Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng
Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá t-hoá
Trờng Tiểu học nam tiến
Thiết kế bài giảng lớp 4
Giáo viên :
Trịnh Xuân Thiện
Khu cốc
Năm học: 2008 - 2009
Lịch giảng dạy Tuần 13
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
38
Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng
Thứ
Ngày
Thời khoá
Biểu
Tiết
(Buổi)
Tiết
(PPCT)
Tên bài dạy
Hai
24/11
Chào cờ 1
Đạo đức 2 Bài 6 Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tiết2)
Toán 3 61
Giới thệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
Tập đọc 4 Ngời tìm đờng lên các vì sao
Lịch sử 5 13
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợclần
thứ 2 (1075-10770)
Thứ
Ba
25/11
Toán 1 62
Nhân với số có ba chữ số
Chính tả 2 Nghe viết :ngời tìm đờng lên các vì sao
LT&C 3 Mở rộng vốn từ: ý chí, nghị lực
Mĩ thuật 4 13 Vẽ trang trí :Trang trí đờng diềm
Thể dục 5 25 Động tác điều hoà của bài TDPTC-TC: chim về tổ
Thứ
T
26/11
Toán 1 63
Nhân với số có ba chữ số
Kể chuyện 2 Kể chuyện đuợc chứng kiến hoăc tham gia
Địa lý 3 13 Ngời dân ở đồng bằng bắc bộ
Tập đọc 4 Văn hay chữ tốt
Âm nhạc 5 13
Ôn bài hát: bài cò lả-TĐN số 4
Thứ
Năm
27/11
Toán 1 64
L uyện tập
Tập làm văn 2 Trả bài văn kể chuyện
Khoa học 3 25 Nớc bị ô nhiễm
Thể dục 4 26 Ôn bài TDPTC.TC: chim về tổ
Kỹ thuật 5 13 Thêu móc xích
Thứ
Toán 1 65
Luyện tâp chung
LT&C 2 Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Khoa học 3 26 Nguyên nhân làm nứơc bị ô nhiễm
Tập làm văn 4 Ôn tập văn kể chuyện
Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
39
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
TUẦN 13
Đạo Đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (TT)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Ông bà, cha mẹ là người sinh ra chúng ta, nuôi nấng,
chăm sóc và rất yêu thương chúng ta.
- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, làm giúp ông bà, cha mẹ
những việc phù hợp, chăm lo cho ông bà, cha mẹ vui vẻ, khỏe mạnh, vâng lời ông bà, cha mẹ, học tập
tốt.
2. Thái độ: - Yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ. Biết quan tâm tới sức khỏe, niềm vui, công việc
của ông bà, cha mẹ
3. Hành vi: - G/® ông bà, cha mẹ những việc vừa sức, vâng lời, làm việc để ông bà, cha mẹ vui
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ trong sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(5) Kiểm tra bài cũ:
+ Khi ông bà, cha mẹ bò ốm, mệt, chúng ta phải
làm gì?
+ Khi ông bà, cha mẹ đi xa về, chúng ta phải làm
gì?
HĐ2(1’) Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ3(10’) Đóng vai:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số
nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1,
một nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình
huống tranh 2.
- GV kết luận.
HĐ4(7’) Em sẽ làm gì ?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
+ Phát cho các nhóm giấy bút
+ Yêu cầu HS lần lượt ghi lại các việc em đã làm
và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ
- Yêu cầu HS làm việc cả lớp
+ Yêu cầu các nhóm dán tờ giấy ghi kết quả làm
việc lên bảng
+ Yêu cầu HS giải thích một số công việc
HĐ5(13’) Kể chuyện tấm gương hiếu thảo
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu các nhóm viết ra những câu thành ngữ,
tục ngữ, ca dao, nói về công lao của ông bà, cha
mẹ và sự hiếu thảo của con cháu .
- Khi ông bà, cha mẹ bò ốm, mệt chúng ta chăm
sóc, lấy thuốc, nước cho ông bà uống, không kêu
to, la hét
- Quan tâm tới sở thích và giúp đỡ ông bà, cha
mẹ
-HS lắng nghe.
- HS mở SGK.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bò đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- Các HS khác phỏng vấn HS đóng vai cháu về
cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi
nhận được sự quan tâm, chăm sóc của ông cháu.
- Thảo luận lớp nhận xét về cách ứng xử
HS làm việc theo nhóm, lần lượt ghi lại các việc
mình đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu
thảo với ông bà, cha mẹ
- HS dán kết quả, cử 1 đại diện nhóm đọc lại
toàn bộ các ý kiến.
- HS làm việc theo nhóm
+ Kể cho các bạn trong nhóm các câu truyện,
thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu
thảo với ông bà, cha mẹ (ví dụ: Bài thơ: Thương
ông)
+ Liệt kê ra giấy những câu thành ngữ, tục ngữ,
ca dao.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
40
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Giáo viên Học sinh
HĐ6(4’)Củng cố, dặn dò: Nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chuyện gì xảy ra?
- Về nhà em hãy làm những việc cụ thể hàng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha me.ï
.- GV nhận xét tiết học.
Toán (Tiết 61: NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết cách và có kó năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(5’) Kiểm tra bài cũ:
- Tính giá trò của các biểu thức sau:
75 × 18 + 75 × 21 12 × (27 + 46) – 1567
GV nhận xét cho điểm HS.
HĐ2(1’) GTB
HĐ3(12’) Hình thành kiến thức.
*Phép nhân 27 × 11 .
- GV viết lên bảng phép tính 27 × 11.
- Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép
nhân trên?
- Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng
của phép nhân 27 × 11.
- Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27
× 11 = 297 so với số 27. các chữ số giống nhau và
khác nhau ở điểm nào?
GV hướng dẫn HS nhân nhẩm.
*Phép nhân 48 × 11 (trường hợp tổng hai chữ
số lớn hơn hoặc bằng 10).
- GV viết lên bảng phép tính 48 × 11, yc HS áp
dụng cách nhân nhẩm đã học để nhân nhẩm 48 ×
11.
- Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép
nhân trên?
GV hướng dẫn HS nhân nhẩm.
GV y/c HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 × 11.
- GV y/c HS thực hiện nhân nhẩm 75 × 11
HĐ4(20’) Luyện tập Bài 1- Yêu cầu HS tự
nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi chữa bài
GV gọi một vài HS nêu cách nhẩm của
phần 3.
Bài 2:- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS thực hiện
nhân nhẩm để tìm kết quả, không được đặt tính.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.
- Hai tích riêng của phép nhân 27 × 11 đều bằng
27.
- HS nêu: Hạ 7 ; 2 cộng 7 bằng 9, viết 9; hạ 2.
- Số 297 chính là số 27 sau khi viết thêm tổng
hai chữ số của nó (2 + 7 = 9) vào giữa.
- Theo dõi.
4 cộng 1 bằng 5 ; viết 5 vào giữa hai chữ số của
41 được 451 ; vậy 41 × 11 = 451.
HS nhân nhẩm và nêu cách tính nhẩm của mình
(có thể đúng hoặc sai).
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
- Hai tích riêng của phép nhân 48 × 11 đều
bảng 48.
- HS nêu.
- HS nghe giảng.
- HS lần lượt nêu trước lớp.
- HS nhẩm và nêu cách nhẩm trước lớp.
- Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.
- HS nêu kết quả vừa nhân được, nhận xét.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
41
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Giáo viên Học sinh
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó thảo luận
nhóm để rút ra câu trả lời đúng.
- 2 HS lên bảng thực hiện cả lớp thực hiện vào
vở. X : 11 = 25 x : 11 = 8
x = 25 × 11 x = 78 × 11
x = 275 x = 858
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Đáp số: 352 học sinh
- HS thảo luận nhóm và rút ra câu trả lời đúng
là b.
HĐ5(3’) Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 (hai trường
hợp vừa học).
- Chuẩn bò bài: Nhân với số có ba chữ số
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc:
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nứơc
ngoài : Xi-ôn-cốp-xki.
2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
Hiểu ý nghóa của câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vó đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên
trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thàng công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(5') Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài Vẽ
trứng, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét bài cũ.
HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ3(15') Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm. Chú ý
đọc đúng các câu hỏi.
- Y/c HS đọc thầm phần chú thích .
- GV giới thiệu tranh ảnh về khinh khí cầu, tên
lửa, con tàu vũ trụ.
- Đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ4(10') Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Yêu cầu các nhóm đọc và trả lời các câu hỏi, trình
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của
GV, phát âm đúng những tiếng : Xi-ôn-cốp-xki.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Theo dõi.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
42
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Giáo viên Học sinh
bày trước lớp.
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
Ý1:ước mơ chinh phục vũ trụ của Xi-ôn- cốp-x ki.
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế
nào?
Ý2: Sự thành công của Xi-ôn- cốp-x ki.
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện.
HĐ5(5') Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- YC HS đọc bài. Hướng dẫn HS đọc giọng phù
hợp với diển biến của câu chuyện.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- YC HS luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi.
- Thi đọc diễn cảm.
+ Mơ ước được bay lên trời.
HS nêu ý1.
+ Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua
sách vở và dụng cụ thí nghiệm. ...
HS nêu ý2.
+ Người chinh phục các vì sao./ Quyết tâm chinh
phục các vì sao. ...
- 4 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
HĐ6(4') Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bò : Văn hay chữ tốt.
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Lòch sử : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯC LẦN THỨ HAI ( 1075 – 1077)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết :
• Nêu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần
thứ II.
• Kể đôi nét về anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
• Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt ( phóng to).
• Phiếu học tập cho HS.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(5') Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu
hỏi cuối bài 10 ( 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu).
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
HĐ2(1') Bài mới:Giới thiệu bài.
HĐ3(30') Hình thành kiến thức: *Lý Thường
Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống
-GV yêu cầu HS đọc SGK từ năm 1072 … rồi rút
về nước.
Khi biết quân Tống đang xúc tiến
việc chuẩn bò xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý
Thường Kiệt có chủ trương gì ?
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi bài.
- Lý Thường Kiệt đã chủ trương “ ngồi yên đợi
giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn
mũi nhọn của giặc”.
-Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân
thành hai cánh, bất ngờ đánh vào nơi tập trung
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
43
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Giáo viên Học sinh
-Ông đã thực hiện chủ trưong đó như thế nào ?
-Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho
quân sang đánh Tống có tác dụng gì ?
GV kết luận.
*Trận chiến trên sông Như Nguyệt
-GV treo lược đồ kháng chiến, sau đó trình bày
diễn biến trước lớp.
+ Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bò chiến đấu
với giặc ?
+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời
gian nào ?
+ Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược
nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ?
+ Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu ?
Nêu vò trí quân giặc và quân ta trong trận này.
+ Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông
Như Nguyệt ?
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và
trình bày lại diễn biến của cuộc kháng chiến cho
nhau nghe.
-GV gọi đại diện HS trình bày trùc lớp
*Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên
nhân thắng lợi
HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng… giữ vững.
Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
Theo em, vì sao nhân dân ta có thể giành được
chiến thắng vẻ vang ấy ?
quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm
Châu, Liêm Châu, rồi rút về nước.
-HS trao đổi và đi đến thống nhất ; Lý Thường
Kiệt chủ động tấn công ...
- HS theo dõi
- Suy nghó và trả lời câu hỏi của GV :
+ Lý Thường Kiệt xâm dựng phòng tuyến sông
Như Nguyệt ( ngày nay là sông Cầu).
+ Vào cuối năm 1076.
+ Chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn
dân phu, dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt
tiến vào nước ta.
+Trận quyết chiến diễn ra trên phòng tuyến
sông Như Nguyệt. Quân giặc ở phía bờ Bắc của
sông ,quân ta ở phía Nam.
+Khi đã đến bờ Bắc sông Nhu Nguyệt, Quách
Quỳ nóng lòng chờ quân thủy tiến vào phối hợp
vượt sông nhưng quân thủy của chúng đã bò
quân ta chận đứng ngoài bờ biển
. -HS làm việc theo cặp.
-1 HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung ý
kiến.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi SGK.
-Một số HS phát biểu ý kiến, các HS khác bổ
sung cho đủ ý : Quân Tống chết quá nửa và phải
rút về nước, nền độc lập của nước Đại Việt
được giữ vững.
-HS trao đổi với nhau và trả lời.
HĐ4(3') Củng cố, dặn dò: GV giới thiệu BT Nam Quốc sơn hà, sau đó HS đọc diễn cảm bài thơ.
-GV hỏi : Em có suy nghó gì về bài thơ.
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự
đánh giá và chuẩn bò bài sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008
Toán (Tiết 62): NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
44
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') . Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng tính giá
trò của các biểu thức bằng cách thuận tiện.
GV nhận xét cho điểm HS.
HĐ2(1'). Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ3(12') Hình thành kiến thức.
Phép nhân 164 × 123
a) Đi tìm kết quả
- GV viết lên bảng phép tính 164 123, sau đó yêu
cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để
tính.
- Vậy 164 × 123 bằng bao nhiêu?
b) Hướng dẫn đặt tính và tính
- GV nêu cách đặt tính đúng: Viết 164 rồi viết 123
xuống dưới sao cho hàng đơn vò thẳng hàng đơn vò,
hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thảng hàng
trăm, viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân: (Như SGK).
- GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân. HĐ4(20')
Luyện tập
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta là gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tính của từng phép tính.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV treo bảng số như đề bài trong SGK, nhắc HS thực
hiện phép tính ra nháp và viết kết quả tính vào bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình vuông.
-Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
HS 1: 12 × 11 + 21 × 11 + 11 × 33
HS 2: 132 × 11 – 11 × 32 – 54 × 11
- HS tính: 164 × 123
= 164 × (100 +20 + 3)
= 164 ×100 + 164 × 20 + 164 × 3
= 16400 + 3280 + 492
= 20172
164 × 123 = 20172.
- Theo dõi.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.
- HS đặt tính lại theo hướng dẫn, nếu sai.
- HS theo dõi GV thực hiện phép nhân.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.
- HS nêu như SGK.
- Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.
- Nêu cách thực hiện của mình.
- HS nhận xét bài làm của bạn đúng / sai.
- Viết giá trò của biểu thức vào ô trống.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
a 262 262 263
b 130 131 131
a × b 34060 82006 34453
- Tính diện tích của mảnh vườn hình vuông có
cạnh dài 125 m.
- Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy cạnh
nhân với cạnh.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở. Bài giải
Diện tích của mảnh vườn là:
125 × 125 = 15625 (m
2
)
Đáp số: 15625 m
2
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
45
×
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Giáo viên Học sinh
HĐ5(3') Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép nhân với số có ba chữ số.
- Về nhà luyện tập thêm về phép nhân
- Chuẩn bò bài: Nhân với số có ba chữ số tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------
Chính tả: Nghe – viết : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU: 1. Nghe - viết chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Người tìm đường lên
các vì sao.
2. Làm đúng các bài tập phân biết các âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần) i/iê.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con : vườn tược, vay mượn, mương nước,
thònh vượng.
- Nhận xét và cho điểm từng học sinh.
HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ3(20') Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc một lần đoạn viết.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó : Xi-ôn-
cốp-xki, nhảy, rủi ro, non nớt.
- GV nhắc nhở HS: Ghi tên đề bài vào giữa
dòng, sau khi chấm xuống dòng chữ đầu nhớ viết
hoa, viết lùi vào 1 ô. Chú ý tư thế ngồi viết.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
HĐ4(10') Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 : - GV chọn cho HS làm phần a.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn viết.
+ Đoạn văn gồm 6 câu.
+ Chữ đầu câu.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các
từ GV vừa hướng dẫn.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở.
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
Từ nhỏ,… hàng trăm lần.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những
lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
46
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Giáo viên Học sinh
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm
bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét.
Bài 3 :- GV chọn cho HS làm phần b.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi nhận xét, tuyên dương những học
sinh làm bài đúng.
- Tìm các tính từ có hai tiếng đều bắt đầu bằng l,
n.
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận và tìm
kết quả. Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày
bài làm của nhóm mình.
- Một số em đọc bài làm của nhóm mình, HS cả
lớp nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng im hoặc iêm .
- Một số em đọc bài làm của mình. Cả lớp theo
dõi, nhận xét.
HĐ5(3') Củng cố, dặn dò: - Nêu cách trình bày bài chính tả dưới dạng đoạn văn?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghò lực của con người.
- Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 3.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tính từ? Cho ví dụ, đặt câu.
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
HĐ2(1') .Giới thiệu bài:
HĐ3(30') Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung.
- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
1HS lên bảng đặt câu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào
vở.
- Nhận xét bổ sung bài làm của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và trả lời
câu hỏi.
- Dòng b (sức mạnh tinh thần làm cho con người
kiên quyết trong hành động, không lùi bước
trước mọi khó khăn) là đúng nghóa của từ nghò
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
47
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Giáo viên Học sinh
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận về ý nghóa của
hai câu tục ngữ.
- Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng
nghóa của từng câu tục ngữ.
lực.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bổ sung bài làm của bạn.
- 1 HS đọc lại đoạn văn.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn, thảo lậun với nhau về ý
nghóa của hai câu tục ngữ.
- HS phát biểu, nhận xét.
HĐ4(3') Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài tập 1, 2 vào vở. Học thuộc các từ ngữ vừa tìm được và
các câu tục ngữ.
- Chuẩn bò bài : tính từ (tiếp theo)
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mó thuật: Vẽ trang trí: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC TIÊU: - HS cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc
sống.
- HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số họa tiết để sắp xếp vào đường diềm
- Kéo, giấy màu, hồ dán
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu cách vẽ tranh đề tài sinh hoạt?
+ Kiểm tra bài HS sưu tầm trang trí đường diềm
HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ3(5') Quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh ở hình 1,
trang 32 SGK
+ Những họa tiết nào thường được sử dụng để
trang trí đường diềm?
+ Cách sắp xếp họa tiết ở đường diềm như thế
nào?
+ Dùng đường diềm để làm gì?
+ Để đường diềm thêm đẹp, em cần làm gì?
HĐ4(5') Cách trang trí đường diềm
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ
- GV vẽ lên bảng một hoặc hai cách sắp xếp họa
+ Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau
(cảnh vật) để nội dung rõ và phong phú
+ Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động
Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt
- HS nhắc lại đề bài
- HS quan sát hình 1, trang 32 SGK, trả lời các
câu hỏi.
+ Những họa tiết thường được sử dụng để trang
trí đường diềm: hoa, lá, chim, bướm, hình tròn,
hình vuông, hình tam giác,…
+ Cách sắp xếp họa tiết ở đường diềm...
+ Dùng đường diềm để trang trí, làm cho đồ vật
đẹp hơn.
+ Để đường diềm thêm đẹp, em cần vẽ màu
sắc.
- HS quan sát
- Theo dõi, ghi nhớ các bước trang trí
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
48