Tải bản đầy đủ (.pptx) (93 trang)

ĐÁNH GIÁ độc TÍNH và tác DỤNG điều TRỊ VIÊM dạ dày mạn TÍNH BẰNG THUỐC bột HATAPHAR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 93 trang )

NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH VÀTÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ
VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH BẰNG THUỐC BỘT
HATAPHAR
LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II

Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN THỊ TÂM THUẬN
PGS. TS . NGUYỄN VĂN TOẠI


Là bệnh phổ biến trong các bệnh đường tiêu
hóa
Mạn tính, tái
phát., nguy cơ
ung thư.

VDDMT

Do mất cân bằng yếu tố
bảo vệ và phá hủy niêm
mạc dạ dày

HPlà một trong các yếu tố phá hủy
Điều trị: Hạn chế phá hủy và tăng cường bảo vệCó nhiều loại thuốc , nhiều công trình NC về thuốc điều trị


Do ăn uống thất
thường, tỳ vị mất
khả năng kiện vận



Do tình chí bị
kích thích. Can
khí uất kết mất
khả năng sơ tiết

Chứng vị quản
thống

Ngoại tà xâm
nhập gây khí
trệ huyết ứ


Trước đây

Thuốc cổ phương

Sắc uống kết hơp cao
đơn hoàn tán

Hiện nay

Thuốc theo biện
chứng luận trị

Sản xuất thành dạng chế
phẩm. Đảm bảo hiệu quả
điều trị



MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1

2

Đánh giá tác dụng điều

Đánh giá độc tính cấp
và bán trường diễn của
thuốc bột HATAPHAR

trị VDDMT có HP dương
tính và tác dụng không
mong muốn của thuốc
bột HATAPHAR trên lâm
sàng,

trên

cận

lâm

sàng. 
Đặng Trúc Quỳnh


TỔNG QUAN (1)
 VDDMT THEO YHHĐ:

• VDDMT được biết đến từ rất sớm, đặc biệt khi có
ống soi mềm.
• VDDMT chiếm tỷ lệ cao nhất đối với bệnh lý về dạ
dày tá tràng.
• VDDMT là tình trạng tổn thương niêm mạc dạ dày:
+ Biến đổi tế bào biểu mô và sự mất dần các tuyến
ở hang vị, thân vị.
+ Bệnh tiến triển từng đợt xen kẽ những giai đoạn
ổn định.


TỔNG QUAN (2)
 Cấu trúc và chức năng của dạ dày
• Là phần phình to nhất của ống tiêu hoá.
• Nằm giữa thực quản và tá tràng.
• Dung tích khoảng1,5 lít
• Diện tích khoảng750 - 850 cm2.
• Có chức năng nội tiết và ngoại tiết.
• Chia bốn vùng tâm vị, đáy vị, thân vị và hang vị.
• Thần kinh: dây phế vị phải và trái
• Thành gồm 4 lớp: Niêm mạc, hạ niêm mạc, lớp cơ và
thanh mạc.


TỔNG QUAN (3)
+ Lớp niêm mạc: Biểu mô phủ và các tuyến chế tiết.
Ba loại tuyến: Tuyến tâm vị, thân vị và hang vị
Ngoại tiết: Chất nhầy, bicacbonat, axít HCL, pepsin
Nội tiết: Gastrin, histamin, somatostatin


+

Lớp hạ niêm mạc: mạch máu và đám rối thần kinh
Meissner.

+

Lớp cơ gồm 3 lớp: Lớp trong hướng vòng, lớp ngoài
hướng dọc, lớp chéo ở giữa co bóp, nhào trộn thức ăn

+ Lớp thanh mạc: Mỏng bao phủ phía ngoài


TỔNG QUAN (4)
 Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh VDDMT:


Do mất cân bằng: Nhóm phá hủy và Nhóm bảo vệ niêm
mạc dạ dày.

+

Nhóm bảo vệ: Lớp dịch nhầy mu xin bao phủ bề mặt
Ion bicarbonate trung hòa acid dịch vị.

+

Nhóm phá hủy: Acid dịch vị, pepsine và xoắn khuẩn HP.




Bắt nguồn từ nghiện rượu, ăn uống không điều độ, đồ
ăn cay nóng, căng thẳng, stress…



Acid và pepsin: Sinh viêm loét



Gastrin và dây X: Kích thích tiết acid và pepsinogen.


TỔNG QUAN (5)

Nguy cơ mắc
VLDDTT ở
người nhiễm
HP gấp 3-10
lần

Xoắn khuẩn gram âm,
hình chữ S hoặc hình
xoắn
Dài 2-3µm, đường
kính 0,5µm, 4-6 roi ở
đầu.

Sống ở phần sâu của
lớp nhầy bao phủ

niêm mạc dạ dày.
Có mặt ở hang vị
nhiều hơn ở thân vị

Có khả năng thủy phân
urea thành amoniac

Được xác nhận
là nguyên nhân
chính của
VLDDTT

VI KHUẨN
HP

Rất nhạy cảm với acid,
tồn tại được là do nằm
trong lớp nhầy, được chất
nhầy bảo vệ.


TỔNG QUAN (6)
 Tiến triển của VDDMT:
• Viêm teo: Có nguy cơ xuất hiện tỷ lệ 3%/năm.
• Loét dạ dày, tá tràng: Khi nhiễm HP, nguy cơ loét
gấp 2,67 lần.
• Ung thư dạ dày:
• Viêm teo là yếu tố nguy cơ dẫn đến ung thư.
• Tỷ lệ ung thư do viêm teo niêm mạc dạ dày là 1,44%
• Dị sản, loạn sản ruột là một yếu tố tiền ung thư.

• Thiếu máu: Khoảng 10% số BN thiểu toan dịch vị,
tăng gastrin máu có thiếu máu ác tính. Bệnh thường
có tính chất gia đình.


TỔNG QUAN (7)
 Chẩn đoán VDDMT:
 Lâm sàng:
• Đau thượng vị, Chướng bụng, Ợ hơi, Ợ chua, Chán ăn
• Có thể tái phát.
• Thể trạng có thay đổi hoặc không
• Thăm khám: Ấn đau tức thượng vị


Ngoài ra không có gì đặc biệt

• Lâm sàng không tương ứng với hình ảnh nội soi.
• 20 - 60% VDDMT không có triệu chứng lâm sàng.


TỔNG QUAN (8)

• * Cận lâm sàng:
• Nội soi dạ dày tá tràng:
• Quan sát vị trí, mức độ, hình thái viêm dạ dày, Sinh thiết Hình
ảnh nội soi phân loại theo Sydney (1990):
+ Viêm dạ dày phù nề, xung huyết
+ Viêm trợt phẳng
+ Viêm trợt lồi
+Viêm teo

+ Viêm phì đại niêm mạc dạ dày
+Viêm xuất huyết
+ Viêm trào ngược dịch mật
• Chẩn đoán nội soi theo tổn thương nổi trội nhất


TỔNG QUAN (9)
 Mô bệnh học niêm mạc dạ dày:


Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định VDDMT.



Phân loại theo hệ thống Sydney cập nhật (1994)

+ Nhiễm HP biểu hiện bằng sự có mặt của HP
+ Viêm mạn tính: thâm nhập của lympho bào ở hạ niêm mạc.
+ Viêm hoạt động: Thâm nhập của BCĐNTT trong khe tuyến.
+ Viêm teo: Giảm hoặc mất khe tuyến niêm mạc.
+ Dị sản ruột: Biến đổi tế bào khe tuyến thành biểu mô ruột.


Các thông tin trên được phân độ: nhẹ, vừa và nặng.


TỔNG QUAN (10)
 Nguyên tắc điều trị:
• Giảm yếu tố tấn công: Giảm tiết acid và pepsin ở dịch vị.
• Tăng cường yếu tố bảo vệ: Bảo vệ niêm mạc dạ dày.

• Loại trừ nguyên nhân: Diệt khuẩn HP
• Hạn chế nguyên nhân môi trường, kinh tế, xã hội
 Điều trị cụ thể:
 Chế độ ăn uống, sinh hoạt:
 Điều trị bằng thuốc:
• Làm giảm co thắt, giảm đau:
• Làm giảm tiết acid và giảm nồng độ pepsin ở dịch vị:
• Bảo vệ niêm mạc:
• Thuốc diệt khuẩn Helicobacter pylori:


TỔNG QUAN (11)
 Đánh giá chung về bài thuốc:
• Tác dụng ức toan của ô tặc cốt, dạ cẩm, cam thảo.
• Tác dụng chỉ thống của mộc hương, dạ cẩm.
• Tác dụng tiêu viêm chống loét của bối mẫu, dạ cẩm, ô tặc cốt.
• Tác dụng thanh nhiệt, giải độc của dạ cẩm, cam thảo, bối
mẫu.
• Tác dụng kiện tỳ hòa vị ích khí bổ trung của mộc hương, cam
thảo.


TỔNG QUAN (12)
TÌNH HÌNH ĐT VỊ QUẢN THỐNG YHCT :
+ Năm NC ngoài nước + Mười NC trong nước
* Đa số chỉ đánh giá tác dụng của thuốc YHCT đối với các
triệu chứng đau bụng, đầy hơi…
*

Việc tìm ra phác đồ diệt HP, hạn chế được tình trạng kháng

kháng sinh là vấn đề cấp thiết cần đặt ra.

*

Sử dụng liệu pháp kháng sinh thực vật là giải pháp cần thiết

*

Thuốc bột HATAPHAR: Hy vọng sẽ khắc phục được hạn
chế, vừa ĐT triệu chứng, vừa ĐT tận gốc


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(1)
 NC thực nghiệm:
 Độc tính cấp:
• Phương pháp Litchfield-Wilcoxon trên chuột nhắt trắng
bằng đường uống
 Độc tính bán trường diễn:
• Thực hiện trên chuột cống bằng đường uống theo quy
định của Bộ Y Tế
 Nghiên cứu LS:
• Thử nghiệm LS mở, so sánh kết quả trước sau điều trị.
• Lấy mẫu thuận tiện.Cỡ mẫu là 60 BN.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(2)
 Tiêu chuẩn lựa chọn theo YHHĐ:
• Tuổi 18-70, không phân biệt giới tính, nghề nghiệp, thời gian
mắc bệnh và đồng ý tham gia NC.
• Lâm sàng: Có đau vùng thượng vị, ợ hơi , ợ chua, đầy hoặc

chướng bụng, chán ăn ...
• Cận lâm sàng:
+

Nội soi: Hình ảnh VDDMT: Xung huyết, phù nề, trợt lồi, trợt
phẳng, xuất huyết, trào ngược dịch mật, teo niêm mạc, phì đại niêm
mạc.
+ Test urease: Dương tính.
+ Mô bệnh học: Tổn thương lớp biểu mô bề mặt, thâm nhiễm lympho
bào, BCĐNTT, tổn thương khe tuyến và tuyến, HP dương tính


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(3)
 Tiêu chuẩn loại trừ:
• Đang mang thai.
• Đã bị hẹp môn vị.
• Đang uống thuốc điều trị dạ dày hoặc điều trị bệnh cấp
tính khác.
• Đã phẫu thuật dạ dày bị loét trở lại.
• Có ổ loét, có nguy cơ thủng, chảy máu, nghi ngờ ung
thư dạ dày.
• Nghiện rượu, ma túy, hoặc đang mắc bệnh ác tính.
• Không tuân thủ NC.


SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU TRÊN LÂM SÀNG
Khám
Loại trừ
Làm CLS Lần 1(D0)
Loại trừ

Uống thuốc
TD diễn biến LS
Làm CLS Lần 2(D30)
Loại trừ
Đánh giá: Hiệu quả ĐT và TD KMM trên LS và CLS


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
Bảng 3.1: Kết quả độc tính cấp theo liều của thuốc thử Hataphar

Lô chuột

n

Liều
(ml/kg)

Liều (g/kg
thể trọng)

Tỷ lệ chết
%)

Dấu hiệu bất
thường khác

Lô 1


10

30

60

0

Không

Lô 2

10

45

90

0

Không

Lô 3

10

60

120


0

Không

Lô 4

10

75

150

0

Mệt, ít vận
động, ăn kém


Bảng 3.2. Ảnh hưởng của Hataphar đến thể trọng chuột

Lô chứng(c)
Lô trị 1
Trọng
Trọng
% thay
% tăng
Thời gian
lượng (g) đổi trọng lượng (g)
trọng

lượng x ±SD
lượng
x ±SD
Trước uống 170,50 ±
176,00 ±
thuốc
39,19
29,89
Sau 2 tuần 187,50 ±
170,00 ±
↑ 10,63
↓3,87
uống thuốc
39,10
35,36
p trước –
< 0,05
> 0,05
sau
Sau 4 tuần 194,50 ±
180,63 ±
↑ 15,35
↓0,13
uống thuốc
35,63
37,46
p trước –
< 0,05
> 0,05
sau


Lô trị 2
Trọng
% thay đổi
lượng (g)
trọng lượng
x ±SD
171,70 ±
20,33
138,89 ±
↓18,55
26,67**
<0,05
159,29 ±
29,78*
> 0,05

↓4,84


Bảng 3.3. Ảnh hưởng đến SLHC trong máu chuột
Số lượng hồng cầu ( T/l )
Thời gian Lô chứng(c) Lô trị 1
x ±SD
x ±SD

Lô trị 2
x ±SD

Trước uống

Số lượng hồng cầu ( T/l )
7,32
±
1,15
7,55

chứng(c)
Lô trị±1 0,53 7,04
Lô trị ±
2 0,94
Thời gian
Số lượng hồng cầu ( T/l )
thuốc
x ±SD
Lô chứng(c)
Thời
gian
Trước uống
7,32 ± 1,15
x ±SD
thuốc
Sau 2 tuần
Sau 2 uống
tuần 7,48 ± 0,50
7,48±±1,15
0,50
uốngTrước
thuốc
7,32
uống

thuốc
thuốc
p (trước - sau)
> 0,05
Sau24tuần
tuần
Sau
p (trước
7,60±±0,50
0,38
7,48
uốngthuốc
thuốc > 0,05
uống
psau)
(trước - sau)
> 0,05
p (trước - sau)
> 0,05
Sau 4 tuần
7,60 ± 0,38
Sauuống
4 tuần
thuốc
7,60 ± 0,38
uống
thuốc
p (trước
- sau)
> 0,05


p (trước sau)

> 0,05

x ±SD
Lô trị 1
7,55 ± 0,53
x ±SD

x ±SD
Lô trị 2
7,04 ± 0,94
x ±SD

7,93±±0,53
0,42
7,55
< 0,05

8,01±±0,94
1,06
7,04
< 0,05

7,47±±0,42
0,29
7,93

7,36±±1,06

0,90
8,01

> 0,05
< 0,05

> 0,05
< 0,05

7,93 ± 0,42 8,01 ± 1,06
< 0,05

< 0,05

7,47 ± 0,29

7,36 ± 0,90

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

7,47 ± 0,29 7,36 ± 0,90

p (c-1)


p(c-2)

p (c-1)

p(c-2)
>0,05
p(c-2)

>0,05

>0,05

<0,05
<0,05
>0,05

<0,05
<0,05
>0,05

<0,05
>0,05

<0,05
>0,05

>0,05

>0,05


>0,05
p (c-1)

>0,05

>0,05


×