Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 3: Bất phương trình một ẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.85 KB, 16 trang )

Đại số - Lớp 8
Chương 4 – Bài 3:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
MỘT ẨN
Giáo viên :Trần Văn Tuyến
Trường: THCS Tân Thành


So sánh a vă b nếu
a) 5a -6 ≥ 5b -6

b) -2a +3 ≤ -2b +3
Nêu khái niệm phương trình với ẩn x ? Cho ví dụ.


Tuần dạy: 29

Bài 3:

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

1. Mở đầu :

Bạn Nam có 25 000 đồng.
Gọi x là số quyển vở bạn Nam có thể
Nam muốn mua một cái bút
mua, thì x phải thỏa mãn hệ thức:
giá 4000 đồng và một số
2200x + 4000 ≤ 25 000
quyển vở loại 2200 đồng
Ta nói hệ thức 2200x + 4000 ≤ 25 000 là


một quyển. Tính số quyển
một bất phương trình (BPT)với ẩn là x
vở bạn Nam có thể mua
được.

Vế trái
Vế phải

2200x + 4000

25000


Tuần dạy: 29

Bài 3:

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

1. Mở đầu :
? Tính giá trị hai vế của BPT 2200x + 4000 ≤ 25 000 với x =9 và x = 10
Với x = 9 , ta cĩ:
-VT = 2200.9 + 4000 = 23 800 VT < VP
-VP = 25 000
Ta nói x = 9 là một nghiệm của BPT
Với x = 10 , ta có:
-VT = 2200.10 + 4000 = 26 000
VT > VP
-VP = 25 000
Ta nĩi x = 10 không phải là nghiệm của BPT



Tuần dạy: 29

Bài 3:

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

1. Mở đầu :
?1

a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình
x2 ≤ 6x – 5
b) Chứng tỏ các số 3 ; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6
không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu.


Tuần dạy: 29

Bài 3:

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

1. Mở đầu :
2. Tập nghiệm của bất phương trình :
_ Tập hợp tất cả các nghiệm của BPT được gọi là tập nghiệm của
BPT
_ Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó.

a) Ví dụ 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3

là tập hợp các số lớn hơn 3, hay ta có tập hợp S= { x / x > 3}
0

(

3


Tuần dạy: 29

Bài 3:

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

1. Mở đầu :
2. Tập nghiệm của bất phương trình :
a) Ví dụ 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3
là tập hợp các số lớn hơn 3, hay ta có tập hợp S = { x / x > 3}

(

?2

0
3
Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương
trình x > 3, bất phương trình 3 < x và phương trình x = 3
Trả lời: BPT x > 3 có tập nghiệm S = { x/ x > 3}
BPT 3 < x có tập nghiệm S = { x/ x > 3}
Phương trình x = 3 có tập nghiệm S = { 3}.



Tuần dạy: 29

Bài 3:

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

1. Mở đầu :
2. Tập nghiệm của bất phương trình :
a) Ví dụ 1 :
b) Ví dụ 2 : Bất phương trình x ≤ 7 có tập nghiệm
là tập hợp các số nhỏ hơn hoặc bằng 7, tức là tập hợp S=

]

{ x / x ≤ 7}

0
7
?3 Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ -2
trên trục số
?4 Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 4 trên
trục số


Tuần dạy: 29

?3


Bài 3:

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

1. Mở đầu :
2. Tập nghiệm của bất phương trình :
Bất phương trình x ≥ -2 có tập nghiệm S = { x / x ≥ −2}
[

-2

0

?4 Bất phương trình x < 4 có tập nghiệm S = { x / x < 4}
0

)

4


Tuần dạy: 29

Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
TẬP NGHIỆM VÀ BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM CỦA BẤT
PHƯƠNG TRÌNH

Bất phương
trình


Tập nghiệm

x
S= { x / x < a}

Biểu diễn tập nghiệm trên
trục số

)

a

]

x≤ a

S=

{ x / x ≤ a}

a

x>a

S=

{ x / x > a}

(a


x≥ a

S=

{ x / x ≥ a}

[

a


Tuần dạy: 29

Bài 3:

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

1. Mở đầu :
2. Tập nghiệm của bất phương trình :
3. Bất phương trình tương đương :
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất
phương trình tương đương.
Ký hiệu: ⇔
Ví dụ : 3 < x ⇔ x > 3


Tuần dạy: 29

Bài 3:


BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

Luyện tập :
BÀI TẬP 15: Kiểm tra xem giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương
trình nào trong các bất phương trình sau:
a) 2x + 3 < 9

b) – 4x > 2x+5

c) 5 – x > 3x -12


Tuần dạy: 29

Bài 3:

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

Luyện tập :

: Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi
bất phương trình sau:

BÀI TẬP 16

b) x ≤ -2
c) x > -3
Giải b) Tập nghiệm của bất phương trình x ≤ -2 là S = { x / x ≤ −2}


]

0
-2
c) Tập nghiệm của bất phương trình x > -3 là S = { x / x > −3}

(

-3

0


Luyện tập :
BÀI TẬP 17: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất
phương trình nào ? ( Chỉ nêu một bất phương trình )
a)

0

]

6

x≤ 6

[

b)
0


5

c)
0

)

d)

-1
x<-1

0

x≥ 5

(

2

x>2


Tuần dạy: 29

Bài 3:

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN


-Nắm chắc tập nghiệm, biểu diễn tập nghiệm của bất phương
trình trên trục số.
-Làm các BT : 16ad,18 sgk/43; 32,35 sbt/44
-Xem lại: Định nghĩa, 2 qui tắc biến đổi phương trình, cách
giải phương trình bậc nhất một ẩn.

-Đọc trước bài: “Bất phương trình bậc nhất một ẩn”
*Hướng dẫn bài 18/43sgk:
Gọi vận tốc ôtô là x (km/h)
Khi đó ta có BPT: (50 : x) + 7 < 9.


GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
- CHÚC CÁC EM VUI, KHOẺ VÀ HỌC GIỎI.
- CHÚC QUÍ THẦY CÔ MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC, CÔNG
TÁC TỐT



×