Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Đánh giá kết quả điều trị chấn thương tinh hoàn tại bệnh viện hữu nghị việt đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 93 trang )

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Chấn thương cơ quan sinh dục đề cập đến những tổn thương giải
phẫu của cơ quan sinh dục, được ghi nhận ở cả hai giới và trong tất cả
các nhóm tuổi. Trong các chấn thương hệ sinh dục - tiết niệu, có đến
1/3 đển 2/3 trường hợp liên quan đến cơ quan sinh dục ngoài. Ch ấn
thương cơ quan sinh dục ngoài là phổ biến hơn ở nam gi ới h ơn ở ph ụ
nữ. Trong đó, chấn thương tinh hoàn là tổn thương hay gặp nh ất.
Chấn thương tinh hoàn tương đôi hiếm bởi tinh di đông của bìu và
vị tri giải phẫu nằm giữa 2 đùi nên được bảo vệ trong nh ững ch ấn
thương đơn thuần. Chấn thương tinh hoàn chiếm tỉ lệ dưới 1% trong các
chấn thương nói chung và hay gặp nhất trong đô tuổi từ 10 tuổi đến 30
tuổi [1]. Tuy nhiên, do tầm quan trọng của việc bảo tôn khả năng sinh
sản, chấn thương tinh hoàn ngày càng được chú ý và dành s ự quan tâm
nhiều hơn.
Trong thời chiến, chấn thương cơ quan sinh dục ngoài nói chung
hay chấn thương tinh hoàn nói riêng do hỏa khi là hiếm gặp. Nhưng trong
thời bình, chấn thương tinh hoàn thường hay gặp hơn do các tai nạn
trong sinh hoạt, tai nạn giao thông và tai nạn trong các hoạt đông thể dục
thể thao. Nguy cơ vỡ tinh hoàn sau chấn thương mạnh ở bìu là 50%, đa sô
chấn thương ở môt tinh hoàn, 1,5% bị cả 2 tinh hoàn [2]. Trong 3 năm
1998 - 2000, Bệnh Viện Chợ Rẫy có 13 trường hợp chấn thương tinh
hoàn trong đó 5 trường hợp phải cắt bỏ tinh hoàn, đây là những trường
hợp tinh hoàn bị vỡ nát hoàn toàn không thể khâu lại được, các trường
hợp khác được điều trị bảo tôn tinh hoàn [3].


2

Trong loạt nghiên cứu trên 67 bệnh nhân bị chấn th ương tinh


hoàn trong vòng 9 năm tại Bệnh viện đa khoa Ben Taub (Texas, Hoa Kỳ),
Lin WW nhận xét: Những bệnh nhân được bảo tôn tinh hoàn không có
sự thay đổi về sinh tinh và về nôi tiết, ngược lại nhóm bệnh nhân bị c ắt
môt tinh hoàn có sự giảm sút đáng kể về sô lượng tinh trùng và tăng rõ
rệt FSH và LH [4].
Việc phát hiện sớm và đánh giá toàn diện thương tổn và xử tri kịp
thời trong chấn thương tinh hoàn đóng vai trò rất quan trọng giúp bệnh
nhân nhanh chóng hôi phục trở lại cuôc sông bình thường và bảo tôn
được chức năng sinh dục.
Chấn thương tinh hoàn được chẩn đoán xác định cần hỏi bệnh và
thăm khám lâm sàng kỹ lưỡng tránh bỏ sót tổn thương ph ôi h ợp đặc
biệt trong bệnh cảnh đa chấn thương, kết hợp với cận lâm sàng đ ể
khẳng định chẩn đoán và mức đô của chấn thương tinh hoàn. Tuy nhiên
việc điều trị từ tuyến đầu sơ cứu đến điều trị triệt để tại các trung tâm
phẫu thuật là môt vấn đề cần hết sức chú ý để tránh đ ể lại di ch ứng cho
bệnh nhân.
Chấn thương tinh hoàn có thể điều trị bằng nôi khoa hoặc ngoại
khoa, phụ thuôc vào tình huông lâm sàng phẫu thuật sớm thì tỷ lệ bảo
tôn cao (94% so với 79%).
Hiện nay, trên Thế giới đã có nhiều nghiên cứu được tiến hành đánh
giá kết quả của các phương pháp điều trị chấn thương tinh hoàn khác nhau
ở nam giới.
Ở Việt Nam đã có môt sô báo cáo khoa học về chấn th ương tinh
hoàn và chấn thương cơ quan sinh dục ngoài, nhưng chưa có nghiên cứu
nào về các hình thái chấn thương và phương pháp điều trị ch ấn th ương
tinh hoàn. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá kết


3


quả điều trị chấn thương tinh hoàn tại Bệnh viện Hữu nghị Việt
Đức” với mục tiêu là:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chấn thương tinh hoàn
tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.

2. Đánh giá kết quả điều trị chấn thương tinh hoàn tại
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.


4

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Phôi thai học và mô học của tinh hoàn
1.1.1. Sự phát triển của tinh hoàn
Bắt đầu từ tháng 7 của quá trình phát triển phôi, ở phôi có gi ới
tinh di truyền nam, tuyến sinh dục trung tinh bắt đầu biệt hóa thành
tinh hoàn. Nhờ tác đông của môt protein do tế bào m ầm tiết ra đ ược
điều hòa của gen TDF- Gen biệt hóa tinh hoàn n ằm trên nhiễm sắc th ể Y,
dây sinh dục nguyên phát sẽ tiến sâu vào trung tâm của tuy ến sinh d ục.
Những dây đó gọi là dây tinh hoàn tách rời kh ỏi bi ểu mô khoang c ơ th ể
phủ đầy tuyến sinh dục. Ngay dưới biểu mô này, trung mô tạo ra 1 màng
liên kết gọi là màng trắng, màng này ngăn cách biểu mô ph ủ tuy ến sinh
dục với các dây tinh hoàn, sau đó biểu mô ph ủ tuy ến sinh d ục m ỏng đi
và biến mất. Màng trắng bọc gần như toàn bô tuy ến sinh dục. T ừ màng
trắng phát sinh những vách xơ tiến vào trung mô dưới tuyến để giới h ạn
những tiểu thùy ( khoảng 1500 tiểu thùy ). Vào khoảng tháng th ứ 4
trong bào thai tinh hoàn trở thành hình thoi và sau đó tr ở thành hình
trứng [5-6].
1.1.2. Sự phát triển của ống sinh tinh

Trong thời kỳ bào thai, mỗi dây tinh hoàn chia thành 3-4 dây nh ỏ
hơn nằm trong mỗi tiểu thùy, mỗi dây nhỏ hơn sẽ thành m ôt ông sinh
tinh. Vào tháng thứ 6 của thời kỳ bào thai ông vẫn đặc, trong ông sinh
tinh có môt sô tế bào sinh dục nguyên thủy thoái hóa, sô còn lại sẽ bi ệt
hóa tạo thành tinh nguyên bào. Những tế bào biểu mô n ằm trong ông
sinh tinh có nguôn gôc trung mô, vây quanh tinh nguyên bào sẽ bi ệt hóa


5

thành tế bào Sertoli. Đến tuổi dậy thì lòng ông sinh tinh xuất hi ện có s ự
biệt hóa các tế bào dòng tinh để tạo ra tinh trùng [6].
1.1.3. Sự phát triển của tuyến kẽ
Từ trung mô xen vào giữa những ông sinh tinh là những tế bào kẽ.
Những tế bào này phát triển mạnh từ tháng thứ 3 đến tháng th ứ 5 c ủa
thai kỳ, sau đó thì sô lượng giảm đi về sau tái xu ất hi ện cùng v ới m ạch
máu nằm trong mô liên kết xen giữa các ông sinh tinh [6-7].
1.1.4. Sự di chuyển của tinh hoàn
Cuôi tháng thứ 2 của quá trình phát triển của phôi, tinh hoàn ngày
càng biệt hóa, tách dần khỏi trung thận. Mạc treo sinh dục sẽ treo tinh
hoàn và trung thận vào thành sau của khoang cơ thể tách d ần ra thành
mạc treo sinh dục và mạc treo trung thận. Sau khi phần l ớn trung th ận
đã thoái hóa đi, đường gắn mạc treo sinh dục vào thành sau của khoang
cơ thể bị hẹp lại và mạc treo sinh dục trở thành mạc treo tinh hoàn.
Đoạn dưới của nó tôn tại dưới dạng môt dây liên kết gọi là dây kéo tinh
hoàn, dây này nôi cực dưới tinh hoàn với gờ mô bìu. Thân phôi và h ô
chậu càng lớn lên nhưng dây kéo tinh hoàn không dài ra m ôt cách t ương
ứng nên nó giữ tinh hoàn ở vị tri ở gần bìu hơn. Vào tháng th ứ 5 c ủa thai
kỳ, tinh hoàn nằm gần bẹn, sau màng bụng, sau đó khoang màng b ụng
lôi xuông tạo thành môt ông gọi là ông màng bụng. Các ông này tiến vào

trung mô vùng bìu, kéo tinh hoàn đi theo nó. Tháng th ứ 6 c ủa bao thai,
tinh hoàn nằm ở lỗ bẹn sâu, qua ông bẹn vào tháng th ứ 7, nằm vĩnh viễn
trong bìu vào tháng thứ 8, sau đó đầu ông màng bụng b ịt kin l ại và ông
bẹn khép kin lại [7].


6

Hình 1.1. Sự di chuyển của tinh hoàn trong thời kỳ phôi thai [8].
Trong chấn thương tinh hoàn, đôi với những tr ường h ợp bệnh
nhân có ẩn tinh hoàn khi đó triệu chứng lâm sàng sẽ không đi ển hình, có


7

thể đau vùng bẹn bên tổn thương, có thể dễ nhầm v ới tổn th ương các
tạng trong ổ bụng.
1.1.5. Mô học tinh hoàn
Tinh hoàn được bọc trong môt lớp màng trắng, môt lớp vỏ xơ dày
cấu tạo bởi mô liên kết giàu sợi keo. Ở mặt sau trên vỏ liên kết dày lên
tạo thành môt khôi gọi là thể Highmore.
Tinh hoàn được chia làm nhiều tiểu thùy (khoảng 250 đến 300 tiểu
thùy) ngăn cách nhau bằng các vách từ thể Highmore tới vỏ trắng. Mỗi
tiểu thùy có từ 1-4 ông sinh tinh, mỗi ông sinh tinh dài rất ngoằn nghèo
từ 80 đến 150 cm.
Ống sinh tinh có cấu trúc biểu mô tầng chứa tế bào sinh dục, gôm
2 loại tế bào: Steroli và tế bào mầm sinh tinh. Gi ữa các ông sinh tinh có
các tế bào kẽ Leydig bài tiết Testosterone.
Ống dẫn tinh bắt đầu từ ông sinh tinh đến niệu đạo gôm có ông
thẳng, lưới Haller, nón xuất (nằm trong tinh hoàn) và đoạn ông tinh,

thừng tinh đi từ mào tinh hoàn quặt ngược lên trên ra trước chạy vào
thừng tinh qua ông bẹn vào chậu hông để đến ông phóng tinh k ết h ợp
với túi tinh ở sau bàng quang đổ vào niệu đạo tiền liệt tuy ến [6]
1.2. Giải phẫu, sinh lý của tinh hoàn
1.2.1. Hình thể, kích thước của tinh hoàn
Tinh hoàn là môt cơ quan hình trứng nằm trong bìu, m ặt nh ẵn
trắng. Có hai tinh hoàn, tinh hoàn trái th ường th ấp h ơn tinh hoàn ph ải
khoảng 1 cm. Cực trên của tinh hoàn được phủ bởi môt ph ần c ủa mào
tinh hoàn, lan xuông phia dưới theo bờ sau bên của tinh hoàn đ ể t ạo ra
than và đuôi của mào tinh hoàn, mào tinh hoàn sẽ ti ếp n ôi v ới ông d ẫn
tinh. Cực dưới của tinh hoàn có dây kéo tinh hoàn c ôt tinh hoàn vào mô


8

bìu [9]. Ống dẫn tinh dài khoảng 30cm, trên đường đi chia làm 6 đo ạn:
Mào tinh, thừng tinh, đoạn ông bẹn, đoạn chậu hông, đoạn sau bàng
quang, đoạn tiền liệt tuyến.

Hình 1.2. Cấu trúc tinh hoàn và ống dẫn tinh [8].


9

Kich thước của tinh hoàn ở người trưởng thành có đường kinh: 2,5
x 4,5 cm, nặng chừng 20g. Thể tich trong giới hạn 18.6 ± 4.8ml [10]. Kich
thước tinh hoàn của trẻ có sự thay đổi theo tuổi [11].
1.2.2. Liên quan giải phẫu của tinh hoàn với các l ớp c ủa bìu, ph ương
tiện cố định tinh hoàn [9]
- Bìu là môt túi do thành bụng trĩu xuông để ch ứa tinh hoàn, mào

tinh và thừng tinh. Cấu tạo của bìu từ ngoài vào trong gôm có 7 lớp:
 Da bìu: Mỏng, có nhiều nếp nhăn ngang nên có th ể căng r ông
hay co lại được và có môt đường dọc ngăn cách hai bìu.
 Lớp cơ bám da (tunica dartos): Được tạo bởi các sợi cơ tr ơn, s ợi
đàn hôi và sợi tương tự như môt cơ bám da, da bìu co bóp lại đ ược nh ờ
sự co bóp của lớp cơ này.
 Lớp tế bào dưới da: Là lớp mỡ và tế bào nhăn dưới da.
 Lớp mạc nông: Liên tục với phia trên với mạc tinh ngoài của thừng
tinh.

 Lớp cơ bìu: Do cơ chéo bụng trong chĩu xuông trong quá trình di

chuyển của tinh hoàn, lớp cơ này có tác dụng nâng tinh hoàn lên trên.
 Lớp mạc sâu: Là môt phần của mạc ngang, qua lỗ bẹn sâu của
ông bẹn xuông bọc quanh thừng tinh, mào tinh hoàn và tinh hoàn.
 Lớp bao tinh hoàn hay còn gọi là tinh mạc (tunica vaginalis
testis): Được tạo lên do phúc mạc bị lôi xuông bìu trong quá trình di
chuyển của tinh hoàn gôm có 2 lá: lá thành và lá tạng.


10

Hình 1.3. Các lớp bìu [8].
Lớp bao trắng của tinh hoàn (tunica albuginea) có th ể ch ịu đ ược
lực chấn thương tới 50kg. Tuy nhiên, với môt lực ch ấn th ương trung
bình phần nhu mô tinh hoàn có thể bị xuất huy ết t ạo ra t ụ máu
(hematoma) trong tinh hoàn. Với lực chấn th ương mạnh h ơn lớp bao
trắng bị vỡ tạo ra tụ máu trong lớp tinh mạc (hematocele). Nếu lớp tinh
mạc cũng bị vỡ máu có thể lan sang 2 bẹn và tầng sinh môn. Máu th ấm
vào ở giữa lớp dartos và da tạo ra hình ảnh bầm máu đặc trưng cho chấn

thương vùng bìu [2].
Trong chấn thương tinh hoàn, nếu có bằng chứng của rách bao
trắng tinh hoàn trên siêu âm bẹn bìu thì đó là dấu hiệu rất có giá tr ị đ ể
có chỉ định phẫu thuật sớm, thăm dò và khâu kin bao trắng tinh hoàn b ị
tổn thương [12].
1.2.3. Mạch máu của tinh hoàn [9]
Đông mạch tinh hoàn tách ra từ đông mạch chủ bụng ngang m ức
đôt sông thắt lưng II- III, chạy ở thành bụng bên tới lỗ bẹn sâu chui vào
thừng tinh cùng các thành phần khác của thừng tinh qua ông bẹn xu ông
bìu tới tinh hoàn chia làm hai nhánh:


11

- Nhánh tinh hoàn chui qua vỏ trắng đi vào tinh hoàn.
- Nhánh mào tinh đi từ đầu đến đuôi mào tinh hoàn tiếp n ôi v ới
đông mạch ông tinh (nhánh của đông mạch rôn thuôc đông mạch ch ậu
trong) và đông mạch cơ bìu (môt nhánh của đông mạch thượng vị dưới
nhánh của đông mạch chậu ngoài).
Đặc điểm phân bô và cấp máu của đông mạch cho nhu mô tinh
hoàn: Đông mạch cấp máu cho tinh hoàn là nhánh tận, không có vòng
nôi do đó nếu có xoắn thừng tinh do bệnh lý hoặc do chấn th ương sẽ gây
thiếu máu cho nhu mô tinh hoàn sớm và không hôi phục.
Tĩnh mạch đi kèm với đông mạch, tĩnh mạch ở tinh hoàn và đầu
mào tinh hoàn đổ vào đám rôi tĩnh mạch trước. Tĩnh mạch ở thân và đuôi
của mào tinh hoàn đổ vào đám rôi tĩnh mạch sau và tĩnh mạch trên vị.
Tĩnh mạch ông dẫn tinh chạy vào tĩnh mạch thừng tinh hoặc đám rôi tĩnh
mạch bàng quang, tiền liệt tuyến. Trong thừng tinh, tĩnh mạch tạo thành
đám rôi như hình dây leo.



12

Hình 1.4. Mạch máu và vòng nối nuôi tinh hoàn [8].

1.2.4. Sinh lý, chức năng của tinh hoàn


13

Tinh hoàn có hai chức năng đó là: Chức năng ngoại tiết (sản sinh ra
tinh trùng), chức năng nôi tiết (bài tiết testosterone).
- Chức năng ngoại tiết của tinh hoàn.
Quá trình sản sinh tinh trùng qua nhiều giai đoạn, t ừ nh ững
nguyên bào nguyên thủy thành tiền tinh trùng và tinh trùng, quá trình
này khoảng 74 ngày. Sau khi tinh trùng sinh ra ph ải qua m ôt quá trình
trưởng thành mới thực hiện được chức năng sinh sản của nó.
Sự điều hòa sản sinh tinh trùng bởi hormone GnRH, FSH, LH, GH và
chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tô khác nữa như vỏ não và hệ thông viền
của hệ dưới đôi. Môt nam giới trưởng thành bình th ường m ôt ngày có
thể sản sinh được 200 triệu tinh trùng [13].
- Chức năng nôi tiết của tinh hoàn
Tinh hoàn bài tiết testosterone và inhibin.
Testosterol được bài tiết từ tế bào Leydig của tinh hoàn thai nhi
vào tuần thứ 7 của bào thai qua quá trình chuyển hóa từ cholesterone và
kéo dài vài tuần sau đó, giảm từ 1 tuổi cho đến trước dậy thì.
Testosterone tăng lên ở tuổi dậy thì, có tác dụng thúc đẩy biệt hóa trung
tâm hướng sinh dục ở vùng dưới đôi, điều hòa chức năng sinh d ục nam
tuổi dạy thì.
Testosterone làm phát triển cơ quan sinh dục và kich thich sự di

chuyển của tinh hoàn thai nhi trong 2 tháng cuôi của th ời kỳ bào thai.
Tuổi dậy thì, testosterone làm phát triển và hoàn thiện c ơ quan sinh d ục
và xuất hiện những đặc tinh sinh dục thứ phát. Testosterone cùng FSH có
tác dụng dinh dưỡng lên ông sinh tinh làm phát triển tinh trùng. Ở giai
đoạn này testosterol có tác dụng lên quá trình chuy ển hóa nh ư tăng t ổng
hợp protein, phát triển hệ thông cơ xương và tăng chuy ển hóa c ơ b ản.


14

Điều hòa bài tiết testosterone trong thời kỳ bào thai do HCG (Human
Chorionic Gonadotropin), thời kỳ trưởng thành thì do LH (Luteinizing
Hormone) từ tuyến yên.
Inhibin được bài tiết từ tế bào Steroli, có tác dụng điều hòa sản
sinh tinh trùng qua cơ chế điều hòa ngược với FSH.
- Các yếu tô ảnh hưởng đến sự sản sinh của tinh trùng
Nhiệt đô: tinh trùng được tạo ra ở nhiệt đô thấp hơn nhiệt đô cơ
thể 1-2 đô, cơ dartos của bìu co giãn để điều chỉnh nhiệt đô cho phù
hợp. Nhiệt đô cao làm ảnh hưởng đến sự sản sinh của tinh trùng.
Thiếu cung cấp máu nuôi dưỡng nuôi dưỡng tinh hoàn sau 30 phút
gây thiếu máu trong biểu mô tinh, các tế bào bong ra từng mảng và sau 1
đến 6 giờ các tế bào dòng tinh bị hoại tử toàn bô [6].
1.3. Chấn thương tinh hoàn.
1.3.1. Nguyên nhân, cơ chế chấn thương
Có nhiều nguyên nhân gây chấn thương tinh hoàn:
- Tai nạn thể thao là nguyên nhân thường gặp [14-15]. Trong môt
nghiên cứu ở Úc và New South Wales từ năm 1980 tới 1993 có 14 cầu
thủ cầu thủ rugby bị chấn thương tinh hoàn, có trường hợp mất cả hai
tinh hoàn. Các môn thể thao có thể gây ra ch ấn th ương tinh hoàn nh ư:
Đấu vật, bóng chày, bóng đá… do lực va chạm mạnh của d ụng c ụ ch ơi và

bạn chơi tác đông mạnh trực tiếp vào bìu. Tỉ lệ thường thấy của tổn
thương tinh hoàn được báo cáo như sau: bóng vợt, 48,5%; Đ ấu v ật,
32,8%; Bóng chày 21%, và bóng đá, 17,8% [16].
- Tai nạn giao thông: Cũng là nguyên nhân thường gặp c ủa chấn
thương tinh hoàn, đặc biệt ở Việt Nam tai nạn giao thông chiếm tỉ l ệ cao.


15

Những chấn thương tinh hoàn xảy ra sau tai nạn giao thông có th ể là t ổn
thương đơn thuần hay trong bệnh cảnh đa chấn thương.
Ngoài ra còn hay gặp trong các trường hợp như: Tai nạn bao lực bị
đánh vào bô phận sinh dục, tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao đ ông… Ít g ặp
hơn là những trường hợp tự bóp tinh hoàn ở người chuy ển đổi gi ới tinh
hoặc người bệnh tâm thần.
Hiện nay, không thấy có báo cáo về trường hợp chấn th ương tinh
hoàn ở bệnh nhân có tinh hoàn ẩn có thể do tỷ lệ quá thấp.
1.3.2. Giải phẫu bệnh về các dạng tổn thương trong chấn thương tinh
hoàn.
- Tụ máu ở nông, giữa da và các lớp mô sợi của bìu.
- Tụ máu ở sâu, giữa các lớp mô sợi và các lớp thanh mạc: Xuất
huyết nhiều kết hợp với phù nề có thể gây tụ máu, tiến triển đến mưng
mủ, viêm, áp xe bìu - tinh hoàn.
- Tụ máu trong bao trắng: Những chấn thương ở mức đô vừa gây
tụ máu trong bao trắng, có thể tự cầm hoặc không tự cầm gây hoại tử
tinh hoàn.
- Thương tổn dập nát tinh hoàn, mào tinh hoàn: Đây là m ôt dạng
nặng của chấn thương tinh hoàn với bìu đầy máu cục, có thể kèm với da
bìu và bao tinh hoàn rách rông, thoát tinh hoàn ra ngoài, di ễn tiến
thường trầm trọng dẫn đến teo tinh hoàn.

- Thương tổn kết hợp xoắn tinh hoàn: Mặc dù tinh hoàn có thể
không vỡ nhưng đây là dạng tổn thương nặng, đưa đến hoại tử tinh
hoàn nếu không điều trị kịp thời.
1.3.3. Triệu chứng lâm sàng của chấn thương tinh hoàn


16

1.3.3.1. Bệnh sử
- Thời gian xảy ra tai nạn
- Cơ chế, nguyên nhân tai nạn: TNGT, TNLĐ, TNSH, TNTT.
- Đã được sơ cứu, xử tri gì ở tuyến dưới.
- Có bệnh lý toàn thân gì trước đó không: Trầm cảm, loạn thần,
những mâu thuẫn trong gia đình, xã hôi.
1.3.3.2. Khám thực thể
Khám toàn thân:
Thường không thay đổi trong những trường hợp chấn thương tinh hoàn
đơn thuần.
Có thể gặp sôc do đau hoặc trong bệnh cảnh đa chấn th ương biểu
hiện của tình trạng mất máu cấp, suy hô hấp trong nh ững tr ường h ợp:
Chấn thương ngực kin, chấn thương bụng kin, chấn th ương sọ não, ch ấn
thương côt sông…
- Khám vùng bẹn bìu:
Nhìn:
Sưng nề, bầm tim.
Kich thước vùng bầm tim là bao nhiêu.
Có vết thương ở vùng bẹn bìu hay không, vị tri, kich thước của vết
thương.
Sờ
Khám cả hai bên để so sánh với bên lành, đánh giá các tổn th ương

kèm theo như: Tổn thương dương vật, niệu đạo, hậu môn…


17

Hình 1.5. Hình ảnh bầm tím vùng bìu bên trái trong chấn thương
tinh hoàn [17].
Chú ý đánh giá những thương tổn phôi hợp: Dương vật, niệu đạo,
tầng sinh môn, mạch máu đùi.
- Khám toàn thân để phát hiện các tổn thương phôi hợp khác đặc biệt
trong bệnh cảnh đa chấn thương để tránh bỏ sót các tổn thương: chấn
thương sọ não, chấn thương côt sông cổ, chấn thương ngực kin, chấn
thương bụng kin…
- Việc thăm khám nhiều khi khó khăn vì bệnh nhân đau, sưng n ề,
bầm tim khó thăm khám, hay những bệnh nhân nhỏ tuổi.
- Vì vậy cần có sự hỗ trợ của các thăm dò cận lâm sàng đ ặc bi ệt là
siêu âm vùng bẹn bìu để xác định, đánh giá mức đô chấn th ương tinh
hoàn để có hướng xử tri nhanh và kịp th ời, tránh những biến ch ứng.
1.3.4. Triệu chứng cận lâm sàng của chấn thương tinh hoàn
- Siêu âm bẹn bìu:
Siêu âm bẹn bìu là phương tiện chẩn đoán hình ảnh đơn giản,
nhanh chóng, không xâm lấn và được áp dụng rông rãi trong nh ững t ổn


18

thương cấp tinh vùng bẹn bìu [18-20]. Là phương tiện đầu tay trong
chẩn đoán chấn thương tinh hoàn [14-21].
Rất có giá trị trong chẩn đoán chấn thương tinh hoàn. Nh ưng v ới
kết quả siêu âm "bình thường " không có nghĩa là loại trừ chẩn đoán

chấn thương tinh hoàn [2].
Trong chấn thương tinh hoàn siêu âm được ch ỉ định đ ể đánh giá
[22]
+ Xuất huyết trong tinh hoàn.
+ Sự nguyên vẹn của bao trắng tinh hoàn.
+ Tụ máu tinh hoàn.
+ Đánh giá được tình trạng mạch máu của tinh hoàn.
+ Theo dõi những bệnh nhân được điều trị bảo tôn trong chấn
thương tinh hoàn.
Hình ảnh đường viền không đều của tinh hoàn và những vùng tăng
giảm âm, không đông nhất là hình ảnh siêu âm đặc trưng trong chấn
thương tinh hoàn.
Hình ảnh xuất huyết trong tinh hoàn có thể giông hình ảnh u tinh
hoàn, và cần lưu ý rằng bệnh nhân có u tinh hoàn thường đến khám sau
môt chấn thương nhẹ ở bìu [22].
Theo môt sô báo cáo, 1-31% các trường hợp vỡ tinh hoàn bị bỏ sót
bởi siêu âm. Ðô nhạy của siêu âm trong chẩn đoán chấn thương tinh
hoàn là 64%, đô đặc hiệu là 75% [22].


19

Hình 1.6. Hình ảnh rách bao trắng tinh hoàn [14].

Hình 1.7. Hình ảnh tụ máu trong bìu (a), trên siêu âm Doppler của
tinh hoàn trái có 1 khối hỗn hợp kích thước 12,1x11,2 cm, có nhiều
vách [14].


20


Hình 1.8. Tụ máu trong tinh hoàn. (a) Siêu âm đen tr ắng cho th ấy có
1 khối giảm âm trong tinh hoàn là hình ảnh của tụ máu. (b) siêu âm
Doppler cho thấy hình ảnh mất tưới máu ở vùng có máu tụ trong
tinh hoàn [14].

Hình 1.9. Hình ảnh vỡ tinh hoàn. (a) Siêu âm đen trắng cho th ấy có 1
đường giảm âm là hình ảnh của đường vỡ tinh hoàn. (b) Siêu ấm
Doppler cho thấy sự giảm tưới máu ở vùng có đường vỡ tinh hoàn
[14].
Siêu âm Doppler màu tinh hoàn:
Đặc biệt có giá trị trong đánh giá xoắn tinh ho àn và u tinh hoàn
[23]. Siêu âm Doppler màu được dung để đánh giá tôc t ô dòng máu, và
khu vực giảm tưới máu trong tinh hoàn và các cấu trúc xung quanh tinh
hoàn [24].
Các hình ảnh có thể thấy trong siêu âm Doppler màu tinh
hoàn:
- Sự giảm tưới máu của vùng có đường vỡ tinh hoàn.


21

Hình 1.10. Hình ảnh giảm tưới máu phần dưới tinh hoàn bị tổn
thương [24].
- Sự mất tưới máu, không còn tin hiệu mạch trên siêu âm Doppler
màu.


22


Hình 1.11. Hình ảnh mất tưới máu trên siêu âm Doppler màu tinh
hoàn tổn thương [24].
- Đánh giá xoắn tinh hoàn sau chấn thương.

Hình 1.12. Xoắn tinh hoàn sau chấn thương. Hình ảnh mất tín hiệu
mạch hoàn toàn ở tinh hoàn trái sau chấn thương [24].
Hôi chấn thương chỉnh hình Mỹ ( American Association for the
Surgery of Trauma Organ Injury Scale (AAST OIS)) đã đưa ra thang điểm
đánh giá mức đô tổn thương tinh hoàn vào 1995 [25]. Từ việc giới thiệu
thang điểm đánh giá mức đô nặng của AAST, các thăm dò lâm sàng và kết
quả nghiên cứu đã được thực hiện ở nhiều tạng nhưng đôi với chấn
thương tinh hoàn vẫn hiếm hơn, vì tổn thương bô phận sinh dịch ngoài
của nam giới là không thường gặp.
Phân loại chấn thương tinh hoàn theo AAST 1995 chia làm 5 đô:
- Đô I: Tụ máu/đụng dập tinh hoàn.
- Đô II: Bầm tim tụ máu, tổn thương bao trắng tinh hoàn.
- Đô III: Có sự tổn thương của bao trắng tinh hoàn và đụng dập <
50% nhu mô tinh hoàn.
- Đô IV: Có sự tổn thương của bao trắng tinh hoàn và đ ụng dập
≥50% nhu mô tinh hoàn.


23

- Đô V: Toàn bô tinh hoàn bị dập nát hoặc bị đứt rời.

Hình 1.13. Chấn thương tinh hoàn độ I theo AAST [26]

Hình 1.14. Chấn thương tinh hoàn độ II theo AAST [26].


Hình 1.15. Chấn thương tinh hoàn độ III theo AAST [26].


24

Hình 1.16. Chấn thương tinh hoàn độ IV theo AAST [26].

Hình 1.17. Chấn thương tinh hoàn độ V theo AAST [26].
- Chụp MRI vùng bẹn bìu:
Có giá trị trong chẩn đoán chấn thương tinh hoàn.
Ưu điểm: Đô chinh sác của MRI là 100% [27].
Các dấu hiệu tổn thương tinh hoàn trên MRI: [27]
 Sự mất liên tục của bao trắng, là tiêu chuẩn chẩn đoán v ỡ tinh
hoàn.
 Tụ máu trong tinh hoàn: Khôi tin hiệu không đông nhất ở trong
hoặc xung quanh tinh hoàn.
 Trên tin hiệu T2, có thể gợi ý tụ máu dưới da bìu, tụ máu mào tinh
hoàn.


25

Hình 1.18. Hình ảnh vỡ tinh hoàn biểu hiện bằng đường m ất liên
tục của bao trắng trên tín hiệu T2 [27].

Hình 1.19. Hình ảnh mất liên tục của bao trắng và tụ máu ở mào
tinh hoàn trên T2 [27].



×