Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

KHẢO sát mô HÌNH BỆNH và TÌNH HÌNH điều TRỊ BỆNH cơ XƯƠNG KHỚP tại KHOA y học cổ TRUYỀN năm 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.37 KB, 23 trang )

SỞ Y TẾ HÀ NỘI
BỆNH VIỆN THANH NHÀN

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

Đề tài: KHẢO SÁT MÔ HÌNH BỆNH VÀ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ BỆNH

CƠ XƯƠNG KHỚP TẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN
NĂM 2017-2018

Chủ nhiệm đề tài: THS. BSNT. NGUYỄN THỊ NGỌC LINH
ĐD. NGUYỄN THỊ THAO
Thư ký đề tài:

BS. NGUYỄN HỮU TÂN

Hà Nội, tháng 03 năm 2019


SỞ Y TẾ HÀ NỘI
BỆNH VIỆN THANH NHÀN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ
I. Thông tin chung về đề tài
1. Tên đề tài
2. Mã số
Khảo sát mô hình bệnh và tình hình điều trị bệnh
cơ xương khớp tại khoa Y học cổ truyền năm


2017-2018.
3. Thời gian thực hiện:Từ tháng 03/2019 đến tháng 11/2019
Kinh phí
4.
Tổng số:
Trong đó, từ Ngân sách SNKH:
5.

Thuộc Chương trình (nếu có, ghi mã số của Chương trình): _________
Mã số của đề tài (do BVTN cấp sau khi có quyết định phê duyệt): _____

6.
Chủ nhiệm đề tài
Họ và tên: NGUYỄN THỊ NGỌC LINH
Học hàm/học vị: Bác sỹ Nội trú YHCT, Thạc sỹ
Chức danh khoa học: Bác sỹ, Giảng viên
Điện thoại:
Mobile: 0912904099
E-mail:
Địa chỉ cơ quan: Khoa YHCT – Trường Đại học Y Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Số 354 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội
* Đồng chủ nhiệm Đề tài
Họ và tên: NGUYỄN THỊ THAO
Chức danh nghề nghiệp: Điều dưỡng
Điện thoại – Mobile: 0986891682
Địa chỉ cơ quan: Khoa YHCT – Bệnh viện Thanh Nhàn, số 42, Thanh Nhàn, Hai Bà
Trưng, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: đội 6, Dân Hòa, Thanh Oai, Hà Nội
* Các cán bộ tham gia nghiên cứu :
1) Bác sỹ NGUYỄN HỮU TÂN – Thư ký đề tài - Khoa YHCT – Bệnh viện Thanh

Nhàn.
Cơ quan chủ trì đề tài: Bệnh viện Thanh Nhàn
7.
Điện thoại:
Fax:
E-mail:
Địa chỉ: Bệnh viện Thanh Nhàn, số 42, Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng, Hà Nội
1


II. Nội dung KH&CN của đề tài
8.Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm giải quyết giả thuyết nghiên cứu là:
1.
Khảo sát mô hình bệnh cơ xương khớp tại khoa Y học cổ truyền năm 2017-2018.
2.
Khảo sát tình hình điều trị bệnh cơ xương khớp tại khoa Y học cổ truyền năm
2017-2018.
9.Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
• Tình trạng đề tài
Mới
Kế tiếp đề tài đã kết thúc giai đoạn trước
•Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Bệnh cơ xương khớp (CXK) là một trong những bệnh hay gặp nhất hiện nay, tỷ lệ
mắc bệnh CXK trong các bệnh nội khoa khá cao. Theo số liệu của Trung tâm kiểm soát và
phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ, từ năm 2010 đến 2012 có khoảng 22,7% người được chẩn
đoán viêm khớp [1]. Tại Mexico, theo Ingris Pelaez-Ballestas và các cộng sự (2011) bệnh
CXK chiếm 25,5%, trong đó các bệnh thoái hóa khớp (THK) chiếm 10,5%, đau lưng 5,8%,
đau các khớp phối hợp 3,8%, viêm khớp dạng thấp (VKDT) 1,6%, đau cơ xơ hóa 0,7%, và
bệnh gút 0,3%. Bệnh phổ biến ở người lớn tuổi và giới tính nữ [2].

Ở Việt Nam, qua điều tra dịch tễ học thấy nhóm các bệnh CXK chiếm tỷ lệ khá cao trong
nhân dân. Tỷ lệ bệnh CXK tại cộng đồng là 14,9% - theo Trần Ngọc Ân và cộng sự công
bố năm 2001 [3]. Kết quả khảo sát về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại tỉnh Thừa
Thiên Huế của Hoàng Thị Tâm và cộng sự (2013): bệnh về CXK có tỷ lệ cao nhất 56,2%,
bệnh tim mạch và huyết áp đứng hàng thứ hai chiếm 45,4% [4]. Nhóm bệnh này tuy ít có
khả năng gây tử vong nhưng thường kéo dài dai dẳng và để lại các di chứng nặng nề, làm
người bệnh giảm hoặc mất khả năng vận động và lao động, suy giảm chất lượng cuộc sống.
Thập niên 2000 – 2010 được gọi là thập niên xương và khớp (Bone and Joint decade 2000
– 2010) [5],[6] với rất nhiều thành tựu đạt được về ứng dụng mới trong chẩn đoán, điều trị
và chăm sóc sức khỏe mở ra một kỷ nguyên mới cho điều trị các bệnh CXK [7]. Bệnh lý
CXK thường là bệnh mạn tính, xen kẽ những đợt tiến triển. Ngày nay, phương pháp điều trị
có nhiều cải tiến nhưng tỷ lệ khỏi vẫn thấp. Tại Việt Nam, điều trị các bệnh CXK rất được
quan tâm và chú trọng, nhất là từ sau khi hội thấp khớp học Việt Nam được thành lập năm
1992. Bên cạnh việc điều trị bằng y học hiện đại (YHHĐ) thì các bệnh CXK còn được điều
trị kết hợp với y học cổ truyền (YHCT), cộng đồng dân cư có sự tín nhiệm khá cao trong
việc điều trị bệnh CXK bằng YHCT.
10.Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sẽ sử dụng
10.1. Đối tượng nghiên cứu
10.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

Tất cả các hồ sơ bệnh án của bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Y học cổ truyền
Bệnh viện Thanh Nhàn, có thời gian vào viện từ 01/01/2017 đến 31/12/2018.

Các bệnh án có chẩn đoán ra viện thuộc nhóm bệnh lý CXK (phụ lục).
10.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

Bệnh án không đầy đủ thông tin nghiên cứu.

Bệnh nhân có quốc tịch nước ngoài.


Bệnh án của bệnh nhân bỏ điều trị, chuyển khoa, chuyển viện.
10.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu
Địa điểm: Bệnh viện Thanh Nhàn
2


-

Thời gian thu thập và xử lý số liệu: từ tháng 3/2019 đến tháng 11/2019.

10.3. Phương tiện nghiên cứu

Mẫu bệnh án nghiên cứu (phụ lục kèm theo)

Mẫu bệnh án nội khoa YHCT do Bộ Y tế ban hành

Bảng phân loại quốc tế về bệnh tật (ICD – 10) [8]
10.4. Phương pháp nghiên cứu
10.4.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu.
10.4.2. Quy trình nghiên cứu
Hồi cứu tất cả hồ sơ bệnh án đáp ứng đúng tiêu chuẩn chọn và loại trừ.
Tiến hành thu thập thông tin theo mẫu bệnh án thống nhất.
Xử lý, phân tích số liệu, từ đó đưa ra kết luận.
10.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá
Các chỉ tiêu nghiên cứu và đánh giá
- Đặc điểm chung BN: Tuổi, giới.
- Tỷ lệ bệnh CXK qua 2 năm
- Phân bố bệnh nhân CXK theo năm, tháng, mùa:
+ Năm: Tính theo năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 01/01 của năm đó đến hết ngày 31/12

của năm đó.
+ Tháng: tính theo tháng dương lịch.
+ Mùa: một năm có 4 mùa: mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông. Mỗi mùa bao gồm 3 tháng
tính theo tháng dương lịch. Mùa xuân bao gồm các tháng 1, 2 và 3; mùa hè bao gồm các tháng 4,
5 và 6; mùa thu bao gồm các tháng 7, 8 và 9; còn lại là mùa đông tháng 10, 11 và 12.
Phân bố bệnh nhân CXK theo YHHĐ:
+ Phân bố bệnh nhân CXK theo nhóm
+ Phân bố bệnh nhân CXK theo nhóm bệnh cột sống
+ Phân bố bệnh nhân CXK theo nhóm bệnh khớp
+ Phân bố bệnh nhân CXK theo các bệnh thường gặp
+ Mối liên quan giữa các bệnh CXK thường gặp với tuổi, giới.
Phân bố bệnh nhân CXK theo YHCT
Số ngày điều trị nội trú trung bình: N = Tổng số ngày điều trị/Số lượng bệnh nhân.
Công suất sử dụng giường bệnh: P = Tổng số ngày nằm viện/(Tổng số ngày điều trị
trong 2 năm x 15 giường)
Phương pháp điều trị
+ YHHĐ: thuốc chống viêm giảm đau steroid và non-steroid, thuốc giãn cơ, thuốc, chống
thoái hóa. Phương pháp không dùng thuốc: vật trí trị liệu, phục hồi chức năng.
+ YHCT: Thuốc thang, thuốc hoàn, thuốc tán, thuốc dạng viên nang và thuốc khác. Không
dùng thuốc: điện châm, cứu ngải, giác hơi, xoa bóp bấm huyệt.
+ Kết quả điều trị: Khỏi, đỡ, không đỡ, nặng thêm, tử vong, chuyển tuyến.
10.5. Xử lý số liệu
- Các số liệu được phân tích, xử lý theo phương pháp thống kê y sinh học SPSS 16.0
3


10.6. Đạo đức trong nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu hoàn toàn nhằm mục khoa học, không vì mục đích khác.
Trung thực với số liệu thu thập được, tính toán đảm bảo chính xác.
Các thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu được giữ bí mật.

Nghiên cứu được tiến hành trung thực, tuân thủ các nguyên lý và đạo đức trong
nghiên cứu khoa học.
11. Nội dung nghiên cứu
11.1.Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu và mô hình bệnh CXK.
Bảng 11.1. Phân bố bệnh nhân CXK theo tuổi
Số lượng (n)

Tuổi

Tỷ lệ (%)

<30
30- 44
45-59
≥ 60
Tuổi trung bình
( X ± SD)
Tổng
Bảng 11.2. Phân bố bệnh nhân CXK theo giới
Giới

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Nam
Nữ
Tổng
Bảng 11.3. Tỷ lệ bệnh CXK qua hai năm
Năm


Số bệnh nhân CXK
(n)

Tổng số bệnh nhân
tại khoa (N)

Tỷ lệ n/N(%)

2017
2018
Tổng
Bảng 11.4. Phân bố bệnh nhân CXK theo năm
Năm
2017
2018
Số bệnh nhân trung bình ( X ± SD)
Tổng

Số lượng (n)

4

Tỷ lệ (%)


Bảng 11.5. Phân bố bệnh nhân CXK theo tháng
Tháng
Số lượng (n)
Tỷ lệ (%)

Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Tổng
Bảng 11.6. Phân bố bệnh nhân CXK theo mùa
Mùa
Số lượng (n)
Tỷ lệ (%)
Mùa Xuân
Mùa Hạ
Mùa Thu
Mùa Đông
Tổng
Bảng 11.7. Phân bố bệnh nhân CXK theo nhóm bệnh
Nhóm bệnh
Số lượng (n)
Tỷ lệ
Bệnh khớp(%)
Bệnh xương và sụn
Bệnh phần mềm
Bệnh cột sống

Bệnh mô liên kết hệ thống
Tổng
Bảng 11.8. Phân bố bệnh nhân CXK theo nhóm bệnh cột sống
Bệnh cột sống
Số lượng (n)
Tỷ lệ (%)
Thoái hóa cột sống
Thoát vị đĩa đệm cột sống
Đau vai gáy cấp
Đau lưng cấp
Tổng
Bảng 11.9. Phân bố bệnh nhân CXK theo nhóm bệnh khớp
Bệnh khớp
Số lượng (n)
Tỷ lệ (%)
Viêm 1 khớp
Viêm khớp dạng thấp
Gút
5


Thoái hóa đa khớp
Thoái hóa khớp gối
Tổng
Bảng 11.10. Phân bố bệnh CXK thường gặp theo YHHĐ
Bệnh CXK
Số lượng (n)
Tỷ lệ (%)
Mã ICD-10
Thoái hóa cột sống cổ

Thoái hóa cột sống thắt lưng
Thoái hóa đa khớp
Thoái hóa khớp gối
Viêm khớp dạng thấp
Viêm quanh khớp vai
Tổng
Bảng 11.11. Phân bố bệnh CXK thường gặp theo giới
Tỷ lệ
Nam
Nữ
Bệnh CXK
Nữ/Nam
n
%
N
%
Thoái hóa cột sống cổ
Thoái hóa cột sống thắt
lưng
Thoái hóa đa khớp
Thoái hóa khớp gối
Viêm khớp dạng thấp
Viêm quanh khớp vai
Tổng

P

Bảng 11.12. Phân bố bệnh CXK thường gặp theo tuổi
45 - 59
≥60

<30
30 - 44
Bệnh CXK
n
%
N
%
n
%
n
%
Thoái hóa cột sống cổ
Thoái hóa cột sống thắt
lưng
Thoái hóa đa khớp
Thoái hóa khớp gối
Viêm khớp dạng thấp
Viêm quanh khớp vai
Tổng
Bảng 11.13. Phân bố bệnh CXK thường gặp theo chứng hậu YHCT
Tỷ lệ (%)
STT
Bệnh CXK
Số lượng (n)
1
Lạc chẩm
2
Yêu thống
3
Yêu cước thống

4
Kiên thống
5
Cảnh kiên tý
6


6
Hạc tất phong
7
Thống phong
Tổng
11.2. Tình hình điều trị
Bảng 11.14. Các phương pháp điều trị tại khoa
Tỷ lệ (%)
Phương pháp điều trị
Số lượng (n)
YHHĐ
YHCT
YHHĐ kết hợp YHCT
Tổng
Bảng 11.15. Tình hình điều trị bằng YHHĐ
Tỷ lệ (%)
Phương pháp điều trị
Số lượng (n)
Dùng thuốc
Không dùng thuốc
Kết hợp
Tổng
Bảng 11.16. Các nhóm thuốc YHHĐ

Nhóm thuốc
Số lượng (n)
Thuốc giảm đau, chống viêm steroid
Thuốc giảm đau, chống viêm không steroid
Thuốc giãn cơ
Thuốc chống thoái hóa
Tổng
Bảng 11.17. Tình hình điều trị bằng YHCT

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ (%)
Phương pháp điều trị
Số lượng (n)
Dùng thuốc
Không dùng thuốc
Kết hợp
Tổng
Bảng 11.18. Các dạng thuốc YHCT
Dạng thuốc

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Thuốc thang
Thuốc hoàn
Thuốc tán
Thuốc dạng viên nang
Thuốc khác

Tổng
Bảng 11.19. Các phương pháp không dùng thuốc theo YHCT
Phương pháp không dùng thuốc
Điện châm
7

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)


Cứu ngải
Giác hơi
Xoa bóp bấm huyệt
Tổng
Bảng 11.20. Kết quả chung sau điều trị
Kết quả chung
Khỏi
Đỡ
Không đỡ
Nặng thêm
Tử vong
Chuyển tuyến
Tổng

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Số ngày điều trị trung bình.

Công suất sử dụng giường bệnh.
Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2019.
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
(Họ, tên và chữ ký)

GIÁM ĐỐC
(Họ, tên, chữ ký và đóng dấu)

NGUYỄN THỊ NGỌC LINH
ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

NGUYỄN THỊ THAO

8


Phụ lục 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Centers for Disease Control and Prevention (2013), Data and Statistics: National
Statistics from Arthritis.
2. Ingris Pelaez-Ballestas and et al (2011), Epidemiology of the rheumatic diseases in
Mexico. A study of 5 regions based on the COPCORD methodology, The Journal of
Rheumatology. 86, 3-8.
3. Trần Ngọc Ân (2001), Điều tra tình hình bệnh lý xương khớp tại cộng đồng dân cư ở
thành thị và nông thôn Việt Nam, Chương trình Hướng cộng đồng kiểm soát các bệnh
xương khớp (COPCORD), Hà Nội.
4. Hoàng Thị Tâm và cộng sự (2013), Khảo sát thực trạng chăm sóc người cao tuổi tỉnh
Thừa Thiên Huế năm 2013, Chi cục Dân số-KHHGĐ tỉnh Thừa Thiên Huế.
5. KE Dreinhöfer, P Kkschner and Die intemalionale Initlatlve (2000), Bone and Joint
Decade 2000–2010, Prävention und Management effizienter gestalten. Dtsch Ärztebl.

97, A3478-A3481.
6. Lars Lidgren (2003), The bone and joint decade 2000-2010, Bulletin of the World
Health Organization. 81(9), 629-629.
7. Lê Anh Thư (2008), Những thành tựu chính trong lĩnh vực cơ xương khớp 5 năm đầu
thế kỷ 21, Tạp chí Nội khoa, số 2, trang 48 - 53.
8. Bộ Y Tế (1997) (1997), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10, (ICD – 10), AnhViệt. Hướng dẫn sử dụng biểu mẫu báo cáo thống kê bệnh viện – Bảng phân loại quốc
tế bệnh tật lầ thứ 10 (ICD – 10), Anh - Việt, 24 - 109.


Phụ lục 2
Bệnh viện Thanh Nhàn
Khoa YHCT

Mã bệnh án: ......
Số lưu trữ: ........
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

I.

Phần hành chính
1. Họ tên bệnh nhân:.......................................... .....Tuổi:.....Giới: Nam/Nữ
2. Nghề nghiệp: ..................................................................................
3. Địa chỉ: ......................................................................................................
4. Ngày vào viện: ..........................................................................................
5. Ngày ra viện: ............................................................................................
6. Tổng số ngày điều trị nội trú:....................................................................
7. Chế độ bảo hiểm y tế:
- BHYT tuyến 1
- BHYT tuyến 2
- Tự túc

II.
Phần chuyên môn
1. Lý do vào viện:
2. Chẩn đoán theo YHHĐ:
- Bệnhchính:
- Bệnh kèm theo:
3. Chẩn đoán theo ICD – 10 :
4. Chẩn đoán YHCT:
5. Điều trị
 Dùng thuốc
Loại thuốc

Số lượng

Thời gian điều trị

Giảm đau chống viêm steroid
Giảm đau chống viêm nonYHHĐ
steroid
Giãn cơ
Chống thoái hóa
Thuốc thang
Thuốc tán
YHCT
Thuốc hoàn
Thuốc dạng viên nang
Dạng thuốc khác
 Không dùng thuốc YHCT
Tên phương pháp
Điện châm

Cứu ngải
Giác hơi
Xoa bóp bấm huyệt
Vật lý trị liệu
Phục hồi chức năng

Thời gian điều trị


 Kết quả điều trị:
Khỏi
Đỡ
Không đỡ
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Nặng thêm
Tử vong
Chuyển tuyến


Tên bệnh theo YHHĐ
Đau vai gáy cấp
THCS cổ
TVĐĐCS cổ
Viêm quanh khớp vai
Đau lưng (THCSTL)
Thoái hóa khớp gối
Viêm đa khớp cấp (VKDT đợt cấp)
Gút
Thoát vị đĩa đệm CSTL
Thoái hóa khớp cổ bàn – ngón tay Cái
Thoái hóa khớp hang
Thoái hóa khớp (M15, M19)
Khác (ghi rõ):

Bệnh danh YHCT
Lạc chẩm
Cảnh kiên tý
Kiên thống (tý)
Yêu thống
Hạc tất phong
Lịch tiết phong
Thống phong
Tọa cốt phong
Thủ cốt chứng
Bế cốt tý


Phụ lục 3

CHƯƠNG XIII: BỆNH CỦA HỆ CƠ XƯƠNG KHỚP VÀ
MÔ LIÊN KẾT(M00-M99)
I. Bệnh khớp (M00-M25)
1. Bệnh khớp nhiễm khuẩn (M00-M03)
M00: Viêm khớp nhiễm khuẩn sinh mủ.
M01: Viêm khớp nhiễm khuẩn trực tiếp sau các bệnh nhiễm khuẩn
và ký sinh vật đã được phân loại ở nơi khác.
M02: Viêm khớp phản ứng.
M03: Bệnh khớp sau nhiễm trùng và phản ứng đã phân loại ở nơi khác.
2. Viêm đa khớp (M05-M14)
M05: Viêm khớp dạng thấp huyết
thanh dương tính. M06: Viêm khớp
dạng thấp khác.
M07: Bệnh khớp vẩy nến và
bệnh đường ruột. M08: Viêm
khớp thiếu niên.
M09: Viêm khớp thiếu niên sau các bệnh đã phân loại
ở nơi khác. M10: Gút – Gout
M11: Các bệnh khớp khác
do vi tinh thể. M12: Các
bệnh khớp đặc hiệu khác.
M13: Các viêm khớp khác.
M14: Bệnh khớp sau các bệnh đã phân loại ở nơi khác.
3. Bệnh hư khớp (thoái hóa khớp) (M15-M19)
M15: Thoái
hóa đa khớp
M16: Thoái
hóa khớp
háng M17:
Thoái hóa

khớp gối
M18: Thoái hóa khớp cổ – bàn ngón tay
M19: Thoái hóa khớp khác
4. Bệnh khác ở khớp (M20-M25)
M20: Dị tật mắc phải của ngón tay
và ngón chân. M21: Dị tật mắc phải
khác của chi.
M22: Bệnh
xương bánh chè.


M23: Bệnh bên
trong khớp gối.
M24: Các bệnh đặc hiệu khác ở khớp.
M25: Bệnh khớp khác, không phân loại nơi khác.
II. Bệnh mô liên kết hệ thống(M30-M36)
M30: Viêm quanh động mạch hình nút và
bệnh liên quan. M31: Bệnh mạch máu hoại
tử khác.
M32: Lupút
ban đỏ hệ
thống. M33:
Viêm đa cơ và
da.
M34: Xơ cứng toàn thể.
M35: Bệnh hệ thống khác của mô liên kết.
M36: Tổn thương mô liên kết hệ thống do các bệnh đã phân loại ở nơi khác.
III. Bệnh cột sống (M40-M54)
1. Dị tật cột
sống (M40M43) M40: Gù

và ưỡn cột
sống. M41:
Vẹo cột sống.
M42: Viêm xương
sụn cột sống. M43:
Các dị tật khác của
cột sống.
2. Bệnh thân đốt sống
(M45-M49) M45: Bệnh
viêm cột sống cứng
khớp. M46: Các bệnh
viêm cột sống khác.
M47: Thoái hoá cột
sống.
M48: Các bệnh khác của thân đốt sống.
M49: Các bệnh của đốt sống sau các bệnh đã phân loại ở nơi khác.
3. Bệnh khác của cột sống (M50-M54)
M50: Bệnh đĩa đệm đốt sống cổ.
M51: Các bệnh đĩa đệm gian đốt sống khác.
M53: Bệnh của cột sống khác, không phân
loại nơi khác. M54: Đau lưng.
IV. Các bệnh lý mô mềm (M60-M79)
1. Bệnh của cơ (M60-M63)
M60: Viêm cơ


M61: Canxi
hoá và cốt hoá
cơ M62: Các
rối loạn cơ

khác
M63: Rối loạn cơ trong các bệnh đã phân loại ở nơi khác
2. Rối loạn màng hoạt dịch và gân (M65-M68)
M65: Viêm màng hoạt dịch và viêm bao gân
M66: Phình vỡ tự nhiên của màng
hoạt dịch và gân M67: Các rối loạn
khác của màng hoạt dịch và gân
M68: Các rối loạn màng hoạt dịch và gân trong các bệnh đã phân loại ở nơi
khác.
3. Những bệnh khác của mô mềm (M70-M79)
M70: Các rối loạn mô mềm liên quan đến vận động, vận động quá
mức và bị đè ép. M71: Các bệnh túi thanh mạc khác.
M72: Các rối loạn nguyên bào sợi.
M73: Các rối loạn mô mềm trong các bệnh đã phân loại
ở nơi khác. M75: Tổn thương vai.
M76: Bệnh gân-dây chằng ở chi dưới, không
kể bàn chân. M77: Các bệnh gân-dây chằng
khác.
M79: Bệnh khác của mô mềm, chưa phân loại nơi khác.
V. Bệnh của xƣơng và sụn (M80-M94)
1. Bệnh về mật độ và cấu trúc xương
(M80-M85) M80: Loãng xương có
kèm gẫy xương bệnh lý M81: Loãng
xương không kèm gẫy xương bệnh lý.
M82: Loãng xương trong các bệnh đã phân
loại ở nơi khác M83: Nhuyễn xương người
lớn.
M84: Rối loạn về tính liên tục của xương
M85: Rối loạn khác về mật độ và cấu trúc xương.
2. Bệnh khác của

xương
(M86-M90)
M86: Cốt tuỷ viêm
(Viêm xương tuỷ) M87:
Hoại tử xương.
M88: Bệnh Paget (viêm
xương biến dạng). M89:
Bệnh khác của xương.
M90: Bệnh xương trong các bệnh đã phân loại ở nơi khác.
3. Các bệnh sụn (M91-M94)


M91: Viêm xương sụn vùng háng và khung chậu
tuổi thiếu niên. M92: Viêm xương sụn tuổi thiếu
niên khác.
M93: Các bệnh
xương-sụn khác.
M94: Các rối loạn
sụn khác.
VI. Các bệnh khác của hệ cơ-xƣơng-khớp và mô liên kết
(M95-M99) M96: Rối loạn hệ cơ-xương-khớp sau các hoạt động
chẩn đoán, chưa phân loại nơi khác.
M99: Các tổn thương sinh-cơ học, không phân loại nơi khác.


Phụ lục 4
Dự toán kinh phí đề tài
Đơn vị: triệu đồng
Tổng số
Kinh Tỷ lệ

phí
(%)
TT

1
1
2
3
4
5

Nội dung các
khoản chi

Tổng
số

Trong
đó,
khoán
chi theo
quy
định*
6

Năm
thứ
nhất*

Nguồn vốn

Ngân sách NCKH
Trong
Năm Trong đó,
đó,
thứ khoán chi
khoán
hai*
theo quy
chi theo
định *
quy
định*
8
9
10

2
3
4
5
7
Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
Nguyên,vật liệu,
năng lượng
Thiết bị, máy móc
Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
Chi khác

Tổng cộng
* Chỉ dự toán khi đề tài được phê duyệt (theo Thông tư số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN)

Năm
thứ
ba*

11

Trong
đó,
khoán
chi theo
quy
định*
12

Tự


Khác

13

14


Giải trình các khoản chi
(Triệu đồng)
Khoản 1. Công lao động (khoa học, phổ thông)

Tổng số
Nội dung lao động
Mục
Ngân
Dự toán chi tiết
chi
sách
Tổng Trong
theo thứ tự nội
NCKH
số
đó,
TT
dung nghiên cứu
khoán
nêu tại mục 17 của
chi theo
thuyết minh
quy
định*
1
2
3
4
5
6
1 Nội dung 1
- Sản phẩm 1
- Sản phẩm 2
Tổng cộng:


Năm
thứ
nhất*

7

Nguồn vốn
Ngân sách NCKH
Trong
Năm
Trong
đó,
thứ
đó,
khoán
hai*
khoán
chi theo
chi theo
quy
quy
định*
định*
8
9
10

* Chỉ dự toán khi đề tài được phê duyệt (theo Thông tư số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN)


Năm
thứ
ba*

Trong đó,
khoán chi
theo quy
định*

11

12

Ngân
sách
NCKH

13

Khác

14


Khoản 2. Nguyên vật liệu, năng lượng
Đơn vị: Triệu đồng
TT

Nội dung


Nguồn vốn
SNKH

Đơn vị Số
Đơn Thành
đo
lượng giá
tiền
Tổng
số

1
2
1 Nguyên, vật liệu
(Dự toán chi tiết theo
thứ tự nội dung nghiên
cứu nêu tại mục 17 của
thuyết minh)
2 Dụng cụ, phụ tùng, vật
rẻ tiền mau hỏng
3 Năng lượng, nhiên liệu
- Than
- Điện
- Xăng, dầu
- Nhiên liệu khác
4 Nước
5 Mua sách, tài liệu, số liệu

3


4

5

6

7

Trong đó,
khoán chi
theo quy
định*

Năm Trong đó, Năm
thứ khoán chi thứ
nhất* theo quy hai*
định *

8

kWh
m3

Cộng:
* Chỉ dự toán khi đề tài được phê duyệt(theo Thông tư số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN)

9

Tự



Khác

11

12

Trong Năm Trong
đó,
thứ
đó,
khoán
ba*
khoán
chi theo
chi theo
quy định
quy định
*
*

10


Khoản 3. Thiết bị, máy móc chuyên dụng
TT

Nội dung

Mục

chi

Đơn
vị đo

Số
lượng

Đơn
giá

Thành
tiền
Tổng

1
I

II
1
2
III
IV
V

2
Thiết bị hiện có tham gia
thực hiện đề tài (chỉ ghi tên
thiết bị và giá trị còn lại,
không cộng vào tổng kinh

phí của Khoản 3)
Thiết bị mua mới
Mua thiết bị, công nghệ
Mua thiết bị thử nghiệm, đo
lường
Khấu hao thiết bị (chỉ khai
mục này khi cơ quan chủ
trì là doanh nghiệp)
Thuê thiết bị (ghi tên thiết
bị, thời gian thuê)
Vận chuyển lắp đặt

3

4

5

6

Cộng:
* Chỉ dự toán khi đề tài được phê duyệt

7

Đơn vị: Triệu đồng
Nguồn vốn
SNKH
Tự có Khác
Năm

Năm
Năm
thứ
thứ
thứ
nhất*
hai*
ba*
8
9
10
11
12


Khoản 4. Xây dựng, sửa chữa nhỏ
TT

Nội dung

Nguồn vốn

Kinh phí
Tổng

1
1
2
3
4


2
Chi phí xây dựng ...... m2 nhà xưởng, PTN
Chi phí sửa chữa ....... m2 nhà xưởng, PTN
Chi phí lắp đặt hệ thống điện, nước
Chi phí khác
Cộng:
* Chỉ dự toán khi đề tài được phê duyệt

3

4

SNKH
Năm thứ
Năm
nhất*
thứ hai*
5
6

Năm thứ
ba*
7

Tự có

Khác

8


9


Khoản 5. Chi khác
Đơn vị: Triệu đồng
Tổng số
Mục SNK
chi
H
TT

Nội dung

1
1

2
Công tác trong
nước (địa điểm, thời
gian, số lượt người)

2
a

Hợp tác quốc tế
Đoàn ra (nước đến,
số người, số ngày, số
lần,...)
Đoàn vào (số người,

số ngày, số lần...)
Kinh phí quản lý
(của cơ quan chủ trì)
Chi phí đánh giá,
kiểm tra nội bộ,
nghiệm thu các cấp
- Chi phí kiểm tra

b
3
4

3

4

Tổng
số

5

Trong
đó,
khoán
chi
theo
quy
định*
6


Nguồn vốn
Ngân sách SNKH
Năm Trong Năm Trong Năm
thứ
đó,
thứ
đó,
thứ
nhất* khoán hai* khoán
ba*
chi
chi theo
theo
quy
quy
định *
định *
7
8
9
10
11

SNKH
Trong
đó,
khoán
chi
theo
quy

định *
12

13

14

Khác


nội bộ
- Chi nghiệm thu
trung gian
- Chi phí nghiệm thu
nội bộ
- Chi phí nghiệm thu
ở cấp quản lý đề tài
5 Chi khác
- Hội thảo
- Ấn loát tài liệu, văn
phòng phẩm
- Dịch tài liệu
- Đăng ký bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ
- Khác
6 Phụ cấp chủ nhiệm
đề tài
7 Phụ cấp thư ký đề
tài
Cộng:

* Chỉ dự toán khi đề tài được phê duyệt (theo Thông tư số 44, 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN)



×