Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án lớp 5(Tuần 13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.26 KB, 28 trang )

Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
TUần 13
Ngày soạn: 22/11/2008
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 24/11/2008
Đạo đức
Kính già yêu trẻ ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
Học song bài này HS biết:
- Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiếmống, đã đóng góp
nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép giúp đỡ nhờng nhịn ngời già
em nhỏ
- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với ngời già em nhỏ; không đồng tình với những
hành vi, việc làm không đúng đối với ngời già em nhỏ
II. Tài liệu và phơng tiện
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 2
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Sắm vai sử lí tình
huống
- GV tổ chức thảo luận đẻ tìm cách giải
quyết tình huống sau đó sắm vai thể
hiện tình huống.
1. Trên đờng đi học thấy một em bé bị
lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì?
2. Em sẽ làm gì khi thấy 2 em nhỏ đang
đánh nhau dể tranh giành một quả
bóng?
- Gọi HS lên sắm vai


- GV nhận xét
Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4 trong
SGK
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách sử lí,
đóng vai một tình huống trong bài tập 2
* Cách tiến hành
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diệnnhóm lên trả lời
GVnhận xét KL:
- HS thảo luận
1. Em dừng lại , dỗ em bé và hỏi tên,
địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé
đến đồn công an gần nhất để nhờ tìm
gia đình em bé....
2. HS trả lời
+ HS lên thực hiện
- Lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
1
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống
Kính già yêu trẻ của địa phơng
* Mục tiêu: GV nêu
* Cách tiến hành
- HS thảo luận theo cặp
H: Em hãy kể với bạn những phong tục
tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính
già yêu trẻ của dân tộc ta

- HS trả lời
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS thảo luận
- HS trình bày
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu
Giúp HS :
Củng cố về phép cộng, phép trừ, phép nhân các phân số thập phân.
Bớc đầu biết và vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số
thập phân.
Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II. Đồ dùng dạy - học
Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài :
2.2.Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu học sinh làm

2
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
a) b) c)
48,16
375,86 80,475
ì
3,4
+ 29,05 - 26,827 19264
404,91 53,648 14448
163,744
- GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
- GV yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu cách
tính của mình.
- GVnhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi :
+ Muốn nhân một số thập phân với
10,100,1000,... ta làm nh thế nào ?
+ Muốn nhân một số với 0,1 ; 0,01 ;
0,001,... ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để
thực hiện nhân nhẩm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho
đúng.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó
hớng dẫn các HS kém làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
Bài 4
- GV yêu cầu HS tự tính phần a.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính
và kết quả tính.
- 3 HS lần lợt nêu trớc lớp, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS Trả lời :
+ Muốn nhân một số thập phân với
10,100,1000,... ta chỉ việc chuyển dấu
phẩy của số đó sang bên phải
một,hai,ba...chữ số 0.
+ Muốn nhân nhẩm một số thập phân với
0,1 ; 0,01 ; 0,001 ta chỉ việc chuyển dấu
phẩy của số đó sang bên trái một,hai,
ba...chữ số 0.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài của bạn, HS cả lớp
theo dõi bổ xung ý kiến.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả

lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét,.
- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
3
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
b)GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa
học để làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3 Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
Tập đọc
Ngời gác rừng tí hon
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng: Truyền sang, loanh quanh, lén chạy, rắn rỏi, lửa đốt, loay hoay
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật
2. Đọc- hiểu
Hiểu nội dung bài: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm
của một bạn nhỏ
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ: Hành
trình của bầy ong
- GV nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó đọc
- GV ghi bảng từ khó
- GV hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu
- 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi
- HS quan sát .
- 1 HS đọc to cho cả lớp nghe
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó
4
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
- Gọi HS đọc từ khó
- HS luyện đọc nối tiếp lần 2
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi

H: Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn
nhỏ phát hiện đợc điều gì?
H: Kể những việc bạn nhỏ làm cho
thấy:
+ Bạn nhỏ là ngời thông minh
+ Bạn nhỏ là ngời dũng cảm
H: Vì sao bạn nhỏ tham gia bắt bọn
trộm gỗ?
H: Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
H: Em hãy nêu nội dung chính của
truyện?
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp
- Treo bảng phụ viết đoạn 3
- Hớng dẫn HS tìm ra cách đọc
- HS luyện đọc
- 3 HS đọc
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc cho nhau nghe
- HS đọc thầm và câu hỏi
+ Bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân
ngời hằn trên đất, bạn thắc mắc vì sao 2
ngày nay không có đoàn khách nào
tham quan. Lần theo dấu chân bạn nhỏ
thấy hơn chục cây gỗ to bị chặt thành
từng khúc dài, bọn chộm gỗ bàn nhau sẽ
dùng xe để cgở gỗ ăn trộm vào buổi tối
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ
thông minh: thắc mắc khi thấy dấu
chânngời lớn trong rừng. lần theo dấu

vết. Khi phát hiện ra bọn chộm gỗ thì
lén đi theo đờng rắt , gọi điện cho báo
cho công an
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ
dũng cảm: Em chạy đi gọi điện thoại
báo cho công an về hành động của kẻ
xấu. phối hợp với các chú công an để
bắt bọn trộm gỗ.
+ Vì bạn nhỏ yêu rừng; Vì bạn nhỏ có ý
thức của một công dân; vì bạn nhỏ có
trách nhiệm với tài sản chung của mọi
ngời...
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản
+ đức tính dũng cảm
+ Sự bình tĩnh thông minh khi sử trí tình
huống bát ngờ...
- Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự
thông minh và dũng cảm của một công
dân nhỏ tuổi
- 3 HS đọc
- HS nêu cách đọc
- HS luyện đọc trong nhóm
- Mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc
5
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
- HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung

- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau
- Hs nêu.
Ngày soạn: 22/11/2008
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 25/11/2008
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu
Giúp HS :
Củng cố phép cộng,phép trừ, phép nhân số thập phân.
áp dụng các tính chất của các phép tính đã học đề tính giá trị các biểu thức.
Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài :
2.2.Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu
thức.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.

- GV hỏi : Em hãy nêu dạng của các biểu
thức trong bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới
lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
a) 375,84 95,69 + 36,78
= 280,15 + 36,78 = 316,93
b) 7,7 + 7,3
ì
7,4
= 7,7 + 54,2 = 61,72
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai
thì làm lại cho đúng.
- HS đọc thầm đề bài toán trong SGK.
- HS nêu :
a) Biểu thức số có dạng một tổng nhân
6
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
- Bài toán yêu cầu em làm những gì ?
- Với biểu thức có dạng một tổng nhân
với một số em có những cách tính nào ?
- Với biểu thức có dạng một hiệu nhân
với một số em có các cách tính nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Sau
đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3

- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV hỏi HS làm phần a) : Vì sao em cho
rằng cách làm của em là cách tính thuận
tiện nhất.
- GV yêu cầu HS làm phần b giải thích
cách làm nhẩm kết quả tìm x của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
với một số.
a) Biểu thức có dạng một hiệu nhân với
một số.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính giá trị
của biểu thức theo 2 cách.
- Có hai cách đó là :
+ Tính tông rồi lấy tổng nhân với số đó.
+ Lấy từng số hạng của tổng nhân với số
đó sau đó cộng các kết quả với nhau.
- Có hai cách tính :
+ tính hiệu rồi lấy hiệu nhân số đó.
+ Lấy tích của số bị trừ và số thứ ba trừ đi
tích của số trừ và số thứ ba.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- HS cả lớp theo dõi GV chữa bài và tự
kiểm tra bài của mình.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
phần.
a) 0,12

ì
400 = 0,12
ì
100
ì
4
= 12
ì
4 = 48
4,7
ì
5,5 4,7
ì
4,5
= 4,7
ì
(5,5 4,5)
= 4,7
ì
1 = 4,7
b) 5,4
ì

x
= 5,4 ;
x
= 1.
9,8
ì


x
= 6,2
ì
9,8 ;
x
= 6,2.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn. HS cả
lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- HS giải thích :
0,12
ì
400, khi tách 400 thành 100
ì
4,
để có 0,12
ì
100 ta có thể nhân nhẩm,
sau đó lại đợc kết quả là số tự nhiên 12
ì

4.
4,7
ì
5,5 4,7
ì
4,5
Chuyển về dạng một số nhân với 1 hiệu,
khi tính đợc hiệu là 1 nên phép nhân tiếp
theo 4,7
ì

1 có thể ghi ngay kết quả.
b) 5,4
ì

x
= 5,4 ;
x
= 1 vì số nào nhân
với 1 cũng bằng chính số đó.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài toán trớc
7
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
Chính tả
Hành trình của bầy ong
I. Mục tiêu
- Nhớ- viết chính xác hai khổ thơ cuối trong bài thơ hành trình của bầy ong
- Ôn luyện cách viết các từ ngữ có cjứa âm đầu s/x
II. Đồ dùng dạy học

- Bài tập 3 viết sẵn bảng lớp
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- gọi 2 HS lên tìm 3 cặp từ có tiếng chứa
âm s/x
- Gọi hS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
- HS đọc thuộc lòng đoạn viết
H; Hai dòng thơ nói điều gì về công
việc của loài ong?
H: bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý
gì của bầy ong?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu hS tìm từ khó
- HS luyện viết từ khó
c) Viết chính tả
d) soát lối và chấm bài
- 2 HS lên làm
- Lớp nhận xét
- HS đọc thuộc lòng đoạn viết
+ Ong giữ hộ cho ngời những mùa hoa
đã tàn , mang lại cho đời những giọt mật
tinh tuý
+ Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây
mật

- HS nêu từ khó
- HS viết
- HS viết theo trí nhớ
8
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
3. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2
- HS làm bài tập theo nhóm thi tìm từ
-

sâm- xâm sơng- xơng sa- xa siêu-xiêu
củ sâm- xâm nhập;
sâm cầm- xâm lợc;
sâm banh- xâm
xẩm
ấmơng gió- xơng
tay; sơng muối- x-
ơng sờn; xơng máu
say sa- ngày xa;
sửa chữa- xa kia;
cốc sữa- xa xa
siêu nớc- xiêu vẹo;
cao siêu- xiêu
lòng; siêu âm- liêu
xiêu
Bài 3
- gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn

- Nhận xét KL
4. củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về học bài
- HS đọc
1 HS lên làm trên bảng, lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài của bạn

Âm nhạc
ôn tập bàI hát: ớc mơ
tập đọc nhạc: tđn số 4
I Mục tiêu.
- H/s học thuộc lời ca, thể hiện sắc thái thiết tha của bài Ước mơ
- H/s tập hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo hình
thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Tập hát bài Ước mơ kết hợp vận động theo nhạc
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV hớng dẫn
GV chỉ định
Nội dung 1
Ôn tập bài hát Ước mơ
1. Giới thiệu bài TĐN số 3 lên bảng.
- HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo
nhịp chia đôi

-Trình bày theo hình thức đơn ca kết hợp gõ
đệm
HS ghi bài
- H/s trình bày
9
Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiĨu häc Lý Tù
Träng
GV híng dÉn
-Tr×nh bµy theo h×nh thøc song ca kÕt hỵp gâ
®Ưm
- HS tr×nh bµy theo h×nh thøc cã lÜnh xíng,
®ång ca kÕt hỵp gâ ®Ưm
- HS h¸t kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c
GV chØ ®Þnh
GV chØ tõng nèt
C¶ líp h¸t kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c
C¶ líp thùc hiƯn
GV thùc hiƯn 3. Lun tËp cao ®é
-H/s nãi tªn nèt trong bµi ( §«- Rª- Mi- Son-
La).
4. Lun tËp tiÕt tÊu.
Gv gâ tiÕt tÊu lµm mÉu
5. TËp ®äc tõng c©u
- Häc sinh theo
dâi vµ thùc hiƯn
- G/v b¾t nhÞp
- GV quy ®Þnh
- GV nghe vµ sưa
sai
-GV thùc hiƯn

GV thùc hiƯn
- GV híng dÉn H/s ®äc tõng c©u
6. TËp ®äc c¶ bµi
- Y/c häc sinh ®äc c¶ bµi
- G/v sưa sai
7. GhÐp lêi ca
- Mét nưa líp ®äc nh¹c mét nưa cßn l¹i ghÐp
lêi ca
- Mét HS ®äc nh¹c, ®ång thêi 1 HS h¸t lêi
8. Cđng cè kiĨm tra
- C¸c tỉ ®äc nh¹c, h¸t lêi . GV nhËn xỴt ®¸nh
gi¸
Néi dung 2
Nghe nh¹c: §i häc
- Giíi thiƯu bµi h¸t: §i häc lµ bµi h¸t miªu t¶
ch©n thùc c¶m xóc cđa em bÐ lÇn ®Çu ®i häc.
- Nghe lÇn thø nhÊt: G/v më b¨ng ®Üa nh¹c
- H/s l¾ng nghe
vµ ®äc
- H/s ®äc
- H/s xung
phong tr×nh bµy
Cđng cè
GV yªu cÇu + vỊ nhµ t×m vµ häc thc bµi h¸t
+ chn bÞ bµi sau
Khoa häc
NHÔM
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
10
Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiĨu häc Lý Tù

Träng
-Kể tên một số dụng cụ , máy móc ,đồ dùng được làm bằng nhôm .
-Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm .
-Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm .
Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia
đình .
II/ Chuẩn bò : -Hình trang 52;53 SGK
-Các đồ dùng bằng nhôm
-Phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : Kể tên một số đồ
dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim
của đồng ? Nêu cách bảo quản các đồ
dùng đó ?
2/ Giới thiệu bài : Nhôm có những tính
chất gì ? Cách bảo quản ra sao ?
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-Hoạt động 1: Làm việc với các thông
tin , tranh ảnh , đồ vật sưu tầm được .
-Mục tiêu : Kể được một số dung cụ
máy móc , đồ dùng được làm bằng
nhôm .
-Yêu cầu giới thiệu các thông tin, tranh
ảnh và một số đồ dùng làm bằng nhôm .
-Kết luận : Nhôm được sử dụng rộng rãi
trong sản xuất .
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật
-Mục tiêu : Quan sát và phát hiện một
vài tính chất của nhôm .

-Yêu cầu quan sát các vật bằng nhôm
được mang đến lớp .
GV đi đến các nhóm giúp đỡ .
Kết luận : Các đồ dùng bằng nhôm đều
nhẹ , có màu trắng bạc , có ánh kim ,
-Vài HS trả lời các câu hỏi của GV
-Nghe giới thiệu bài
-Làm việc nhóm 6
-Nhóm trưởng yêu cầu các bạn
trong nhóm giới thiệu các thông
tin, tranh ảnh và một số đồ dùng
làm bằng nhôm , thư kí ghi lại .
-Đại diện nhóm giới thiệu trước
lớp .
-Làm việc nhóm 3
-Nhóm trưởng yêu cầu các bạn
trong nhóm quan sát các đồ vật
bằng nhôm mà các bạn trong nhóm
mang đến và mô tả màu sắc , độ
sáng , tính cứng , tính dẻo của các
11
Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiĨu häc Lý Tù
Träng
không cứng bằng sắt và đồng .
Hoạt động 3 : Làm việc với SGK
-Mục tiêu: Nêu được :
-Nguồn gốc và một số tính chất của
nhôm .
-Cách bảo quản một số đồ dùng bằng
nhôm hoặc hợp kim của nhôm .

-GV phát phiếu học tập cho HS , HS
làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành
trang 53 SGK .
-Hỏi : Nêu Cách bảo quản một số đồ
dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của
nhôm ?
Kết luận : - Nhôm là kim loại .
-Khi sử dụng những đồ dùng bằng
nhôm hoạc hợp kim của nhôm cần lưu ý
không nên đựng những thức ăn có vò
chua lâu .
4/ Củng cố , dặn dò.
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Chn bÞ tiÕt sau.
đồ dùng đó .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận
-Làm việc cá nhân
-Ghi các câu trả lời vào phiếu học
tập :
-Gọi một số HS trình bày bài làm
của mình , các HS khác góp ý .
KÜ tht
C¾t , kh©u, thªu hc nÊu ¨n tù chän (TiÕt 2).
I .Mơc tiªu:
HS cÇn ph¶i:
-Lµm ®ỵc mét s¶n phÈm kh©u, thªu hc nÊu ¨n .
II. §å dïng d¹y - häc
- G: Tranh ¶nh cđa c¸c bµi ®· häc vµ mét sè s¶n phÈm kh©u ,thªu ®· häc.
- H:Dơng cơ ®Ĩ thùc hµnh .

III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc.
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
12
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
A.Kiểm tra bài cũ:
- Các nhóm kiểm tra dụng cụ chuẩn bị
thực hành
B. Bài mới.
Hoạt động 3:Học sinh thực hành làm
sản phẩm tự chọn
-G kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và
dụng cụ thực hành của HS.
-G phân chia vị trí cho các nhóm thực
hành.
-G có thể cho H chọn một trong hai ND
sau:
+Cắt, khâu, thêu một sản phẩm tự
chọn.
+Nấu ăn: Lựa chọn một món ăn nào
đó, có thể là món ăn đã học, cũng có thể là
món ăn em đã tham gia nấu ở gia đình.Sau
đó thực hiện các công việc sau:
-Lựa chọn thực phẩm.
-Sơ chế thực phẩm .
-Chế biến món ăn.
-Trình bày món ăn.
-G đến từng nhóm quan sát H thực hành
và có thể HD thêm nếu H còn lúng túng.
C. Nhận xét-dặn dò:

- G nhận xét ý thức học tập của HS và
khen ngợi những nhóm, cá nhân học tập
tích cực.
- Nhắc nhở H chuẩn bị cho giờ học sau.
- H nêu nội dung thực hành và thực hành
theo ND đã chọn .
Ngày soạn:22/11/2008
Ngày day: Thứ t, ngày 26/11/2008
Toán
Chia một số thập phân
cho một số tự nhiên
I.Mục tiêu
Giúp HS :
Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Giải các bài toán có liên quan đến chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
13
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Họat động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy -học bài mới
2.1.Giới thiệu bài :
2.2.Hớng dẫn thực hiện chia một số
thập phân cho một số tự nhiên.
a) Ví dụ 1

* Hình thành phép tính
- GV nêu bài toán : Một sợi dây dài 8,4m
đợc chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi
mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ?
- GV hỏi : Để biết đợc mỗi đoạn dây dài
bao nhiêu mét chúng ta phải làm nh thế
nào ?
- GV nêu : 8,4 : 4 là phép tính chia một
số thập phân cho một số tự nhiên.
* Đi tìm kết quả
- GV yêu cầu HS trao đổi để tìm thơng
của phép chia 8,4 : 4.
- GV hỏi : Vậy 8,4 chia 4 đợc bao nhiêu
mét ?
* Giới thiệu cách tính
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới
lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- HS : Chúng ta phải thực hiện phép tính
chia 8,4 : 4.
- 2 HS ngồi cạnhnhau trao đổi với nhau
đê tìm cách chia.
8,4m = 84dm
84 4
04
0 21dm
21dm = 2,1m
- HS nêu : 8,4 : 4 = 2,1m
Thông thờng ta đặt tính rồi làm nh sau :

8,4 4 * 8 chia 4 đợc 2, viết 2.
04 2,1 2 nhân 4 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0, viết 0
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×