
nối một đỉnh của tam giác với trung điểm của cạnh đối diện.
D. Đáp án khác.


2. Tính chất ba đường trung tuyến

a) Thực hành
• Thực hành 1 :

- Cắt một tam giác bằng giấy.
- Gấp lại để xác định trung điểm
một cạnh của nó.

- Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm
này với đỉnh đối diện.
- Bằng cách tương tự hãy vẽ tiếp
hai đường trung tuyến còn lại.


2. Tính chất ba đường trung tuyến
a) Thực hành
A

• Thực hành 2:
°Trên mảnh giấy ô vuông
như hình vẽ hãy đánh dấu
các đỉnh A, B, C rồi vẽ tam
giác ABC như hình vẽ
° Vẽ đường trung tuyến BE
và CF. Hai trung tuyến này
cắt nhau tại G. Tia AG cắt
cạnh BC tại D

E
F
G

C

B

D



2. Tính chất ba đường trung tuyến
a) Thực hành

A

• Thực hành 2:
• AD là đường trung tuyến của
tam giác ABC, vì D là trung
điểm của BC
AG 6 2
= = ;
AD 9 3
=

BG 4 2
= = ;
BE 6 3
=

E
F

CG 4 2
CG
= =
CF 6 3
CF
=


2
3

G
C
B

D

Hình 22


Bài tập 23 trang 66 - SGK
Cho G là trọng tâm của tam giác DEF, với đường
trung tuyến DH. Trong các khẳng định sau khẳng định nào
đúng?
A.

DG 1
=
DH 2

B.

DG
=3
GH

C.


GH 1
=
DH 3

D.

GH 2
=
DG 3

D

G
E

H

F


Bài tập 3: Cho hình vẽ sau. Hãy điền số thích
hợp vào ô trống trong các biểu thức sau.
a./ MG=

2
MR;
3

1
GR =

MR;
3

M

1
GR =
MG;
2

G

N

3
b./ NS =
NG;
2

NS = 3 GS;

S

P

R

NG = 2 GS;

Bài tập 4: Cho hình vẽ bên, trong các khẳng định sau,

khẳng định nào là sai?
M
A. PG là đường trung tuyến.
B. P, G, I thẳng hàng.
MG 2
C.
=
MR 3
D
D. GS = GR

I

N

S

G

R

P


Bài tập 5: Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống

cùng đi qua một điểm
1) Ba đường trung tuyến của tam giác
............................................,
trọng tâm của tam giác

điểm đó được gọi là
……............

2) Trọng tâm của tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng

2
bằng
................ độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
3


Có hai cách để xác định trọng tâm G của tam giác ABC.

D

M

S

G
N

R

Cách 1

G

P


E

H

Cách 2

F


Em thử trả lời thắc mắc của bạn xem?

G

củatrong
tam giác
thì giác
miếng thì
bìa hình
tam bìa hình tam
G làlàtrọng
điểmtâm
nào
tam
miếng
giác nằm thăng bằng trên giá nhọn
giác
nằm thăng bằng trên giá nhọn?

Có thể
em chưa

biết

A

SAGB = SBGC = SCGA
N

C

SAGC

SAGC

P

G

SBGC
M

B


Luật chơi: Có 4 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa
một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi
thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện
ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây.


Hộp quà màu vàng

Cho hình vẽ, khẳng định sau đây đúng hay sai:
D

DG 1
=
DH 2

G

E

H

F

Đúng

Sai

10
891234576


Hộp quà màu xanh
Cho hình vẽ, khẳng định sau đây đúng hay sai:
D

DG
=3
GH


G

E

H

F

Đúng

Sai

10
891234576


Hộp quà màu tím
Cho hình vẽ, khẳng định sau đây đúng hay sai:
D

GH 1
=
DH 3

G

E

H


F

Đúng

Sai

10
891234576


Hộp quà màu đỏ
Cho hình vẽ, khẳng định sau đây đúng hay sai:
D

GH 2
=
DG 3

G

E

H

F

Đúng

Sai


10
891234576


Phần thưởng là:
điểm 10


Rất tiếc, bạn sai rồi!


- Học thuộc và nắm chắc khái niệm, tính chất đường trung tuyến của tam
giác.
- Làm BT 26, 27, 28 SGK
- Làm BT 31, 33 SBT

Bài tập 26: Áp dụng trường hợp bằng nhau (C-G-C)
Bài tập 28: Áp dụng trường hợp bằng nhau (C-C-C), từ tam giác
bằng nhau suy ra hai góc bằng nhau, áp dụng tính chất của ba trung
tuyến trong tam giác.
Chuẩn bị tiết sau
Thước chia khoảng, Eke, compa, thước đo góc, xem trước bài tập
phần luyện tập



×