Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án Lớp 4 Tuần 09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.52 KB, 30 trang )

Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá t-hoá
Trờng Tiểu học nam tiến
Thiết kế bài giảng lớp 4
Giáo viên :
Trịnh Xuân Thiện
Khu cốc
Năm học: 2008 - 2009
Lịch giảng dạy Tuần 9
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
190
Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Thứ
Ngày
Thời khoá
Biểu
Tiết
(Buổi)
Tiết
(PPCT)
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
27/10
Chào cờ 1
Sáng dạy
thời khoá
biểu thứ 6
Chiều


dạy TKB
thứ 2 (Dạy
bù thứ 6
ĐHCNVC)
Đạo đức 2 Bài 5 Tiết kiệm thời giờ (Tiết 1)
Toán 3 41
Hai đờng thẳng song song
Tập đọc 4 Tha chuyện với mẹ
Lịch sử 5 9 Đinh Bộ Lĩnh dẹp mời hai sứ quân
Thứ
Ba
28/10
Toán 1 42
Vẽ hai đờng thẳng vuông góc
Chính tả 2 Nghe Viết: Thợ rèn
LT&C 3
Mở rộnh vốn từ: Ước mơ
Mĩ thuật 4 9 Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa lá
Thể dục 5 17
Động tác chân của bài TDPTC TC: Nhanh lên bạn ơi
Thứ
T
29/10
Toán 1 43
Vẽ hai đờng thẳng song song
Kể chuyện 2 Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
Địa lý 3 9
Hoạt động sản xuất của ngời Dân tộc ở Tây
Nguyên (Tiếp)
Tập đọc 4 Điều ớc của vua Mi - Đát

Âm nhạc 5 9
Ôn bài: Trên ngựa ta phi nhanh. TĐN Số 2
Thứ
Năm
30/10
Toán 1 44
Thực hành vẽ hình chữ nhật
Tập làm văn 2 Luyện tập phát triển câu chuyện
Khoa học 3 17 Phòng tránh tai nạn đuối nớc
Thể dục 4 18
Động tác lng bụng của bài TDPTC TC : Con
cóc là cậu Ông Trời
Kỹ thuật 5 9 Khâu đột tha
Thứ
Sáu
31/10
Toán 1 45
Thực hành vẽ hình vuông
LT&C 2 Động từ
Khoa học 3 18 Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ
Tập làm văn 4
Luyện tập trao đổi với ngời thân
TUAN 9
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
191
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
Đạo Đức: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: Cần phải tiết kiệm thời giờ, vì thời giờ rất quý giá cho chúng ta
làm việc và học tập.
2. Thái độ: - Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí
3. Hành vi: - Phê phán, nhắc nhở các bạn cùng biết tiết kiệm thời giờ.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi các câu hỏi, giấy bút cho các nhóm
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là tiết kiệm tiền của?
+ Em đã thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ
dùng, đồ chơi, điện, nước … trong cuộc sống hàng
ngày như thế nào?
HĐ2(1') Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ3(7') Tìm hiểu truyện kể
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp
+ Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Một phút” (có
tranh minh họa)
GV nêu câu hỏi trong SGK.
- GV cho HS làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại
câu chuyện của Mi-chi-a, và sau đó rút ra bài học.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
Kết luận: Từ câu chuyện của Mi-chi-a ta rút ra bài
học gì?
HĐ4(7') Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm:
+ Phát cho các nhóm giấy bút và treo bảng phụ có
các câu hỏi
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:

1. Em hãy cho biết: chuyện gì sẽ xảy ra nếu:
a. HS đến phòng thi bò muộn
b. Hành khách đến muộn giờ tàu chạy, máy bay cất
cánh.
c. Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu
chậm.
2. Theo em, nếu tiết kiệm thời giờ thì những chuyện
đáng tiếc trên có xảy ra hay không?
3. Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
HS trả lời, nhận xét.
+ HS tự liên hệ bản thân để trả lời câu hỏi
- HS viết đề bài vào vở.
- HS mở SGK
- HS chú ý lắng nghe GV kể chuyện, theo dõi tranh
minh họa và trả lời câu hỏi.
- HS làm việc theo nhóm: thảo luận phân chia các
vai: Mi-chi-a , mẹ Mi-chi-a, bố Mi-chi-a, và thảo
luận lời thoại, rút ra bài học: Phải biết tiết kiệm thời
gian.
- 2 nhóm lên bảng đóng vai, các nhóm khác theo
dõi
- HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho các nhóm bạn
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK.
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận và trả lời câu
hỏi:
- Các nhóm trình bày:
+ Câu 1: mỗi nhóm nêu câu trả lời của 1 ý và nhận
xét để đi đến kết quả, chẳng hạn:
a. HS sẽ không được vào phòng thi
b. Khách bò nhỡ tàu, mất thời gian và công việc

c. Có thể nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.
+ Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể làm được nhiều
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
192
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
Các em có biết câu tục ngữ nào nói về sự quý giá
của thời gian không?
- Tại sao thời giờ lại rất quý giá ?
GV kết luận.
HĐ5(7') Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ?
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp
+ Treo bảng phụ có ghi các ý kiến để HS theo dõi
+ Phát cho mỗi HS 3 tờ giấy màu: xanh, đỏ, vàng
+ Lần lượt đọc các ý kiến và yêu cầu HS cho biết
thái độ: tán thành, không tán thành hay còn phân
vân.
GV ghi lại kết quả vào bảng.
việc có ích.
+ Thời giờ là vàng ngọc.
- Vì thời giờ trôi đi không bao giờ trở lại.
- HS nhận các tờ giấy màu, đọc các ý kiến GV đưa
trên bảng.
- HS lắng nghe GV đọc và giơ giấy màu để bày tỏ
thái độ: đỏ - tán thành, xanh - không tán thành, vàng
- phân vân, và trả lời các câu hỏi của GV.
HĐ6(3') Củng cố, dặn dò: - 1 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK
- Thực hành tiết kiệm thời giờ
- GV nhận xét tiết học.

----------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (Tiết 41): HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh có biểu tượng về hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không bao
giờ cắt nhau.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng, ê ke.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con
bài tập 4/50.
GV nhận xét cho điểm HS.
HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài .
HĐ3(10') Giới thiệu hai đường thẳng song song.
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS
nêu tên hình.
- GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đồi diện AB và
DC về hai phía và nêu : kéo dài hai cạnhAB và DC
của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng
song song với nhau.
- GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối diện còn lại
của hình chữ nhật.
- GV hường dẫn HS nêu kết luận.
- GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát
lớp học để tìm hai đường thẳng song song có trong
thực tế cuộc sống.
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- HS : hình chữ nhật ABCD.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật
ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song

song.
- HS tìm và nêu. Ví dụ: Hai cạnh đối diện của bảng
đen, của cửa sổ, cửa chính, khung ảnh, . . .
- HS vẽ theo yêu cầu của GV.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
193
A
B
D
C
B
C
D
A
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
- GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song
HĐ4(20') Luyện tập: Bài 1 - GV vẽ lên bảng hình chữ
nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và
DC là một cặp cạnh song song với nhau.
Còn có cặp cạnh nào song song với nhau?
- GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS
tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình
vuông MNPQ.
Bài 2: HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS quan sát hình thật kó và nêu các
cạnh song song với cạnh BE.
- GV có thể yêu cầu HS tìm các cạnh song song với

AB (hoặc BC, EG, ED).
Bài 3: HS làm vào vở
- GV yêu cầu HS quan sát kó các hình trong bài.
- Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song
với nhau?
- Trong hình EDIHG có các cặp nào song song với
nhau?
- GV có thể vẽ thêm một số hình khác và yêu cầu HS
tìm các cặp cạnh song song với nhau.
- Quan sát hình.
- Cạnh AD và BC song song với nhau.
- Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song
với NP.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Các cạnh song song với BE là: AG, CD.
-HS kiểm tra nhóm đôi.
- Đọc đề bài và quan sát hình.
- Trong hình MNPQ có cạnh MN song song với
cạnh QP.
- Trong hình EDIHG có cạnh DI song song với HG,
cạnh DG song song với IH.
HĐ5(4') Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song với nhau vào bảng con.
- Về nhà luyện vẽ thêm các góc đã học.
- Chuẩn bò bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
-------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc:
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối

thoại .
2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung, ý nghóa của bài : Cương ước mơ trả thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương
thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu : Ước
mơ của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng quý.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
194
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
- Gọi 2 HS đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh, trả lời
câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét bài cũ.
HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ3(15') Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS
mắc lỗi. chú ý đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân
vật trong đoạn đối thoại (lời Cương : lễ phép, nài nỉ
thiết tha ; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên, khi cảm
động, dòu dàng).
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở
cuối bài.
- GV giải nghóa thêm các từ:

+ Kiếm sống : tìm cách, tìm việc để có cái nuôi
mình.
+ Đầy tớ : người giúp việc cho chủ.
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ4(10') Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi1
Ý1:Thương mẹ vất vả, Cương muốn học nghề.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 2, 3.
Ý2:Cương tìm cách thuyết phục mẹ.
HĐ5(5') Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài theo cách phân vai, GV hướng
dẫn HS đọc giọng phù hợp với diển biến của câu
chuyện, với tình cảm thài độ của từng nhân vật.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn
nắn.
- Thi đọc diễn cảm.
-HS trả lời, nhận xét.
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+Đoạn1:Từ đầu đến một nghề để kiếm sống
+ Đoạn 2 : Phần còn lại
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV.
Chú ý phát âm đúng những tiếng : mồn một, dòng dõi,
phì phào.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Theo dõi, ghi nhớ.
- HS luyệïn đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.

- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu
hỏi.
-HS nêu ý1
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu
hỏi.
-HS nêu ý2
- 3 HS đọc tòan bài theo cách phân vai (người dẫn
chuyện, Cương, mẹ Cương), theo sự hướng dẫn của
GV trên bảng phụ.
- Cả lớp theo dõi.
- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.

- Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước
lớp.
HĐ6(4') Củng cố, dặn dò:
- Nội dung của bài văn này là gì? (Cương đẵ thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng cao quý để mẹ ủng
hộ em thực hiện nguyện vọng : học nghề rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình.)
- Chuẩn bò bài: Điều ước của vua Mi-Đát.
- Nhận xét tiết học.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
195
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Lòch sử : ĐINH BỘÂ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. MỤC TIÊU: Sau bài hoc, HS nêu được.
- Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực
gây ra chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.

- Căm ghép sự chia rẽ có ý thúc giữ gìn sự thống nhất đất nước.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ Việt Nam.
- Phiếu học tập cho HS.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tên hai giai đoạn lòch sử đầu tiên trong lòch sử
nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu tù năm nào ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ3(10') Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền
mất
- Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế
nào?
-GV kết luận về tình hình đất nước sau khi Ngô
Quyền mất và nêu vấn đề : Yêu cầu bức thiết trong
hoàn cảnh đó là phải thống nhất đất nước về một
mối.
HĐ4(12') Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân
-GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm, sau
đó nêu yêu cầu : Dựa vào nội dung thảo luận, bạn
nào có thể kể lại chiến công dẹp loạn 12 sứ quân của
Đinh Bộ Lónh?
-GV tuyên dương HS kể tốt.
- HS lên bảng, trả lời.
+Buổi đầu dựng nước và giữ nước
+Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.

- HS đọc SGK và trả lời.
+Đất nước loạn lạc, nhân dân cơ cực. Chia thành 12
sứ.
-HS hoạt động nhóm 3.
- Sau khi Ngô Quyền mất, triều đình lục đục tranh
nhau ngai vàng. Các thế lực phong kiến đòa phương
nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau
liên miên. Dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng
đồng bò tàn phá, còn quân thù thì lăm le ngoàibờ
cõi.
-Mỗi đại diện nêu ý kiến của nhóm.
-1 đến 2 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét.
HĐ5(4') Củng cố, dặn dò: Qua bài học, em có suy nghó gì về Đinh Bộ Lónh ?
- GV tổng kết giờ học.

GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
196
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008
Toán (Tiết 42): VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết vẽ:
- Một đường thẳng đi qua một điểm vàvuông góc với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và
ê ke).
- Đường cao của hình tam giác.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng, ê ke.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.

- Hình bên có những cặp cạnh nào song song với
nhau ?
GV nhận xét cho điểm HS.
HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ3(6') Vẽ đường thẳng đi qua một điểm và
vuông góc với một đường thẳng cho trước
- Điểm E nằm trên đường thẳng AB.
+ Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kì.
- GV nhận xét và giúp đỡ các em HS chưa vẽ được
hình.
HĐ4(5') Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác
- GV vẽ lên bảng tam giác ABC như phần bài học
của SGK.
- GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và
vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC.
- GV nêu: Qua điểm A của hình tam giác ABC ta vẽ
đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC tại điểm
H. Ta gọi đường thẳng AH là đường cao của hình tam
giác ABC.
- GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C
của hình tamgiác ABC.
Một hình tam giác có mấy đường cao?
HĐ5(20') Luyện tập
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- HS hội ý cách vẽ nhóm 6.
+ Đặt một cạnh vuông góc của ê ke trùng với đường
thẳng AB.
+ Chuyển dòch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao
cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E.
Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường

thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng
AB.
-HS thực hành vẽ.
-HS đọc tên hình tam giác ABC
- Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB.
- 1 em lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
- HS theo dõi.
- HS dùng ê ke để vẽ.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
197
A
B
C
D
M
P
N
Q
A
C
B
B
E
D
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
Bài 1:- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó vẽ hình.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn, yêu
cầu HS nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của

mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn, yêu
cầu HS nêu cách thực hiện vẽ đường cao AH của
mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng đi
qua E, vuông góc với DC tại G.
- Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Một hình tam giác có 3 đường cao.
-HS làm SGK
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 3 em lên bảng vẽ, mỗi em vẽ theo một trường hợp,
HS cả lớp vẽ vào SGK. HS nêu tương tự như hướng
dẫn cách vẽ ở trên.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 3 em lên bảng vẽ, mỗi em vẽ theo một trường hợp,
HS cả lớp vẽ vào vở. HS nêu bước vẽ tương tự như
hướng dẫn cách vẽ ở trên.
-Học nhóm đôi , vẽ vào vở.
- HS nêu : ABCD, AEGD, EBCG.
HĐ6(2') Củng cố, dặn dò:- Về nhà luyện vẽ thêm các góc đã học.
- Chuẩn bò bài: Vẽ hai đường thẳng song song.
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả ( Nghe – viết) : TH RÈN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Nghe - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn.
2. Làm đúng các bài tập chính tả : phân biết các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai : l/n

(uôn/uông).
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(5') Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con :
- Nhận xét và cho điểm từng học sinh.
HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ3(22') Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ cần nghe – viết trong
bài Thợ rèn.
+ Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ
rèn?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai : quai
búa, nhẫy, diễn kòch.
+ Nêu cách trình bày bài thơ.
Đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu, yên ổn.
-Lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài thơ.
+ Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ
rèn.
+ Chữ đầu câu.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ GV
vừa hướng dẫn.
+ Ghi tên đề bài thơ giữa dòng. Sau khi chấm xuống
dòng, chữ đầu dòng nhớ viết hoa. Hết mỗi khổ thơ phải

để trống 1 dòng, rồi viết tiếp khổ sau.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
198
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
+ Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết bài.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- Yêu cầu HS viết bài.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
HĐ4(10') Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 : - GV chọn cho HS làm phần a.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm
bài.
- Yêu cầu các nhóm đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những
nhóm làm bài đúng.
+ Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, đầu hơi cúi mắt cách vở
khoảng 25 đến 30cm .
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nhớ lại đoạn thơ và viết bài vào vở.
TH RÈN
“Giữa trăm nghề, … có tắt đâu.”
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết
sai bên lề.

- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Điền vào chỗ trống l hay n.
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận và điền kết
quả. Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày bài làm
của nhóm mình.
- Một số em đọc bài làm của nhóm mình, HS cả lớp
nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn.
HĐ5(2') Củng cố, dặn dò: Về nhà học thuộc những câu thơ ở phần bài tập.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ.
- Hiểu ý nghóa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:.
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng
- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Cho ví dụ.
- Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép.
HĐ2(1') Giới thiệu bài.
HĐ3(30') Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:- Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi
vào vở nháp những từ đồng nghóa với từ ước mơ.
- Mong ước có nghóa là gì?
- Đặt câu với từ mong ước.
-HS trả lời, nhận xét.
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS tìm từ vào vở nháp: mơ tưởng, mong ước.
- Mong ước nghiã là mong muốn thiết tha điều
tốt đẹp trong tương lai.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
199
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
- Mơ tưởng có nghóa là gì?
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao
đổi trong nhóm và làm bài.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các
nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại 2 nhóm từ.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ ngữ
thích hợp.
- Gọi HS trình bày. GV kết luận lời giải đúng.
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ
cho những ước mơ đó.
- Gọi HS phát biểu ý kiến, sau mỗi HS nói GV nhận
xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với nội dung chưa?
Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghóa của các câu
thành ngữ và em dùng thành ngữ đó trong tình huống
nào?

- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS HTL các câu thành ngữ.
- HS đặt câu:
+ Em mong ước mình có một đồ chơi đẹp trong
dòp Tết Trung thu……
-HS trả lời và đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Hoạt động trong nhóm.
- Dán bài, nhận xét, bổ sung.
- Từ đồng nghóa với ước mơ:
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi ghép từ.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS ngồi cùng bản thảo luận, viết ý kiến vào
nháp.
- HS phát biểu ý kiến.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS ngồi cùng bản thảo luận, viết ý kiến vào
nháp.
- HS trình bày.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HĐ4(3') Củng cố, dặn dò:- Về nhà làm bài tập 1, 4 vào vở.
- Chuẩn bò bài : Động từ.
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mó thuật : Vẽ trang trí : VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ
I. MỤC TIÊU: - HS nắm được hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa lá đơn giản, nhận ra
vẻ đẹp của họa tiết hoa lá trong trang trí

- HS biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bò một số hoa, lá thật (hoa, lá có hình đơn giản, đặc điểm và màu sắc khác nhau)
- Hình gợi ý cách vẽ
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:
- Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại:
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
200
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
+ Nêu cách nặn con vật?
+ Kiểm tra một số sản phẩm của HS ở tiết trước
HĐ2(1') Bài mới:+ Giới thiệu bài
HĐ3(6') Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số hoa, lá thật
- Yêu cầu HS xem hình hoa, lá ở hình 1, trang 23
SGK.
- GV cho HS quan sát hoa hồng, hoa cúc, lá trầu, lá
bàng.
- GV kết luận và giới thiệu một số hoa, lá thật và
hình các loại hoa, lá đó để HS thấy sự giống nhau,
khác nhau giữa hình hoa, lá thật và hình hoa, lá được
vẽ đơn giản.
- GV tóm tắt:
+ Hoa lá trong thiên nhiên có hình dáng, màu sắc
đẹp
+ Để vẽ được hình hoa, lá cân đối và đẹp, có thể

dùng trong trang trí, khi vẽ cần lượt bớt những chi tiết
rườm rà, gọi là vẽ đơn giản hoa, lá
HĐ4(5') Cách vẽ đơn giản hoa, lá
- Hướng dẫn HS quan sát tranh, ảnh và hướng dẫn
cách vẽ:
+ Vẽ hình dáng chung của hoa
+ Vẽ các nét chính của cánh hoa và lá
+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết
Lưu ý:
+ Có thể vẽ theo trục đối xứng
+ Lược bớt một số chi tiết rườm rà, phức tạp
+ Chú ý vào đặc điểm, hình dáng của hoa, lá và vẽ
nét cho mềm mại
+ vẽ màu theo ý thích
HĐ5(12') THỰC HÀNH
- GV giới thiệu một số hình hoa, lá vẽ đơn giản.
HĐ6(3') NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
- GV cùng HS chọn các bài hoàn thành tốt
+ Nặn hình đầu, mình, chân, đuôi, …
+ Nặn các chi tiết khác
+ Ghép, dính thành con vật và tạo dáng cho sinh
động (nằm, đứng, đi, chạy,…)
- HS nhắc lại đề bài
- HS quan sát và nhận ra:
+ Các loại hoa, lá có nhiều hình dáng, màu sắc đẹp
và phong phú
- HS xem hình hoa, lá ở hình 1, trang 23 SGK, trao
đổi theo nhóm
+ Tên gọi của các loại hoa, lá
+ Hình dáng và màu sắc của chúng

+ Kể tên một số loại hoa, lá mà em biết
- HS quan sát, nhận xét:
+ Màu sắc của hoa hồng, hoa cúc
+ So sánh hình dáng của lá hoa hồng và lá hoa cúc.
+ Hình dáng của lá trầu, lá bàng
- Giống nhau về hình dáng, đặc điểm
- Khác nhau về các chi tiết
- HS quan sát tranh, ảnh , nhận thấy được hình dáng
chung của hoa, lá .
- Theo dõi GV hướng dẫn và ghi nhớ cách vẽ.
- HS quan sát
- HS làm bài theo từng cá nhân
+ Nhìn mẫu hoa, lá để vẽ
+ Vẽ hình dáng chung cân đối với phần giấy
+ Tìm đặc điểm của hoa, lá với các chi tiết cần
được vẽ hoặc lược bỏ
+ Vẽ hình cho rõ đặc điểm
+ Vẽ màu theo ý thích
- HS cùng GV chọn các bài hoàn thành tốt:
+ Hình hoa, lá vẽ đơn giản, đẹp, rõ đặc điểm; Màu
sắc hài hòa.
HĐ7(2') Củng cố, dặn dò: - Nêu cách vẽ hoa, lá đơn giản
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài vẽ. Quan sát đồ vật có dạng hình trụ.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục: ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
201

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×