Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu độc TÍNH bán TRƯỜNG DIỄN và tác DỤNG điều TRỊ BỎNG của CHẾ PHẨM CH1701 TRÊN THỰC NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.07 MB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BỘ MÔN DƯỢC LÝ

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH
BÁN TRƯỜNG DIỄN VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ
BỎNG CỦA CHẾ PHẨM CH1701
TRÊN THỰC NGHIỆM
Thời gian nghiên cứu:

9-10/2017

Cán bộ tham gia nghiên cứu:
1.
2.

PGS.TS. Nguyễn Trần Thị Giáng Hương
TS. Phạm Thị Vân Anh

3. TS. Trần Thanh Tùng
4. Ths. Phùng Văn Long
5. BS. Trần Quỳnh Trang
6. KTV. Nguyễn Kiều Vân
7. KTV. Đinh Quang Trường
8. KTV. Đàm Đình Tranh
9. KTV. Nguyễn Thành Long

1

1



1. Nguyên liệu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1.1. Nguyên liệu và đối tượng nghiên cứu
1.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu
1.1.1.1. Thuốc nghiên cứu:
Tên sản phẩm: Gel bôi ngoài da CH1701
Thành phần: mỗi ống tuýp thuốc chứa 25 g dạng nano sol-gel có chứa:
+ Curcuminoids:

100mg (dưới dạng nano curcumin)

+ Rutin:

10 mg (dưới dạng nano rutin)

+ Tá dược: Polyglusam (Chitosan, ethylalcohol, dầu khuynh diệp, nước tinh
khiết.
Sản xuất bởi: Công ty TNHH MTV 120 Armephaco
Ngày gửi mẫu: 9/2017 do công ty cổ phần Cẩm Hà bàn giao.
Dạng gel với tỷ lệ:
Curcuminoids: 0.4%
Rutin:0.04%
1.1.1.2.Hoá chất và dụng cụ nghiên cứu:
- Sulfadiazin-bạc (biệt dược Silvadene®) dạng kem bôi 1% sản phẩm của Công ty
cổ phần Dược Trung Ương Huế (Medipharco).
- Kit định lượng các enzym và chất chuyển hoá trong máu: ALT (alanin
aminotransferase), AST (aspartat aminotransferase), bilirubin toàn phần,
albumin, cholesterol toàn phần, creatinin và của hãng Hospitex Diagnostics
(Italy) và hãng DIALAB GmbH (Áo), định lượng trên máy sinh hóa bán tự động
Erba của Ấn Độ.
- Các dung dịch xét nghiệm máu của hãng Exigo, định lượng trên máy Exigo –

Boule Medical AB của Thụy Điển.
- Các hoá chất xét nghiệm và làm tiêu bản mô bệnh học.
- Máy scan HP G2410 do công ty Hewlett-Packard của Mỹ sản xuất.
1.1.2. Đối tượng nghiên cứu
2

2


- Thử tác dụng trên mô hình bỏng: Chuột cống chủng Wistar, cả hai giống, khoẻ
mạnh, cân nặng 180 ± 20g, do Trung tâm cung cấp động vật thí nghiệm Đan
Phượng – Hà Tây cung cấp.
Động vật được nuôi trong phòng thí nghiệm 7 ngày trước khi nghiên cứu bằng
thức ăn chuẩn dành riêng do Viện Vệ sinh dịch tễ cung cấp, uống nước tự do.
1.2. Phương pháp nghiên cứu
1.2.1. Tác dụng của CH1701 trên mô hình gây bỏng nhiệt
Mô hình được tiến hành dựa trên các nghiên cứu trước đó gây bỏng trên da chuột
cống trắng. Chuột cống trắng cả hai giống được chia ngẫu nhiên thành 5 lô, mỗi lô
13 con như sau:





Lô 1(Chứng sinh học): Không gây bỏng, không bôi thuốc
Lô 2 (Mô hình): Gây bỏng trên da. Bôi tá dược 2 lần/ngày.
Lô 3 (Chứng dương): Gây bỏng trên da. Bôi sulfadiazin bạc 2 lần/ngày.
Lô 4 (TĐ1 liều thấp – Lô trị 1): Gây bỏng trên da. BôiCH1701 0,1 ml/1 vết

bỏng/1 lần, 2 lần/ngày.

 Lô 4 (TĐ1 liều cao – Lô trị 2): Gây bỏng trên da. Bôi CH1701 0,1 ml/1 vết
bỏng/1 lần, 4 lần/ngày.
Các thuốc và tá dược được sử dụng ngay sau khi gây mô hình bỏng trên da chuột.
Quy trình:
- Chuột ở các lô được gây tổn thương bỏng trên da theo mô hình gây bỏng nhiệt
bằng dụng cụ kim loại theo mô tả của Durmus AS và cộng sự, Vũ Thị Ngọc Thanh
[1], [2].
+ Cạo lông vùng lưng chuột.
+ Gây mê bằng thiopental liều 50mg/kg chuột theo đường tiêm màng bụng.
+ Gây bỏng bằng dụng cụ kim loại chuyên biệt để gây bỏng cho chuột, vết

bỏng tạo ra có diện tích 2,5cm2, mức độ bỏng độ 2 và 3. Bổ sung ringer
lactat cho chuột ngay sau khi gây bỏng với thể tích 1 ml/100g để tránh sốc
do mất dịch.
+ Sau đó ta tiến hành bôi thuốc và bôi tá dược.
+ Nhốt riêng mỗi chuột 1 chuồng, ăn uống đầy đủ, vệ sinh chuồng sạch sẽ.
3

3


Cách thức bôi thuốc:
-Tá dược: Lấy bơm 1ml để lấy tá dược và nhỏ vào vết bỏng với lượng 0,1ml/ 1 vết
bỏng sau đó dùng đầu ngón tay trỏ xoa đều 5 lần/1 vết bỏng trong 15 giây, đảm
bảo tá dược phủ kín vết bỏng.
-Thuốc: tương tự như bôi tá dược – bôi với 1 lượng 0,1ml/1 vết bỏng/1 lần với cả
2 liều, xoa đều 5 lần/1 vết bỏng trong 15 giây, đảm bảo thuốc phủ kín vết bỏng.
Thời điểm bôi thuốc:
Khoảng cách giữa 2 lần bôi ít nhất 3 giờ (vào các thời điểm: 8h, 11h, 14h và 17h)
Chỉ số nghiên cứu:

Tác dụng điều trị bỏng của CH1701 trên mô hình bỏng:
 Tỷ lệ chết của chuột sau khi gây bỏng
 Chỉ số hình thái đại thể:

+ Tình trạng tổn thương tại vết bỏng: sưng, nóng, đỏ, phù nề quan sát bằng mắt
thường – ghi lại bằng máy ảnh kỹ thuật số.Vết bỏng khỏi lúc bề mặt khô, mép vết
bỏng tiến gần nhau, quan sát thấy không còn hiện tượng sưng tấy trên vết bỏng.
Chỉ số này được ghi lại theo ngày của từng chuột.
+ Đo diện tích vết bỏng tại các thời điểm 7, 14, 21 ngày sau khi gây bỏng. Tính
phần trăm phục hồi theo công thức Walker và Mason[3]: Phần trăm phục hồi = (1
– Ad/Ao) x 100 (trong đó: Ao là diện tích ở ngày 0, Ad là diện tích ở ngày đánh
giá). Đo diện tích vết bỏng và xử lý bằng phần mềm ImageJ Basics ver 1.38 đã
được Tổ chức y tế Thế giới công nhận là phần mềm để đo đạc diện tích cho các
nghiên cứu y sinh học.
 Chỉ số hình thái vi thể:
Tại thời điểm 21 ngày, lúc các vết đã bong hết vẩy và đang hồi phục hoặc đã khỏi,
chuột được gây mê, lấy mô bệnh học ngẫu nhiên 2 chuột ở mỗi lô tại vị trí trung
tâm tổn thương. Đánh giá sự tăng sinh tế bào sợi, tăng sinh mạch máu, tăng sinh
sợi collagen, tỷ lệ biểu mô hóa vết thương...
Các xét nghiệm vi thể được thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu và phát hiện sớm
Ung thư (do PGS.TS. Lê Đình Roanh đọc kết quả vi thể).

4

4


1.2.2. Ảnh hưởng toàn thân (độc tính bán trường diễn) của CH1701trên chuột
cống theo đường bôi qua vết bỏng.
Các chỉ tiêu theo dõi trong quá trình nghiên cứu:

- Tình trạng chung, thể trọng của chuột
- Đánh giá chức phận tạo máu thông qua số lượng hồng cầu, thể tích trung bình

hồng cầu, hàm lượng hemoglobin, hematocrit, số lượng bạch cầu, công thức bạch
cầu và số lượng tiểu cầu.
- Đánh giá chức năng gan thông qua định lượng một số chất chuyển hoá trong

máu: bilirubin toàn phần, albumin và cholesterol toàn phần.
- Đánh giá mức độ hủy hoại tế bào gan thông qua định lượng hoạt độ enzym trong

máu: ALT, AST.
- Đánh giá chức năng thận thông qua định lượng nồng độ creatinin huyết thanh.

Các thông số theo dõi được kiểm tra khi dùng CH1701 đường bôi sau 3 tuần
nghiên cứu.
- Mô bệnh học:

Sau 3 tuần uống thuốc, chuột được mổ để quan sát đại thể toàn bộ các cơ quan.
Kiểm tra ngẫu nhiên cấu trúc vi thể gan, thận của 30% số chuột ở mỗi lô.
Các xét nghiệm vi thể được thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu và phát hiện
sớm Ung thư (do PGS.TS. Lê Đình Roanh đọc kết quả vi thể).
1.3. Phân tích và xử lý số liệu
Số liệu được xử lý theo thuật toán thống kê y sinh học. Kiểm định sự khác
biệt của 2 giá trị trung bình bằng test T student. Các tỷ lệ phần trăm bằng thuật
toán χ2. Kết quả có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.

5

5



2. Kết quả nghiên cứu
2.1. Tác dụng của CH1701 trên mô hình gây bỏng nhiệt
2.2.1. Tỷ lệ chết của các lô chuột

Thời gian sau khi gây bỏng tỷ lệ chuột chết được ghi lại theo bảng sau:
Bảng 1. Tỷ lệ chuột chết ở các lô chuột sau gây bỏng


Mô hình

Chứng dương

CH1701

CH1701

thấp
cao
Tỷ lệ chết
3/13
1/13
2/13
2/13
Theo dõi nghiên cứu cho thấy: chuột chết trong thời gian từ ngày 4 đến ngày 7
sau khi gây bỏng, tỷ lệ chết của lô bôi tá dược là cao nhất (3/13), lôdùng CH1701
liều thấpvà liều cao có tỷ lệ chết 2/13, lô dùng sulfadiazin bạc có tỷ lệ chết thấp
nhất là 1/13.Tuy nhiên chưa có sự khác biệt rõ rệt.
2.2.2. Diễn biến đại thể tại vết bỏng


Ngay sau khi dùng nhiệt để gây bỏng: vết bỏng có màu trắng ngà, không phồng
rộp, có ranh giới rõ với vùng da lành.
Khoảng 1-2 giờ sau, rìa xung quanh vết bỏng nhìn rõ quầng xung huyết.

Ảnh 01. Da chuột ngay

Ảnh 02. Da chuột ngay

sau khi gây bỏng
sau khi gây bỏng 1 giờ
Ảnh minh họa: chuột số 1 sau khi gây bỏng
 Các vết bỏng bôi tá dược
-

Sau 3 ngày 100% các vết bỏng có loét. Vết bỏng ở trong tình trạng hoại tử,
trên bề mặt có nhiều ổ loét. Các vết loét rộng dần, chiếm khoảng 45-50% diện

6

6


tích bề mặt vết bỏng, chứa nhiều dịch tiết có mùi hôi. Vùng xung quanh vết
-

bỏng phù nề, nhưng vẫn có ranh giới với vùng da lành.
Thời điểm 7 ngày: đa số vết loét ở các lô chuột tiết nhiều dịch. Vùng da xung

-


quanh vết bỏng vẫn xung huyết.
Thời điểm 14 ngày: tất cả các vết bỏng đều đã hình thành vảy tiết , vết bỏng
bắt đầu bong vảy để lộ vùng tổn thương phía dưới đang phục hồi, các vết bỏng

-

khô. Vùng da xung quanh tổn thương không còn xung huyết.
Thời điểm 21 ngày: tất cả các vết bỏng đã bong vảy, vết bỏng khô, vùng da
tổn thương thu hẹp. Riêng ở lô mô hình có một vài vết bỏng vẫn còn ướt.
 Tỷ lệ liền khỏi vết bỏng

Vết bỏng khỏi là khi vết bỏng khô, hai mép tiến sát lại gần nhau. Chỉ số này được
theo dõi và ghi chép hàng ngày và so sánh giữa các lô. Đánh giá được tiến hành ở
ngày thứ 21trước khi làm giải phẫu bệnh, kết quả như sau:
Bảng 2. Tỷ lệ liền khỏi vết bỏngở thời điểm 21 ngày sau gây bỏng
Lô nghiên cứu
Lô 2:
Mô hình
Lô 2:
Chứng dương
Lô 4:
CH1701 liều thấp
Lô 5:

Tỷ lệ liền khỏi vết bỏng

p

5/10
9/12


p3-2<0,05

7/11

p4-2<0,05

p4-3>0,05

8/11
p5-2<0,05 p5-3>0,05
CH1701 liều cao
Bảng trên cho thấy: CH1701 ở cả 2 liều và lô bôi sulfadiazin bạc có tác dụng
làm tăng tỷ lệ liền khỏi vết bỏng so với lô bôi tá dược có ý nghĩa thông kê
(p < 0,05).
Tỷ lệ liền khỏi vết thương ở lô bôi sulfadiazin bạc và CH1701cả 2 liều là tương
đương như nhau (p>0,05).
2.2.3. Mức độ thu hẹp diện tích bỏng:

Bảng 3. Diện tích vết bỏng tại các thời điểm 7, 14 và 21 ngày nghiên cứu
7

7



Lô 2:
Mô hình
Lô 3:
Chứng dương


Lô 4:

Thời

Diện tích vết bỏng

điểm
N07
N14
N21
N07
N14
N21

(cm2)
5,41 ± 0,26
3,67 ± 0,39
1.34 ± 0,16
5,25 ± 0,38
3,10 ± 0,42
0,97 ± 0,26

p3-2>0,05
p3-2<0,05
p3-2<0,05

N07

5,35 ± 0,52


p4-2>0,05

N14

3,20 ± 0,52

p4-2>0,05

N21

1,05 ± 0,25

p4-2<0,05

N07

5,27 ± 0,51

p5-2>0,05

N14

3,17 ± 0,30

p5-2<0,05

N21

1,02 ± 0,19


p5-2<0,05

p

CH1701 thấp

Lô 5:
CH1701 cao

p43>0,05
p43>0,05
p53>0,05
p53>0,05

Từ kết quả bảng 3 cho thấy:
Sau 7 ngày dùng thuốc, diện tích bỏng không có sự khác biệt ở tất cả các lô nghiên
cứu (p>0,05). CH1701cả 2 liều có tác dụng làm giảm diện tích bỏng nhanh hơn lô
chứng bôi tá dược vào các ngày 14 và 21, sự khác biệt mới có ý nghĩa thống kê
(p<0,05). Lô bôisulfadiazin bạc 1% có tác dụng làm giảm diện tích bỏng nhanh
hơn lô chứng bôi tá dược vào các ngày 14 và 21, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
(p<0,05). Diện tích bỏng của lô bôi CH1701cả 2 liều so với lô bôi sulfadiazin bạc
1% tương đương nhau ở các thời điểm nghiên cứu (p> 0,05).

8

8


Ảnh đại thể diện tích vết bỏng ở các lô chuột sau 7, 14 và 21 ngày


7 ngày

14 ngày

21 ngày

Ảnh 03: Vết bỏng chuột lô 1: bôi tá dược (chuột số 17)

7 ngày

14 ngày

21 ngày

Ảnh 04: Vết bỏng chuột lô 2: bôi thuốc sufadiazin bạc 1% (chuột số 22)

7 ngày
9

14 ngày
9

21 ngày


Ảnh 05: Vết bỏng chuột lô 3: bôi CH1701 liều thấp (chuột số 41)

7 ngày


14 ngày

21 ngày

Ảnh 06: Vết bỏng chuột lô 4: bôi CH1701 liều cao (chuột số 55)
2.4. Giải phẫu bệnh vi thể da tại vết bỏng
Cấu trúc vi thể da chuột tại vị trí tổn thương bỏng được tiến hành tại thời điểm
21 ngày sau gây bỏng, kết quả được tóm tắt như sau:

Lô 2: bôi tá
dược

Kết quả
Thượng bì còn tổn thương nhiều, có hiện tượng tăng sinh xơ và
các tổ chức xung quanh. Viêm và sung huyết mức độ vừa lớp

Lô 3: bôi

dưới thượng bì.
Thượng bì tổn thương ít, đã có hiện tượng tăng sinh xơ và có

sulfadiazin

hiện tượng liền sẹo, vẫn còn hiện tượng sung huyết ở vùng lớp

bạc 1%
Lô 4:bôi

dưới thượng bì
Thượng bì tổn thương ít, đã có hiện tượng tăng sinh xơ mạnh


CH1701 liều

và liền sẹo, vẫn còn hiện tượng sung huyết ở vùng lớp dưới

thấp
Lô 5: bôi

thượng bì
Thượng bì tổn thương ít, đã có hiện tượng tăng sinh xơ mạnh

CH1701 liều

và có hiện tượng liền sẹo, vẫn còn hiện tượng sung huyết ở

cao

vùng lớp dưới thượng bì

10

10


Tuyến dưới da
Vùng tổn thương
Chân bì
Ảnh 07: chuột số 17 (bôi tá dược) (HE x 400)
Tổn thương bỏng rõ rệt, các tổ chức đang bắt đầu được tái tạo mới


Tuyến dưới da
Vùng tổn thương
Chân bì
Ảnh 08: chuột số 19 (bôi tá dược) (HE x 400)
Tổn thương bỏng rõ rệt, các tổ chức đang bắt đầu được tái tạo mới
11

11


Tăn sinh xơ Chân bì
Biểu bì
Ảnh 09: chuột số 22 (bôi sulfadiazin bạc 1%) (HE x 400)
Còn tổn thương nhẹ, các tổ chức đã được tái tạo mới

Biểu bì
Chân bì
Sung huyết
Ảnh 10: chuột số26 (bôi sulfadiazin bạc 1%) (HE x 400)
12

12


Còn tổn thương nhẹ, các tổ chức đã được tái tạo mới

Tăng sinh xơChân bìBiểu bì
Ảnh 11: chuột số 39 (bôi CH1701 liều thấp) (HE x 100)
Tổn thương bỏng còn ít, các tổ chức đã được tái tạo mới


Sung huyếtChân bì
Biểu bì
Ảnh 12: chuột số41 (bôi CH1701 liều thấp) (HE x 400)
13

13


Tổn thương bỏng còn ít, các tổ chức đang được tái tạo mới

Sung huyết
Chân bì
Biểu bì
Ảnh 13: chuột số51 (bôi CH1701 liều cao) (HE x 100)
Tổn thương còn ít, các tổ chức đã được tái tạo mới

Sung huyết

Tăng sinh xơ

Chân bì

Biểu bì

Ảnh 14: chuột số 55 (bôi CH1701 liều cao) (HE x 100)
Tổn thương còn ít, các tổ chức đã được tái tạo mới

14

14



Nhận xét:
Có sự khác biệt rõ về cấu trúc hình thái vi thể của da vùng bỏng giữa lô bôi tá
dược và các lô bôi thuốc.
Tại vết bỏng bôi tá dược:
Vùng vết bỏng biểu bì che phủ ít. Chưa thấy có hiện tượng tăng sinh tế bào lớp
đáy cũng như chưa thấy có hiện tượng tăng sinh xơ ở lớp dưới thượng bì nhưng đã
có hiện tượng xâm nhập của các thực bào và các lympho bào.
Tại vết bỏng bôi thuốc CH1701cả 2 liều:
Vùng vết bỏng biểu bì che phủ rộng, còn ít tổn thương. Có hiện tượng tăng sinh tế
bào lớp đáy và các tổ chức xơ ở lớp dưới thượng bì. Một số chuột đã có hiện tượng
hình thành sẹo rõ rệt (vùng da không có tổ chức tuyến dưới da). Tuy nhiên thì vẫn
còn hiện tượng sung huyết ở một số vết bỏng.

15

15


2.2. Ảnh hưởng toàn thân của CH1701 trên chuột cống trắng theo đường bôi
trên vết bỏng
2.2.1. Tình trạng chung và sự thay đổi thể trọng của chuột:
2.2.1.1. Tình trạng chung:
Trong thời gian thí nghiệm, chuột ở lô mô hình, lô chứng dươngvà 2 lô
bôiCH1701 hoạt động ít, ăn uống kém trong 7 ngày đầu nhưng sau đó hoạt động
bình thường, ăn uống tốt hơn, phân khô.
2.2.1.2. Sự thay đổi thể trọng chuột:
Bảng 4:Ảnh hưởng của CH1701đến thể trọng chuột


Thời gian

Lô mô hình

Lô TĐ 1 liều

Lô TDD1 liều

Bôi tá dược
Trọng % tăng

thấp
Trọng % tăng

cao
Trọng % tăng

lượng

trọng

lượng

trọng

lượng

trọng

(g)


lượng

(g)

lượng

(g)
201,50

lượng

Trước bôi

200,50

199,00

thuốc

± 22,17

± 20,25

Sau 2 tuần bôi

202,00

203,00


thuốc

± 25,30

± 20,58

Sau 3 tuần bôi

203,00

204,00

thuốc

± 20,58

± 17,13

P trước – sau

> 0,05

> 0,05

±

p (t-test
Student
)


> 0,05

23,10
205,00
±

> 0,05

22,24
205,00
±

> 0,05

14,34
> 0,05

Kết quả ở bảng 4 cho thấy: Sau 3 tuần bôi thuốc thử, trọng lượng chuột ở cả 3
lô (lô mô hình và 2 lô trị) đều không thay đổi so với trước khi nghiên cứu.
(p>0,05).

16

16


2.2.2. Đánh giá chức năng tạo máu:
Bảng 5.Ảnh hưởng của CH1701đến số lượng hồng cầu trong máu chuột
Chỉ số
Trước nghiên

cứu
Sau 2 tuần bôi
thuốc
Sau 3 tuần bôi
thuốc

Số lượng hồng cầu (T/l)
Lô mô hình
Lô trị 1
Lô trị 2

p
(t- test Student)

7,61 ± 0,70

7,55 ± 0,83

7,71 ± 0,81

> 0,05

7,70 ± 0,61

7,64 ± 0,83

7,85 ± 0,92

> 0,05


7,76 ± 0,69

7,66 ± 0,95

7,62 ± 0,83

> 0,05

Kết quả ở bảng 5 cho thấy: Sau 2 tuần và 3 tuần bôi thuốc thử số lượng hồng cầu
của chuột ở cả 3 lô (lô mô hình và 2 lô trị) đều không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (với p>0,05).

Bảng 6. Ảnh hưởng của CH1701đến hàm lượng huyết sắc tố trong máu chuột
Chỉ số
Trước nghiên
cứu
Sau 2 tuần bôi
thuốc
Sau 3 tuần bôi
thuốc

Hàm lượng huyết sắc tố (g/dl)
Lô mô hình
Lô trị 1
Lô trị 2

p
(t- test Student)

11,96 ± 0,98


12,09 ± 1,04

12,02 ± 1,25

> 0,05

12,11 ± 1,03

12,01 ± 0,87

12,17 ± 0,96

> 0,05

12,07 ± 0,90

12,15 ± 1,26

12,10 ± 1,00

> 0,05

Kết quả ở bảng 6 cho thấy: Sau 2 tuần và 3 tuần bôi thuốc thửhàm lượng huyết sắc
tố của chuột ở cả 3 lô (lô mô hình và 2 lô trị) đều không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (với p>0,05).

17

17



Bảng 7. Ảnh hưởng của CH1701đến lượng hematocrit trong máu chuột
Chỉ số
Trước nghiên
cứu
Sau 2 tuần bôi
thuốc
Sau 3 tuần bôi
thuốc

Lượng hematocrit (%)
Lô mô hình
Lô trị 1
Lô trị 2

p
(t- test Student)

39,22 ± 3,09

39,04 ± 2,37

38,74 ± 4,25

> 0,05

39,35 ± 3,86

39,29 ± 3,87


39,62 ± 3,71

> 0,05

39,01 ± 3,63

38,57 ± 3,52

39,37 ± 3,73

> 0,05

Kết quả ở bảng 7 cho thấy: Sau 2 tuần và 3 tuần bôi thuốc thử lượng hematocrit
của chuột ở cả 3 lô (lô mô hình và 2 lô trị) đều không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (với p>0,05).
Bảng 8. Ảnh hưởng của CH1701đến thể tích trung bình hồng cầu trong máu
chuột
Chỉ số
Trước nghiên
cứu
Sau 2 tuần bôi
thuốc
Sau 3 tuần bôi
thuốc

Thể tích trung bình hồng cầu (fl)
Lô mô hình
Lô trị 1
Lô trị 2


p
(t- test Student)

48,30 ± 2,91

49,20 ± 4,76

48,90 ± 1,91

> 0,05

48,80 ± 4,13

49,50 ± 6,00

49,30 ± 4,06

> 0,05

48,50 ± 3,50

49,10 ± 4,58

48,70 ± 4,19

> 0,05

Kết quả ở bảng 8 cho thấy: Sau 2 tuần và 3 tuần bôi thuốc thử thể tích trung bình
hồng cầu của chuột ở cả 3 lô (lô mô hình và 2 lô trị) đều không có sự khác biệt có

ý nghĩa thống kê (với p>0,05).

18

18


Bảng 9. Ảnh hưởng của CH1701đến số lượng bạch cầu trong máu chuột
Chỉ số
Trước nghiên
cứu
Sau 2 tuần bôi
thuốc
Sau 3 tuần bôi
thuốc

p

Số lượng bạch cầu (G/l)
Lô mô hình
Lô trị 1
Lô trị 2

(t- test Student)

6,67 ± 1,14

6,49 ± 0,99

6,77 ± 0,96


> 0,05

7,10 ± 1,09

6,77 ± 1,16

7,05 ± 1,03

> 0,05

6,84 ± 1,10

6,54 ± 1,25

6,91 ± 0,98

> 0,05

Kết quả ở bảng 9 cho thấy: Sau 2 tuần và 3 tuần bôi thuốc thử số lượng bạch cầu
của chuột ở cả 3 lô (lô mô hình và 2 lô trị) đều không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (với p>0,05).
Bảng 10. Ảnh hưởng của CH1701đến công thức bạch cầu trong máu chuột
p

Công thức bạch cầu (%)
Chỉ số

Lô mô hình
Lympho

(%)

Trung
tính
(%)

(t- test

Lô trị 1
Lympho
(%)

Lô trị 2

Trung

Lymph

tính

o

(%)

(%)

Student)
z

Trung

tính (%)

Trước

83,47

17,50

82,07

17,93

82,30 17,70 ±

nghiên cứu

± 6,66

± 6,66

± 6,05

± 6,05 ± 7,23

Sau 2 tuần

82,50

17,50


84,10

15,90

bôi thuốc
Sau 3 tuần

± 7,04
81,60

± 7,04
18,40

± 7,29
81,30

± 7,29 ± 6,66 6,66
18,70 83,50 16,50 ±

bôi thuốc

± 7,37

± 7,37

± 7,76

± 7,76 ± 8,00

7,23


81,20 18,80 ±

8,00

> 0,05
> 0,05
> 0,05

Kết quả ở bảng 10 cho thấy: Sau 2 tuần và 3 tuần bôi thuốc thử thành phần bạch
cầu của chuột ở cả 3 lô (lô mô hình và 2 lô trị) đều không có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê (với p>0,05).

19

19


Bảng 11. Ảnh hưởng của CH1701đến số lượng tiểu cầu trong máu chuột
Chỉ số

Số lượng bạch cầu (G/l)
Lô mô hình
Lô trị 1
Lô trị 2

Trước nghiên

562,50 ±


554,20 ±

584,10 ±

cứu

134,02

111,26

130,45

Sau 2 tuần bôi

543,50 ±

561,50 ±

570,70 ±

thuốc
Sau 3 tuần bôi

129,73
556,30 ±

113,63
575,20 ±

121,54

591,00 ±

thuốc

118,54

128,27

112,68

p
(t- test Student)

> 0,05

> 0,05
> 0,05

Kết quả ở bảng 11 cho thấy: Sau 2 tuần và 3 tuần bôi thuốc thử số lượng tiểu cầu
của chuột ở cả 3 lô (lô mô hình và 2 lô trị) đều không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (với p>0,05).

2.2.3. Đánh giá mức độ hủy hoại tế bào gan:
Bảng 12. Ảnh hưởng của CH1701đến hoạt độ AST trong máu chuột
Chỉ số
Trước nghiên
cứu
Sau 2 tuần bôi
thuốc
Sau 3 tuần bôi

thuốc

p

Lô mô hình

AST (UI/l)
Lô trị 1

Lô trị 2

(t- test Student)

88,50 ± 19,53

86,80 ± 14,77

93,40 ± 14,83

> 0,05

91,00 ± 15,78

89,20 ± 20,78

92,60 ± 16,62

> 0,05

86,30 ± 11,97


84,30 ± 15,32

90,50 ± 3,17

> 0,05

Kết quả ở bảng 12 cho thấy: Sau 2 tuần và 3 tuần bôi thuốc thửhoạt độ AST (GOT)
trong máu của chuột ở cả 3 lô (lô mô hình và 2 lô trị) đều không có sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê (với p>0,05).

20

20


Bảng 13. Ảnh hưởng của CH1701đến hoạt độ ALT trong máu chuột
Chỉ số
Trước nghiên
cứu
Sau 2 tuần bôi
thuốc
Sau 3 tuần bôi
thuốc

p

Lô mô hình

ALT (UI/l)

Lô trị 1

Lô trị 2

(t- test Student)

41,80 ± 7,13

42,00 ± 6,04

39,40 ± 6,04

> 0,05

43,30 ± 8,21

41,40 ± 7,11

39,50 ± 6,43

> 0,05

43,00 ± 6,58

42,30 ± 5,91

41,70 ± 6,33

> 0,05


Kết quả ở bảng 13 cho thấy: Sau 2 tuần và 3 tuần bôi thuốc thử hoạt độ ALT
(GPT) trong máu của chuột ở cả 3 lô (lô mô hình và 2 lô trị) đều không có sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê (với p>0,05).
2.2.4. Đánh giá chức năng gan:
Bảng 14. Ảnh hưởng của CH1701đến nồng độ bilirubin toàn phần trong máu
chuột
Chỉ số
Trước nghiên
cứu
Sau 2 tuần bôi
thuốc
Sau 3 tuần bôi
thuốc

Nồng độ bilirubin toàn phần(mmol/l)
Lô mô hình
Lô trị 1
Lô trị 2

p
(t- test Student)

13,04 ± 0,58

13,07 ± 0,90

13,05 ± 0,66

> 0,05


12,95 ± 0,95

12,87 ± 0,65

12,96 ± 1,02

> 0,05

12,97 ± 0,50

13,06 ± 0,83

13,01 ± 0,74

> 0,05

Kết quả ở bảng 14 cho thấy: Sau 2 tuần và 3 tuần bôi thuốc thửnồng độ bilirubin
toàn phần trong máu của chuột ở cả 3 lô (lô mô hình và 2 lô trị) đều không có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê (với p>0,05).

21

21


Bảng 15. Ảnh hưởng của CH1701đến nồng độ albumin trong máu chuột
Chỉ số
Trước nghiên
cứu
Sau 2 tuần bôi

thuốc
Sau 3 tuần bôi
thuốc

Nồng độ albumin (g/dl)
Lô mô hình
Lô trị 1
Lô trị 2

p
(t- test Student)

3,61 ± 0,43

3,63 ± 0,37

3,60 ± 0,32

> 0,05

3,56 ± 0,44

3,65 ± 0,35

3,71 ± 0,29

> 0,05

3,66 ± 0,42


3,58 ± 0,35

3,64 ± 0,39

> 0,05

Kết quả ở bảng 15 cho thấy: Sau 2 tuần và 3 tuần bôi thuốc thửnồng độ albumin
trong máu của chuột ở cả 3 lô (lô mô hình và 2 lô trị) đều không có sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê (với p>0,05).
Bảng 16. Ảnh hưởng của CH1701đến nồng độ cholesterol toàn phần trong máu
chuột
Chỉ số
Trước nghiên
cứu
Sau 2 tuần bôi
thuốc
Sau 3 tuần bôi
thuốc

Nồng độ cholesterol toàn phần(mmol/l)
Lô mô hình
Lô trị 1
Lô trị 2

p
(t- test Student)

1,25 ± 0,24

1,23 ± 0,24


1,26 ± 0,21

> 0,05

1,20 ± 0,24

1,22 ± 0,25

1,24 ± 0,25

> 0,05

1,23 ± 0,20

1,24 ± 0,22

1,23 ± 0,21

> 0,05

Kết quả ở bảng 16 cho thấy: Sau 2 tuần và 3 tuần bôi thuốc thử nồng độ
cholesterol toàn phần trong máu của chuột ở cả 3 lô (lô mô hình và 2 lô trị) đều
không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (với p>0,05).

22

22



2.2.4. Đánh giá chức năng lọc cầu thận:
Bảng 17. Ảnh hưởng của CH1701đến nồng độ creatinin trong máu chuột
Chỉ số
Trước nghiên
cứu
Sau 2 tuần bôi
thuốc
Sau 3 tuần bôi
thuốc

Nồng độ creatinin (mg/dl)
Lô mô hình
Lô trị 1
Lô trị 2

p
(t- test Student)

1,05 ± 0,08

1,04 ± 0,07

1,05 ± 0,08

> 0,05

1,06 ± 0,08

1,05 ± 0,08


1,06 ± 0,08

> 0,05

1,05 ± 0,10

1,05 ± 0,05

1,06 ± 0,05

> 0,05

Kết quả ở bảng 17 cho thấy: Sau 2 tuần và 3 tuần bôi thuốc thửnồng độ
creatinintrong máu của chuột ở cả 3 lô (lô mô hình và 2 lô trị) đều không có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê (với p>0,05).
2.5. Thay đổi về mô bệnh học:
Sau 3 tuần bôi thuốc
2.5.1. Đại thể:
Trên tất cả các chuột thực nghiệm (cả lô chứng và 2 lô trị), không quan sát thấy
có thay đổi bệnh lý nào về mặt đại thể của các cơ quan tim, phổi, gan, lách, tuỵ,
thận và hệ thống tiêu hoá của chuột.
2.5.2. Vi thể:
- Hình thái vi thể gan:
+ Lô mô hình: Bôi tá dược
+ Lô trị 1 (bôi CH1701liều 0,1 ml /1 vết bỏng/lần, 2 lần/ngày):
+ Lô trị 2 (bôi CH1701liều 0,1 ml /1 vết bỏng/lần, 4 lần/ngày):

23

23



Ảnh 15: Hình thái vi thể gan chuột lô mô hình (chuột số 17) (HE x 400)
Tế bào gan bình thường
(HE x 400: Nhuộm Hematoxylin - Eosin, độ phóng đại 400 lần)

Ảnh 16: Hình thái vi thể gan chuột lô mô hình (chuột số 19) (HE x 400)
Tế bào gan bình thường

24

24


Ảnh 17: Hình thái vi thể gan chuột lô trị 1 (chuột số39) (HE x 400)
Sau 3 tuần bôi thuốc
Tế bào gan bình thường

Ảnh 18: Hình thái vi thể gan chuột lô trị 1 (chuột số 41)
Sau 3 tuần bôi thuốc (HE x 400)
Tế bào gan bình thường
25

25


×