Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Quản lý nợ quá hạn tại ngân hàng TMCP bưu điện liên việt chi nhánh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 109 trang )

LƯU QUÝ CHUNG

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

LƯU QUÝ CHUNG



H

TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT

ẠI

H

O
̣C

KI

N

CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

Đ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ



́H

U

Ế



QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN


HUẾ, 2019


ẠI

Đ
H
O
̣C
H

N

KI
Ế

U


́H



HUẾ, 2019


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

́H

U

Ế

LƯU QUÝ CHUNG



QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT

KI

N

H

CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH
: 8.34.01.012

H

O
̣C

Mã số

Đ

ẠI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM XUÂN HÙNG

HUẾ – 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa
được bảo vệ hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

U

Ế


Tác giả luận văn

Đ

ẠI

H

O
̣C

KI

N

H



́H

Lưu Quý Chung

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình và đóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân.

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS. Phạm Xuân Hùng, người
thầy đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa sau Đại học cùng toàn thể

Ế

quý thầy cô thuộc Khoa sau Đại học đã giúp tôi hoàn thành quá trình học tập và

U

thực hiện luận văn.

́H

Qua đây, Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Bưu



điện Liên Việt - Chi nhánh Quảng Bình và các đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, thu thập số liệu và cung cấp thông tin
cần thiết cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

O
̣C

KI

N


H

Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn !
Tác giả luận văn

Đ

ẠI

H

Lưu Quý Chung

ii


TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên

: LƯU QUÝ CHUNG

Chuyên ngành

: QUẢN TRỊ KINH DOANH -– UD

. Mã số:

8.34.01.01
Niên khóa


: 2017 - 2019

Người hướng dẫn khoa học : TS. PHẠM XUÂN HÙNG
Tên đề tài: QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN

Ế

LIÊN VIỆT CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH.

U

1. Tính cấp thiết của đề tàiMục đích và đối tượng nghiên cứu.

́H

- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng nợ quá hạn và công tác Quản lý



nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt - Chi nhánh Quảng Bình, đề
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác Quản lý nợ quá hạn trong

H

hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP Bưu

N

điện Liên Việt - Chi nhánh Quảng Bình nói riêng.


KI

Các Sau gần 30 năm mở cửa và đổi mới, NHTM đóng vai trò rất quan
trọng trong việc tái thiết và phát triển nền kinh tế. Một số NHTM xem chính

O
̣C

sách mở rộng tín dụng là một giải pháp để chiếm lĩnh thị phần. Bên cạnh mặt
tích cực như tăng trưởng quy mô và gia tăng lợi ích, hoạt động tín dụng cũng

H

mang lại nhiều rủi ro cho Ngân hàng bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Đặc

ẠI

biệt giai đoạn từ 2008 đến 2013, việc tăng trưởng tín dụng nóng kết hợp bong
bóng bất động sản đã để lại nhiều hệ lụy, hậu quả nghiêm trọng đối với một số

Đ

TCTD như thua lỗ, tái cấu trúc, sát nhập hay bị Ngân hàng nhà nước mua lại
vơi mức giá 0 đồng…. Để lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng và duy trì phát
triển ổn định, bên cạnh nhiệm vụ phát triển về quy mô, tăng về “luợng”, việc
kiểm soát về “chất” và quản lý nợ quá hạn thực sự là một nhiệm vụ hết sức
cấp thiết.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Quản lý nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt - Chi nhánh
Quảng Bình” làm luận văn tốt nghiệp như một đóng góp vào công tác quản lý

nợ quá hạn tại ngân hàng.
iii


2. Đối tượng nghiên cứu:
Công tác quản lý nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt Chi nhánh Quảng Bình.
3.2.

Pphương pháp nghiên cứu đã sử dụng.

-

Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng Excel, Google doc.

-

Phương pháp phân tích số liệu: Thống kê mô tả, Thống kê so sánh, Phương
pháp phân tích và tổng hợp.

3. Các Kết kết quả nghiên cứu chính và những đóng góp khoa học của

Ế

luận vănkết luận.

Hệ thống hóa và tổng kết những lý luận cơ bản về nợ quá hạn và quản lý nợ

́H

-


U

4.

-



quá hạn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.
Đánh giá thực trạng về công tác quản lý nợ quá hạn giai đoạn năm 2015 đến

năm 2017. Phân tích các nguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng dẫn đến nợ quá hạn

H

tại Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt chi nhánh Quảng Bình.
Trên cơ sở đó, Luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế nợ quá

N

-

KI

hạn và nâng cao hiệu quả quản lý nợ quá hạn tại Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt

-

O

̣C

chung và Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt - Chi nhánh Quảng Bình nói riêng.
Kết luận: Để quản lý nợ quá hạn tốt, bên cạnh việc xây dựng kế hoạch kinh

H

doanh phù hợp với từng giai đoạn cụ thể, các ngân hàng phải không ngừng hoàn
thiện quy chế, quy trình liên quan đến thẩm định cho vay, xử lý nợ…còn phải nâng

ẠI

cao chất lượng nguồn nhân lực và công tác kiểm tra, giám sát khoản vay…. Thông

Đ

qua quá trình phân tích những cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động tín dụng,
nguyên nhân nợ quá hạn của các ngân hàng thương mại nói chung và
Lienvietpostbank Quảng Bình nói riêng. Tác giả đã từng bước làm rõ nguyên nhân,
hạn chế đối với công tác quản lý nợ quá hạn hiện nay tại Lienvietpostbank Quảng
Bình, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế và quản lý nợ quá hạn một cách có
hiệu quả, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và lợi ích toàn hệ thống.

iv


v

ẠI


Đ
H
O
̣C
H

N

KI
Ế

U

́H




:

Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Việt Nam

AMC

:

Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản

CKH


:

Có kỳ hạn

KKH

:

Không kỳ hạn

NV

:

Nguồn vốn

LNTT

:

Lợi nhuận trước thuế

TTS

:

Tổng tài sản

GTCG


:

Giấy tờ có giá

KH

:

Khách hàng

CVKH

:

Chuyên viên khách hàng

SXKD

:

Sản xuất kính doanh

TCKT

:

Tổ chức kinh tế

TMCP


:

Thương mại cổ phần

TCTD

:

Tổ chức tín dụng

NHNN

:

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

:

Ngân hàng thương mại

:

Ngân hàng thương mại cổ phần

:

Rủi ro tín dụng


:

Dự phòng rủi ro

NQH

ẠI

:

Nợ quá hạn

XLRR

:

Xử lý rủi ro

XLN

:

Xử lý nợ

NPL

:

Nợ xấu


LienVietPostBank

:

Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt

DPRR

U
́H



H

N

KI

O
̣C

H

NHTMCP
RRTD

Ế

VAMC


Đ

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

vi


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ viv
MỤC LỤC ............................................................................................................. viivi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................ xivix

Ế

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ................................................................. xvix

U

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................1

́H

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................1




2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ............................................................2
2.1. Mục tiêu chung .....................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................2

H

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................3

N

3.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................3

KI

3.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................3

O
̣C

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................................................................3
4.1. Phương pháp thu thập số liệu, dữ liệu ..................................................................3
4.2. Phương pháp tổng hợp phân tích .........................................................................3

H

4.3. Công cụ xử lý dữ liệu ...........................................................................................4

ẠI

5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .....................................4


Đ

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ NỢ QUÁ
HẠN VÀ QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ...........5
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ............................................5
1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại ....................................................................5
1.1.2. Các hoạt động của Ngân hàng Thương mại ......................................................5
1.1.3. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng ...................................................................9
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ QUÁ HẠN.............................................12
1.2.1. Khái niệm, một số tiêu chí liên quan nợ quá hạn và phân loại nợ quá hạn ....12
vii


1.2.2. Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn .............................................................1817
1.2.3. Các dấu hiệu của khoản nợ có vấn đề .........................................................2423
1.3. QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI .....................................................................................................2524
1.3.1. Sự cần thiết phải quản lý nợ quá hạn ..........................................................2524
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nợ quá hạn ..............................2725
1.3.3. Nội dung quản lý nợ quá hạn ......................................................................2928
1.4. KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN CỦA MỘT SỐ NGÂN

Ế

HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ........................................3432

U


1.4.1. Kinh nghiệm tại một vài ngân hàng thương mại Việt Nam ........................3432

́H

1.4.2. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới ................................................3634



1.4.3. Bài học vận dụng vào Ngân hàng Bưu điện Liên Việt ...............................3735
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH ..........................3937

H

2.1. TỔNG QUAN NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT - CHI NHÁNH

N

QUẢNG BÌNH ......................................................................................................3937

KI

2.1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt -

O
̣C

Chi nhánh Quảng Bình ..........................................................................................3937
2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP BƯU


H

ĐIỆN LIÊN VIỆT - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2015-2017.....4341
2.2.1. Tình hình tài sản – nguồn vốn .....................................................................4341

ẠI

2.2.2. Hoạt động huy động vốn .............................................................................4543

Đ

2.2.3. Hoạt động tín dụng ......................................................................................4846
2.2.4. Kết quả hoạt dộng kinh doanh ....................................................................5048
2.2.5. Thực trạng nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh
Quảng Bình ...........................................................................................................5149
2.2.6. Thực trạng về quản lý nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn từ năm 2015 đến 2017. ....................................5452
2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH .......................5654
2.3.1. Đánh giá công tác quản lý nợ ......................................................................5654
viii


2.3.2. Hạn chế, tồn tại của quản lý nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên
Việt - Chi nhánh Quảng Bình................................................................................5957
2.3.3. Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt
- Chi nhánh Quảng Bình .......................................................................................6159
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG
TÁC QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN
VIỆT - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH ..................................................................6866
3.1. QUAN ĐIỂM ĐỊNH HUỚNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT NỢ QUÁ HẠN


Ế

...............................................................................................................................6866

U

3.2. NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC NỢ QUÁ

́H

HẠN TẠI NGÂN HÀNG BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH



...............................................................................................................................6967
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................7573
3.1. KẾT LUẬN ....................................................................................................7573

H

3.2. KIẾN NGHỊ ...................................................................................................7674

N

3.2.1. Kiến nghị với Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt. ..........................................7674

KI

3.2.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. ..........................................8078


O
̣C

3.2.3. Kiến nghị với chính quyền địa phương. ......................................................8179
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................8381

H

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii

ẠI

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ................................ iii

Đ

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................v
MỤC LỤC ................................................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................. ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .......................................................................x
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ............................................................2
2.1. Mục tiêu chung .....................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................2
ix



3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................3
3.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................3
3.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................3
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................................................................3
4.1. Phương pháp thu thập số liệu, dữ liệu ..................................................................3
4.2. Phương pháp tổng hợp phân tích .........................................................................3
4.3. Công cụ xử lý dữ liệu ...........................................................................................4
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .....................................4

Ế

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................5

U

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ NỢ QUÁ

́H

HẠN VÀ QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ...........5



1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ............................................5
1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại ....................................................................5
1.1.2. Các hoạt động của Ngân hàng Thương mại ......................................................5

H

1.1.3. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng ...................................................................9


N

1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ QUÁ HẠN.............................................12

KI

1.2.1. Khái niệm, một số tiêu chí liên quan nợ quá hạn và phân loại nợ quá hạn ....12

O
̣C

1.2.2. Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn .................................................................17
1.2.3. Các dấu hiệu của khoản nợ có vấn đề .............................................................23

H

1.3. QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI .........................................................................................................24

ẠI

1.3.1. Sự cần thiết phải quản lý nợ quá hạn ..............................................................24

Đ

1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nợ quá hạn ..................................26
1.3.3. Nội dung quản lý nợ quá hạn ..........................................................................28
1.4. KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN CỦA MỘT SỐ NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ............................................32

1.4.1. Kinh nghiệm tại một vài ngân hàng thương mại Việt Nam ............................32
1.4.2. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới ....................................................34
1.4.3. Bài học vận dụng vào Ngân hàng Bưu điện Liên Việt ...................................35
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH ..............................37
x


2.1. TỔNG QUAN NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT - CHI NHÁNH
QUẢNG BÌNH ..........................................................................................................37
2.1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Chi nhánh Quảng Bình ..............................................................................................37
2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP BƯU
ĐIỆN LIÊN VIỆT - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2015-2017.........41
2.2.1. Tình hình tài sản – nguồn vốn .........................................................................41
2.2.2. Hoạt động huy động vốn .................................................................................43

Ế

2.2.3. Hoạt động tín dụng ..........................................................................................46

U

2.2.4. Kết quả hoạt dộng kinh doanh ........................................................................48

́H

2.2.5. Thực trạng nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh




Quảng Bình ...............................................................................................................49
2.2.6. Thực trạng về quản lý nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn từ năm 2015 đến 2017. ........................................52

H

2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG

N

TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH ...........................54

KI

2.3.1. Đánh giá công tác quản lý nợ ..........................................................................54

O
̣C

2.3.2. Hạn chế, tồn tại của quản lý nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên
Việt - Chi nhánh Quảng Bình....................................................................................57

H

2.3.3. Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt
- Chi nhánh Quảng Bình ...........................................................................................59

ẠI

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG


Đ

TÁC QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN
VIỆT - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH ......................................................................66
3.1. QUAN ĐIỂM ĐỊNH HUỚNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT NỢ QUÁ HẠN
...................................................................................................................................66
3.2. NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC NỢ QUÁ
HẠN TẠI NGÂN HÀNG BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
...................................................................................................................................67
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................73
3.1. KẾT LUẬN ........................................................................................................73
xi


3.2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................74
3.2.1. Kiến nghị với Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt. ..............................................74
3.2.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. ..............................................78
3.2.3. Kiến nghị với chính quyền địa phương. ..........................................................79

Đ

ẠI

H

O
̣C

KI


N

H



́H

U

Ế

TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

xii


PHIẾU KHẢO SÁT
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
PHẢN BIỆN 1
PHẢN BIỆN 2
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
BẢN GIẢI TRÌNH NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

Đ

ẠI

H


O
̣C

KI

N

H



́H

U

Ế

GIẤY XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

xiii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tình hình lao động tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh
Quảng Bình giai đoạn 2015 – 2017 ......................................................................4240
Bảng 2.2: Tình hình tài sản - nguồn vốn tại ngân hàng Bưu điện Liên Việt Chi
nhánh Quảng Bình .................................................................................................4341
Bảng 2.3: Vốn huy động các năm từ 2015 – 2017 ................................................4543
Bảng 2.4: Cơ cấu vốn huy động theo thời gian .....................................................4644


Ế

Bảng 2.5: Vốn huy động/tổng nguồn vốn .............................................................4745

U

Bảng 2.6: Tốc độ tăng trưởng tín dụng .................................................................4846

́H

Bảng 2.7: Phân loại dư nợ cho vay theo thời gian ................................................4846
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay/Tổng nguồn vốn huy động ...........................................4947



Bảng 2.9: Tỷ lệ dư nợ/tổng tài sản ........................................................................4947
Bảng 2.10: Kết quả kinh doanh .............................................................................5048

H

Bảng 2.11: Tỷ lệ nợ quá hạn .................................................................................5149

N

Bảng 2.12: Tỷ lệ nợ quá hạn theo phân loại nợ ....................................................5250
Bảng 2.13: Tỉ lệ nợ quá hạn theo thời hạn vay .....................................................5250

KI


Bảng 2.14: Tỷ lệ nợ quá hạn theo thời gian quá hạn ............................................5351

O
̣C

Bảng 2.1: Tình hình lao động tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh
Quảng Bình giai đoạn 2015 – 2017 ..........................................................................40

H

Bảng 2.2: Tình hình tài sản – nguồn vốn tại ngân hàng Bưu điện Liên Việt Chi
nhánh Quảng Bình .....................................................................................................41

ẠI

Bảng 2.3: Vốn huy động các năm từ 2015 – 2017 ....................................................43

Đ

Bảng 2.4: Cơ cấu vốn huy động theo thời gian .........................................................44
Bảng 2.5: Vốn huy động/tổng nguồn vốn .................................................................45
Bảng 2.6: Tốc độ tăng trưởng tín dụng .....................................................................46
Bảng 2.7: Phân loại dư nợ cho vay theo thời gian ....................................................46
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay/Tổng nguồn vốn ...............................................................47
Bảng 2.9: Tỷ lệ dư nợ/tổng tài sản ............................................................................47
Bảng 2.10: Kết quả kinh doanh .................................................................................48
Bảng 2.11: Tỷ lệ nợ quá hạn .....................................................................................49
Bảng 2.12: Tỷ lệ nợ quá hạn theo phân loại nợ ........................................................50
xiv



Bảng 2.13: Tỉ lệ nợ quá hạn theo thời hạn vay .........................................................50

Đ

ẠI

H

O
̣C

KI

N

H



́H

U

Ế

Bảng 2.14: Tỷ lệ nợ quá hạn theo thời gian quá hạn ................................................51

xv



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - Chi
nhánh Quảng Bình .................................................................................................4139
Sơ đồ 2.2: Quy trình quản lý nợ quá hạn tại Lienvietpostbank Quảng Bình ........5452
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động vốn Ngân hàng TMCP tại Quảng Bình ................4543
Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ nợ quá hạn theo thời hạn vay ...................................................5250

Ế

Biểu đồ 2.3: Thực trạng công tác thẩm định .........................................................5755

U

Biểu đồ 2.4: Thực trạng công tác dự báo nợ quá hạn ...........................................5755

́H

Biểu đồ 2.5: Thực trạng công tác theo dõi nợ quá hạn .........................................5856



Biểu đồ 2.6: Thực trạng công tác xử lý nợ ............................................................5957
Biểu đồ 2.7: Thực trạng nguyên nhân NQH từ phía khách hàng ..........................6462
Biểu đồ 2.8: Thực trạng nguyên nhân NQH từ phía ngân hàng ...........................6664

H

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - Chi


N

nhánh Quảng Bình .....................................................................................................39

O
̣C

KI

Sơ đồ 2.2: Quy trình quản lý nợ quá hạn tại Lienvietpostbank Quảng Bình ............52
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động vốn Ngân hàng TMCP tại Quảng Bình ....................43
Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ nợ quá hạn theo thời hạn vay .......................................................50

H

Biểu đồ 2.3: Thực trạng công tác thẩm định .............................................................55

ẠI

Biểu đồ 2.4: Thực trạng công tác dự báo nợ quá hạn ...............................................55

Đ

Biểu đồ 2.5: Thực trạng công tác theo dõi nợ quá hạn .............................................56
Biểu đồ 2.6: Thực trạng công tác xử lý nợ ................................................................57
Biểu đồ 2.7: Thực trạng nguyên nhân NQH từ phía khách hàng ..............................62
Biểu đồ 2.8: Thực trạng nguyên nhân NQH từ phía ngân hàng ...............................64

xvi



xvii

ẠI

Đ
H
O
̣C
H

N

KI
Ế

U

́H




PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Sau gần 30 năm mở cửa và đổi mới, Ngân hàng nói chung và NHTM nói
riêng đóng vai trò rất quan trọng trong việc tái thiết và phát triển nền kinh tế. Trong
đó, hoạt động tín dụng là chức năng kinh tế hàng đầu của ngân hàng để tài trợ cho
hoạt động của các cá nhân, doanh nghiệp và cơ quan chính phủ. Hoạt động tín dụng


Ế

có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế địa phương nơi ngân hàng

U

phục vụ, cho vay thúc đẩy sự tăng trưởng của các cá nhân, doanh nghiệp, tạo ra sức

́H

sống cho nền kinh tế.



Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, một số NHTM xem chính
sách mở rộng tín dụng là một giải pháp để thu hút khách hàng và chiếm lĩnh thị

H

phần. Bên cạnh mặt tích cực như tăng trưởng quy mô, thị phần và gia tăng lợi ích,

N

hoạt động tín dụng cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro không mong muốn cho

KI

Ngân hàng bởi nhiều nguyên nhân khác nhau như: Thứ nhất là những nguyên nhân
xuất phát từ yếu tố khách quan bất khả kháng như thiên tai, bất ổn chính trị…; Thứ


O
̣C

hai là những nguyên nhân bởi nội tại ngân hàng như chất lượng nhân sự, đào tạo,
quy định chính sách chưa phù hợp…; Thứ ba là chúng ta không thể biết chắc rằng

H

hoạt động kinh doanh của khách hàng luôn ổn định và sinh lời để trả đầy đủ và
đúng hạn cho ngân hàng. Chính vì vậy, ngăn ngừa rủi ro và quản lý nợ quá hạn là

ẠI

vấn đề cốt lõi, sống còn của tổ chức tín dụng cũng như Ngân hàng. Nếu không quản

Đ

lý tốt được vấn đề này, tổ chức đó sẽ đứng trên bờ vực giải thể, phá sản.
Đặc biệt, giai đoạn từ 2008 đến 2013, việc tăng trưởng tín dụng nóng kết

hợp bong bóng bất động sản đã để lại nhiều hệ lụy, hậu quả nghiêm trọng đối với
một số tổ chức tín dụng như thua lỗ, kiểm soát đặc biệt, tái cấu trúc, sát nhập hay bị
Ngân hàng nhà nước mua lại vơi mức giá 0 đồng….Qua hàng loạt vụ việc như
Ngân hàng TMCP Xây Dựng, Ngân hàng TMCP Đại Dương, Ngân hàng TMCP
Đông Á… cho thấy nguyên nhân chủ yếu là từ các khoản vay bị phát sinh nợ quá
hạn, nợ xấu, tài sản bảo đảm không đủ bảo đảm dư nợ khoản vay….dẫn đến tình
trạng mất vốn. Qua đó cho thấy hoạt động tín dụng của các ngân hàng cơ bản tăng
1



về quy mô, số lượng nhưng về chất có phần giảm sút, từ đó nảy sinh một số biểu
hiện không lành mạnh, báo hiệu nguy cơ mất và thất thoát vốn cao. Theo số liệu
của Ngân hàng Nhà nước đến giữa năm 2011, tỷ lệ nợ xấu là 3,04% trên tổng dư nợ
cho vay, tăng 0,54% so với năm 2010 là 2,5%. Vì vậy năm 2012 đến nay Ngân
hàng Nhà nước đặt mục tiêu kiểm soát tỉ lệ nợ xấu không vượt quá 3%. Từ thực tế
đó để lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng và duy trì phát triển ổn định, bên cạnh
nhiệm vụ phát triển về quy mô, tăng về “luợng”, việc kiểm soát về “chất” và quản
lý nợ quá hạn thực sự là một nhiệm vụ hết sức cấp thiết.

Ế

Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt - Chi nhánh Quảng Bình cũng không

U

ngoại lệ. Bên cạnh những thành tựu về kết quả kinh doanh đạt được qua các năm từ

́H

2015 đến 2017 như huy động vốn tăng lần lượt từ 396 tỷ đồng năm 2015 lên 752 tỷ



đồng năm 2017 và dư nợ tín dụng lần lượt năm 2015 đạt 235 tỷ đồng, năm 2016 đạt
1.095 tỷ đồng và năm 2017 đạt 564 tỷ đồng. Tình hình nợ quá hạn Ngân hàng
TMCP Bưu Điện Liên Việt-Chi nhánh Quảng Bình có dấu hiệu diễn biến phức tạp

H


và có xu hướng tăng qua các năm, cụ thể: năm 2015 nợ quá hạn ~ 4,5 tỷ đồng

N

(1,92%), năm 2016 nợ quá hạn ~ 10,8 tỷ đồng (0,99%) và năm 2017 tỉ lệ nợ quá

KI

hạn ~ 19 tỷ đồng (3,37%) và công tác Quản lý nợ chi nhánh Quảng Bình bộc lộ

O
̣C

nhiều hạn chế.

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản lý

H

nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt - Chi nhánh Quảng
Bình” làm luận văn tốt nghiệp như một đóng góp vào công tác quản lý nợ quá hạn

ẠI

tại ngân hàng.

Đ

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Mục tiêu chung

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng nợ quá hạn và công tác Quản lý
nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt - Chi nhánh Quảng Bình, đề
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác Quản lý nợ quá hạn.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về quản lý nợ quá hạn trong hoạt động tín
dụng của Ngân hàng thương mại.

2


- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng nợ quá hạn và quản lý nợ quá hạn tại
Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh Quảng Bình trong thời gian từ
năm 2015 đến năm 2017.
- Nghiên cứu các nhân tố tác động đến nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Bưu
điện Liên Việt - Chi nhánh Quảng Bình.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác Quản lý nợ quá
hạn tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh Quảng Bình.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Ế

3.1. Đối tượng nghiên cứu

U

Công tác quản lý nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt - Chi

́H

nhánh Quảng Bình.




3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vào nội dung nợ quá hạn và quản lý
nợ quá hạn.

H

- Về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Bưu

N

điện Liên Việt - Chi nhánh Quảng Bình.

KI

- Về thời gian: Nghiên cứu trong gia đoạn từ năm 2015 đến năm 2017. Số liệu

O
̣C

sử dụng trong luận văn được thu thập từ năm 2015 đến năm 2017.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

H

4.1. Phương pháp thu thập số liệu, dữ liệu
- Số liệu sơ cấp: Phiếu điều tra/phỏng vấn thực tế 08 người thuộc Cấp quản lý


ẠI

(Tổ trưởng trở lên) và 27 cán bộ liên quan đến tín dụng (Cán bộ tín dụng, Giám sát

Đ

tín dụng).

- Số liệu thứ cấp: Thu thập báo cáo kinh doanh hàng năm của Ngân hàng Bưu

Điện Liên Việt - Chi nhánh Quảng Bình; Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt, Ngân
hàng nhà nước Việt Nam....
4.2. Phương pháp tổng hợp phân tích
- Thống kê mô tả: Sử dụng các chỉ tiêu tổng hợp để phản ánh và phân tích mức
độ của đối tượng.
- Thống kê so sánh: Phương pháp thống kê so sánh chủ yếu ở cách so sánh
theo thời gian và không gian, so sánh giữa thực tế thực hiện so với kế hoạch đề ra
3


hay so sánh giữa các nhóm nợ quá hạn với nhau, so sánh tăng trưởng qua các năm,
so sánh năm sau với năm trước...
- Phương pháp phân tích và tổng hợp được sử dụng nhằm tìm hiểu thực trạng,
bản chất cũng như xu hướng nợ quá hạn, công tác quản lý nợ quá hạn tại Ngân hàng
Bưu Điện Liên Việt chi nhánh Quảng Bình.
4.3. Công cụ xử lý dữ liệu
- Các dữ liệu, thông tin sơ cấp và thứ cấp sẽ được phân loại, tổng hợp theo các
tiêu thức, chỉ tiêu phù hợp với nội dung phân tích. Để có cơ sở phân tích, đánh giá


Ế

các nguồn số liệu sẽ tiến hành xử lý với sự hỗ trợ của các phần mềm: Excel, Google

U

doc.

́H

5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI



- Hệ thống hóa và tổng kết những lý luận cơ bản về nợ quá hạn và quản lý nợ
quá hạn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.
- Mô tả, Đánh giá thực trạng về công tác quản lý nợ quá hạn giai đoạn năm

H

2015 đến năm 2017. Phân tích các nguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng dẫn đến

N

nợ quá hạn tại Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt chi nhánh Quảng Bình.

KI

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế nợ quá hạn và nâng cao hiệu quả


O
̣C

quản lý nợ quá hạn tại Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt - Chi nhánh Quảng Bình.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế nợ quá hạn và nâng cao hiệu quả

Đ

ẠI

H

quản lý nợ quá hạn tại Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt.

4


PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN
VỀ NỢ QUÁ HẠN VÀ QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Ế

1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

U

1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại


́H

Ngân hàng thương mại là một trong những tổ chức tài chính cung cấp các sản
phẩm, dịch vụ tài chính khác nhau như tín dụng, tiết kiệm và các dịch vụ thanh toán



… Tùy theo quan điểm chúng ta có những khái niệm khác nhau về NHTM cụ thể:
- Theo Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 của Việt Nam có qui định: NHTM là

H

một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền

N

gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, chiết

KI

khấu và làm phương tiện thanh toán [164].
- Theo Luật các Tổ chức tín dụng (TCTD) của Việt Nam do Quốc hội khóa X

O
̣C

thông qua ngày 12/12/1997: Ngân hàng là loại hình TCTD được thực hiện toàn bộ
hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Trong đó


H

TCTD được định nghĩa: là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo qui định của

ẠI

Luật này và theo các qui định khác của Pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ,
làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín

Đ

dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán [175]
Như vậy, NHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục dịch

vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và
thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào
trong nền kinh tế.
1.1.2. Các hoạt động của Ngân hàng Thương mại
1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một nghiệp vụ đặc trưng dễ nhận biết của trong hoạt động
kinh doanh của NHTM, có ý nghĩa quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển
5


×