I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế
kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá
1.1 Cỏc nhõn t
Văn hoá
Thoát khỏi ảnh hưởng của
văn hoá Trung Hoa, tiếp xúc với
văn hoá phương Tây (Pháp)
Lớp trí thức Tây học thay cho
lớp trí thức nho học
Chữ quốc ngữ thay chữ Hán,
Nôm công chúng tiếp xúc
với sách báo
Lịch sử
Pháp đặt ách đô hộ , khai thác thuộc địa
Phong trào giải phóng dân tộc nổ ra liên tục
Xã hội:
Giai cấp mới: công
nhân, dân nghèo thành thị,
viên chức,học sinh,
Lớp công chúng mới:
nhu cầu mới, đòi hỏi 1 thứ
văn chương mới
từ XHPK
XH thực dân nửa phong kiến
1.2 Các giai đoạn
a. Giai đoạn 1 (đầu XX
1920): Giai đoạn chuẩn bị
Chữ quốc ngữ phổ biến rộng rãi
Dịch thuật phát triển
Tờ báo quốc ngữ đầu tiên
Tác phẩm:
viết bằng chữ quốc ngữ
Thành tựu:
Đổi mới về nội dung tư tưởng
Dùng chữ Hán, Nôm theo thi pháp văn học trung đại
Thầy La-za-rô Phiền, Hoàng Tố Anh hàm oan
Thơ văn của Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh,
b. Giai đoạn thứ 2 (1920- 1930): giai đoạn đạt được nhiều thành tựu
Tiểu thuyết: Cha con nghiã nặng
Truyện ngắn: Sống chết mặc bay
Thơ: Muốn làm thằng cuội, Thề non nước
Truyện kí Nguyễn ái Quốc: Những trò lố hay là Va-ren và Phan
Bi Chõu, Vi hành, Bản án chế độ thực dân Pháp
Đạt nhiều thành tựu nhưng vẫn tồn tại yếu tố văn học trung đại
c. Giai đoạn thứ 3 (1930- 1945) : Giai đoạn phát triển mạnh mẽ
Truyện ngắn và tiểu thuyết hiện đại:
Thạch Lam
Nam Cao
Thạch Lam, Nam Cao
Ngô Tất Tố, Tự lực văn đoàn
Th¬ Míi: Một cuéc c¸ch m¹ng trong th¬ ca: Xu©n DiÖu, ThÕ L÷,…
Huy CËn – Xu©n DiÖu
Hµn MÆc Tö
Bót
tÝch
Hµn
MÆc
Tö
Th¬ c¸ch m¹ng: Tè H÷u, Hå ChÝ Minh, Sãng Hång,…
Hồ Chủ Tịch