Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.42 KB, 19 trang )

UBND HUYỆN VĂN CHẤN
PHÒNG GD&ĐT VĂN CHẤN

VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ

Môn dạy thể nghiệm: Hình học
GV dạy thể nghiệm: Trương Hữu Khánh


Hình học 8
Tiết 57: Hình hộp chữ nhật
(tiếp theo)

08/06/19


Kiểm tra bài cu
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ như hình ve
B

1. Hãy viết các đường thẳng
thuộc mặt phẳng (A’B’C’D’).
2. Đường thẳng DC thuộc những
mặt phẳng nào ?

C
A
D

A’


B’
C’

D’


Tiết: 56

§2- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp)

1. Hai đường thẳng song song trong không gian.
?1 Quan sát hình hộp chữ nhật dươi đây :

- Hãy kể tên các mặt của
hình hộp.
- BB’ và AA’ có cùng
nằm trong một mặt
phẳng hay không ?
- BB’ và AA’ có điểm
chung hay không ?

b

a
B
A
A’

C
D


B’

C’
D’

 Trong không gian, đường thẳng a và b gọi là song
song với nhau nếu chúng cùng nằm trong cùng một
mặt phẳng và không có điểm chung.


.

.


Tiết: 56

§2- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian.
Với hai đường thẳng phân biệt trong không gian thì
chúng có thể:
a)Cắt nhau:
b
B
C
A
D
B’
A’


C’

a

D’


Tiết: 56

§2- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp)

1. Hai đường thẳng song song trong không gian.
Với hai đường thẳng phân biệt trong không gian thì
chúng có thể:
B
c
a) Cắt nhau:
a
b) Song song:
C
b
A
D
B’
A’

C’
D’



Tiết: 56

§2- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian.
Với hai đường thẳng phân biệt trong không gian thì
chúng có thể:
a) Cắt nhau:
a
b) Song song:
c) Không cùng năm trong một
mặt phẳng nào: (chéo nhau)

B
C
A
D

A’

B’
C’

b

D’



Tiết: 56


§2- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp)

1. Hai đường thẳng song song trong không gian.
 Định nghĩa hai đường
a
thẳng song song
b
A
 Vị trí tương đối của hai
D
đường thẳng
 Trong không gian, hai
đường thẳng phân biệt cùng
A’
song song với đường thẳng
thứ ba thì chúng song song với
D’
nhau.

B

c
C

B’
C’


Tiết: 55


§2- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp)

1. Hai đường thẳng song song trong không gian.
 Định nghĩa hai đường
thẳng song song:
 Vị trí đương đối của hai
đường thẳng:
a) Cắt nhau:
b) Song song:
c) Chéo nhau:
 Tính chất hai đường
thẳng song song

B

a

a

b

A

c
C

D
B’
A’


C’

b

D’



Tiết: 56

§2- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp)

1. Hai đường thẳng song song trong không gian.
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song.
a) Đường thẳng song song với mặt phẳng:
?2 Quan sát hình hộp chữ nhật dươi đây :
- AB có song song với A’B’
không ? Vì sao ?
- AB có nằm trong mặt
phẳng (A’B’C’D’) hay
không ?

D

a A
b

A’


C
B

D’

C’
B’

 Khi AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) mà AB song
song với một đường thẳng thuộc mặt phẳng này, thì người ta nói
AB song song với mặt phẳng (A’B’C’D’)


Tiết: 56

§2- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp)

1. Hai đường thẳng song song trong không gian.
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song.
a) Đường thẳng song song với mặt phẳng:
?2
?3 Tìm trên hình ve các đường thẳng song song với mặt phẳng
(A’B’C’D’) :
D
A
D’
A’

C
B

C’
B’


Tiết: 56

§2- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp)

1. Hai đường thẳng song song trong không gian.
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song.
a) Đường thẳng song song với mặt phẳng:
b) Hai mặt phẳng song song:
Nhận xét.
D
A
D’

C
B
C’
B’

A’


Tiết: 56

§2- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp)

1. Hai đường thẳng song song trong không gian.

2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song.
a) Đường thẳng song song với mặt phẳng:
b) Hai mặt phẳng song song:
Ví dụ: Nếu bác thợ mộc cắt một thanh gỗ hình hộp chữ nhật (như
hinh dưới) qua bốn trung điểm I, H, K, L theo thứ tự của các cạnh
AB, DC, D’C’ và A’B’ thì mp(ADD’A’) // mp(IHKL).
H
C
D
A
A’

B

I
K

D’
L

C’
B’

?4 Trên hình ve trên còn có những cặp mặt phẳng nào song song
với nhau ?


Tiết: 56

§2- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp)


1. Hai đường thẳng song song trong không gian.
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song.
Nhận xét.
• Nếu một đường thẳng song song với
một mặt phẳng thì chúng không có
điểm chung.
• Hai mặt phẳng song song thì không
có điểm chung.
• Hai mặt phẳng phân biệt có một
điểm chung thì chúng có chung một
đường thẳng đi qua điểm đó (Hình ve
bên). Ta nói hai mặt phẳng này cắt
nhau.

A


Bài tập 8: (SGK-T100)

Hình ve bên ve một phòng
ở. Quan sát hình và giải
thích vì sao:
a) Đường thẳng b song song
với mp(P) ?
b) Đường thẳng p song song
với sàn nhà ?

p
P


a

Q
b

q


KÍNH CHÚC
MỌI NGƯỜI
NHIỀU SỨC KHỎE

08/06/19



×