Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tăng cường hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt – chi nhánh Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.79 KB, 65 trang )

Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
MỤC LỤC
* §èi víi tiÒn göi d©n c: 47
* §èi víi TiÒn göi cña c¸c tæ chøc kinh tÕ: 50
* Huy ®éng tiÒn göi cña Kho b¹c Nhµ níc: 51
* Huy ®éng tiÒn göi cña c¸c tæ chøc tÝn dông: 51
* Ph¸t triÓn c¸c lo¹i h×nh dÞch vô kh¸c: 52
Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1
Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG:
* §èi víi tiÒn göi d©n c: 47
* §èi víi TiÒn göi cña c¸c tæ chøc kinh tÕ: 50
* Huy ®éng tiÒn göi cña Kho b¹c Nhµ níc: 51
* Huy ®éng tiÒn göi cña c¸c tæ chøc tÝn dông: 51
* Ph¸t triÓn c¸c lo¹i h×nh dÞch vô kh¸c: 52
Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1
Bỏo cỏo nghip v GVHD: ThS. m Quang Vinh
LI M U
I Lớ do nghiờn cu ti
Hot ng huy ng vn l nghip v truyn thng ca cỏc Ngõn hng
thng mi cng l nn tng cho s thnh vng v phỏt trin ca Ngõn hng.
Nng lc ca i ng nhõn viờn cng nh ca cỏc nh qun lý Ngõn hng
trong vic phỏt trin hot ng huy ng vn l mt thc o quan trng v
s chp nhn ca cụng chỳng i vi Ngõn hng. Huy ng vn l c s
chớnh ca cỏc khon cho vay v do ú l ngun gc sõu sa ca li nhun v s
phỏt trin trong ngõn h ng.
Hiện nay, vấn đề vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hóa và đầu t phát
triển kinh tế nhằm đạt đợc mục tiêu tăng trởng cao, bền vững đợc Nhà nớc đặc
biệt quan tâm, trong đó huy động vốn từ nội lực là một nội dung quan trọng
hàng đầu.


Tuy nhiên, hệ thống Ngân hàng thơng mại vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu
về vốn cho nền kinh tế giai đoạn hiện nay. Nhiều ngân hàng thơng mại còn
trong tình trạng thiếu vốn trung và dài hạn, vẫn đang tìm kiếm những nguồn
vốn ổn định với chi phí hợp lý, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn. Do đó, yêu
cầu về tăng cờng huy động vốn với quy mô và chất lợng cao là rất cần thiết
đối với các ngân hàng thơng mại.
ng trc s cnh tranh gay gt ca cỏc T chc tớn dng khỏc trờn
th trng, Ngõn hng TMCP Liờn Vit Post Bank (Ngõn hng Bu in
Liờn Vit) nhn thy cn phi tng cng hot ng huy ng vn cú th
ỏp ng nhu cu vn i vi s phỏt trin ca ngõn hng núi riờng v ca xó
hi núi chung. Do ú, hot ng huy ng vn ó c chỳ trng ngay t khi
thnh lp n nay. .Ngõn hng Bu in Liờn Vit chi nhỏnh H Ni chớnh
thc i vo hot ng t nhng ngy mi thnh lp ca ngõn hng . õy l
mt bc tin quan trng ca LPB khi thõm nhp vo th trng ti chớnh tin
Nghiờm Th Huyn Trang Vin M - NH1
3
Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
tệ trên địa bàn Hà Nội .Sau 5 năm phát triển , hoạt động huy động vốn tại chi
nhánh Hà Nội đã đạt được những kết quả nhất định.
Tuy nhiên, hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện
Liên Việt nói riêng và tại các ngân hàng cổ phần nói chung còn gặp nhiều hạn
chế do sự phân biệt của người dân giữa ngân hàng quốc doanh với ngân hàng
cổ phần và do chính bản thân ngân hàng. Do đó, vấn đề đặt ra đối với Ngân
hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt là phải khắc phục những hạn chế đó để tăng
cường hoạt động huy động vốn nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu vốn cho sự
phát triển của ngân hàng.
Để góp phần giải quyết vấn đề này, trên cơ sở kết hợp giữa nghiên cứu
lý luận và thực tiễn, trong thời gian công tác tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện
Liên Việt tôi đã chọn đề tài “Tăng cường hoạt động huy động vốn tại Ngân
hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt – chi nhánh Hà Nội”

II – Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
-Thông qua việc nghiên cứu nội dung các hình thức và thực trạng huy
động vốn tại Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt- chi nhánh Hà Nội thời gian qua
nhằm tìm ra những nguyên nhân làm hạn chế hoạt động huy động vốn từ đó đề
xuất những giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hàng trong
thời gian tới để đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh , phát
triển kinh tế đất nước
III – Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu các phương thức huy động vốn của Ngân hàng
thương mại trong nền kinh tế thị trường. Nghiên cứu thực trạng và khả năng
huy động vốn của Ngân hàng BĐLV- chi nhánh Hà Nội trong khoảng thời
gian 4 năm từ năm 2009 đến năm 2012
Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1
4
Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
IV – Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu theo phương pháp thống kê, phương pháp
tổng hợp, phân tích và đánh giá số liệu thực tế tại chi nhánh Hà Nội kết hợp
với những thông tin thu thập qua báo chí, sách vở, các văn bản báo cáo của
Ngân hàng và thông qua việc tiếp xúc thực tế tại Ngân hàng, đồng thời sử
dụng phương pháp so sánh tương đối, tuyệt đối để đánh giá hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng cũng như tế nhằm làm sáng tỏ những vấn đề đặt ra
trong quá trình nghiên cứu.
V – Bố cục luận văn
Ngoài lời nói, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, thì nội
dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt- chi
nhánh Hà Nội
Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện
Liên Việt- chi nhánh Hà Nội

Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP
Bưu Điện Liên Việt- chi nhánh Hà Nội
Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1
5
Bỏo cỏo nghip v GVHD: ThS. m Quang Vinh
CHNG I: TNG QUAN V NGN HNG TMCP BU IN
LIấN VIT CHI NHNH H NI
1.1. Gii Thiu tng quan
1.1.1. Thụng tin chung v chi nhỏnh
-Tờn ngõn hng: Ngõn hng Bu in Liờn Vit chi nhỏnh H Ni
-Tờn giao dch : Ngõn hng Bu in Liờn Vit chi nhỏnh H Ni
-Tờn vit tt : LPB chi nhỏnh H Ni
-Tr s chớnh ca ngõn hng: 135 Xó n , thnh ph H Ni
-in thoai: 04 37756893
-Fax : 04 37761747
Chi nhỏnh LPB H Ni i vo hot ng t nhng ngy u tiờn thnh
lp ngõn hng, trong bi cnh phi i mt vi mt lot cỏc khú khn trong
cuc khng hong ti chớnh ton cu v din bin th trng tin t trong
nc khỏ phc tp, nhiu Ngõn hng trong tỡnh trng khú khn v kh nng
thanh toỏn, ngun vn thiu trm trng, ngun ngoi t khan him, t giỏ, lói
sut bin ng bt n
Hot ng trờn a bn cú nhiu ngõn hng, vi cỏc loi hỡnh ngõn
hng; s cnh tranh gia cỏc ngõn hng rt gay gt trờn cỏc mt: lói sut huy
ng vn, cho vay, phớ dch v, Giỏ c cỏc mt hng tiờu dựng tng cao, giỏ
vng tng gim t bin, th trng bt ng v th trng chng khoỏn bin
ng nh hng khụng nh n hot ng kinh doanh ca chi nhỏnh H
Ni .Nhng vi s quyt tõm ca mt i ng cỏn b, CNV cú chuyờn mụn
v nhit huyt, cựng s quan tõm ca cp trờn, Chi nhỏnh luụn phn u
t c kt qu cao nht.
Việc thành lập LPB Chi nhánh Hà Nội tạo thêm một kênh huy động vốn

để cung ứng các dịch vụ ngân hàng, tài chính cho các doanh nghiệp, các cơ
Nghiờm Th Huyn Trang Vin M - NH1
6
Bỏo cỏo nghip v GVHD: ThS. m Quang Vinh
quan, đơn vị và các tầng lớp dân c thủ đô, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế
và ổn định xã hội. Chính vì vậy, mô hình tổ chức bộ máy hoạt động, chức
năng nhiệm vụ của các động huy động vốn theo nh mục tiêu, tôn chỉ mục đích
khi thành lập ngân hàng
1.1.2. C cu b mỏy qun lý chi nhỏnh
LPB Chi nhánh Hà Nội là chi nhánh đầu tiên của Ngân hàng Bu in
Liờn Vit tại khu vực phớa Bc. Cũng nh các chi nhánh của LPB, LPB Chi
nhánh Hà Nội đợc tổ chức thành các phòng ban trực thuộc nh sau:
- Ban giỏm c
- Cỏc phũng ban liờn quan gm:
+)Phũng khỏch hng
+)Phũng k toỏn ngõn qu
+)Phũng tng hp
+)Phũng qun lý tớn dng
1.1.3. Chc nng ca chi nhỏnh
Lm u mi thc hin mt s nhim v theo u quyn ca Bu in
Liờn Vit Vit Nam v theo lnh ca Tng giỏm c Bu in Liờn Vit Vit
Nam, trc tip kinh doanh a nng trờn a bn Thnh ph H Ni.
Trc tip kinh doanh trờn a bn H Ni: chc nng mua bỏn ngoi t
cho ton b h thng Bu in Liờn Vit VN
1.1.4. Nhim v ca chi nhỏnh
Qun lý ngoi t mt ca Bu in Liờn Vit Vit Nam- chi nhỏnh H Ni
Cỏc d ỏn ng ti tr v cỏc d ỏn u thỏc u t ca Bu in Liờn
Vit Vit Nam khi c Tng giỏm c giao bng vn bn.
Tip nhn cỏc ngun vn u thỏc u t , cỏc t chc kinh t, cỏ nhõn
trong v ngoi nc v tham gia cỏc d ỏn ng ti tr.

Nghiờm Th Huyn Trang Vin M - NH1
7
Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
Huy động vốn:
+ Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi
thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước
và nước ngoài bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và thực hiện
các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Bưu Điện Liên Việt
Việt Nam.
Cho vay:
+ Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ đời sống cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
+ Cho vay trung hạn, dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát
triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống cho các tổ chức, cá nhân trong
và ngoài nước.
Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ gồm:
+ Cung ứng các phương tiện thanh toán.
+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng.
+ Thực hiện các dịch vụ thu chi hộ.
+ Thực hiện dịch vụ thu và phát triển mặt cho khách hàng.
+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng
Nhà nước và của Bưu Điện Liên Việt Việt Nam.
Kinh doanh ngoại hối:
- Huy động và cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh,
tái bảo lãnh, chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ khác về ngoại hối theo
chính sách quản lý ngoại hối của chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và Bưu
Điện Liên Việt Việt Nam.
- Kinh doanh các dịch vụ Ngân hàng:
- Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng theo luật các TCTD, bao gồm: thu,

Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1
8
Bỏo cỏo nghip v GVHD: ThS. m Quang Vinh
chi tin mt, mua bỏn vng bc, mỏy rỳt tin t ng, dch v th, kột st,
nhn bo qun, ct gi, chit khu cỏc loi giy t cú giỏ, th thanh toỏn, nhn
u thỏc cho vay ca cỏc t chc ti chớnh, tớn dng, t chc, cỏ nhõn trong v
ngoi nc, cỏc dch v Ngõn hng khỏc c nh nc cho phộp
- u t di cỏc hỡnh thc nh l: Hựn vn, liờn doanh, mua c phn
v cỏc hỡnh thc u t khỏc vi cỏc doanh nghip, t chc kinh t khỏc
- Phi hp vi trung tõm o to v cỏc phũng ban chuyờn mụn nghip
v v cỏc t chc khỏc cú liờn quan trong vic o to, tp hun nghip v
chuyờn cho cỏn b
1.2. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh kinh doanh ca ngõn hng trong 3 nm , k
t 2009-2012.
1.2.1. Hot ng huy ng vn
Thủ đô Hà nội là trung tâm tài chính tiền tệ, là nơi tập trung các cơ quan
đầu não của các định chế tài chính, các tổ chức kinh tế lớn, thu nhập và trình
độ dân trí cao nên đây là địa bàn tiềm năng của hoạt động ngân hàng, đặc
biệt là hoạt động huy động vốn. LPB Chi nhánh Hà Nội ra đời trong bối cảnh
cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng, huy động vốn lại là chiến lợc kinh
doanh của nhiều ngân hàng trên địa bàn nên công tác huy động vốn ngay từ
đầu đã đợc Ban Lãnh đạo LPB Chi nhánh Hà Nội đặc biệt quan tâm.
Huy động vốn bao gồm toàn bộ các hoạt động tạo ra nguồn vốn cho ngân
hàng. Tuy nhiên, LPB Chi nhánh Hà Nội đơn thuần chỉ là chi nhánh của một
NHTM, mới đi vào hoạt động nên nguồn vốn huy động của LPB Chi nhánh
Hà Nội chỉ bao gồm các nguồn tiền gửi.
Huy ng vn l mt cụng tỏc quan trng, luụn c chỳ trng ti LPB
chi nhỏnh H Nụi. Cựng vi nhng chng trỡnh khuyn mi, cỏc chớnh sỏch
lói sut linh hot, cụng tỏc huy ng vn ca chi nhỏnh luụn thu c nhng
thnh qu nht nh. Vi vic liờn tc iu chnh lói sut huy ng nhm ỏp

Nghiờm Th Huyn Trang Vin M - NH1
9
Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
ứng với tình hình thị trường nhiều biến động, trong những năm qua, LPB chi
nhánh Hà Nội luôn nằm trong tốp những ngân hàng có chi nhánh lãi suất huy
động vốn ưu đãi nhất trên thị trường tài chính, ngân hàng Việt Nam và là một
địa chỉ gửi tiền tiết kiệm tin cậy của các khách hàng cá nhân.
Bảng 1.1. Tình hình nguồn vốn huy động của Bưu điên Liên Việt
chi nhánh Hà Nội của các năm
(Nguồn: Phòng Tổng Hợp Bưu Điện Liên Việt - chi nhánh Hà Nội năm 2009
đến 2012 - số liệu 2012 là dự đoán do chưa được phòng công bố công khai)
Trong năm 2009, công tác huy động vốn của LPB chi nhánh Hà Nội có
tốc độ tăng trưởng đáng kể. Tính đến ngày 31/12/ 2009 số dư nguồn vốn huy
động là 13.538 triệu đồng,đặc biệt bước sang năm 2010 số dư huy động vốn đã
tăng vọt 145% đạt mức 30.878 triệu đồng; tính đến cuối năm 2011 số dư huy
động đã lên 49.538 triệu đồng, tăng 25.67% so với cuối năm trước
Trong đó, vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân cư chiếm tỷ lệ
tương đối trong tổng huy động của ngân hàng Bưu Điện Liên Việt năm- chi
nhánh Hà Nội 2009 là 7.302 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 53.9% trong tổng
huy động; năm 2010, nguồn vốn huy động từ tiền gửi khách hàng của Bưu
Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1
Thời Điểm
Chỉ tiêu
2009 2010 2011 2012
ST
TT
(%)
ST TT(%) ST TT(%) ST TT(%)
Vay từ ngân hàng
Nhà nước Việt Nam

1.275 9.42 2.601 8.42 1.000 2.02 976 2.12
Tiền gửi và tiền vay
các tổ chức tín dụng
trong nước
3.808 28.1
12.38
1
40.1 20.485 41.35 19.540 42.54
Tiền gửi khách
hàng
7.302 53.9
12.31
4
39.9 25.657 51.79 24.434 53.2
Chứng chỉ tiền gửi 977 8.58 3.084 11.58 1.004 4.84 987 2.14
Tổng số dư cuối kỳ
nguồn vốn huy động
13.538 100
30.87
8
100 49.538 100 45.937 100
Đơn vị tính: triệu đồng
10
Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
Điện Liên Việt- chi nhánh Hà Nội đã tăng trưởng nhiều lần so với năm
trước đạt mức 12.314 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 40.1% trong tổng huy
động. Đến năm 2011, nguồn huy động này đã có chỉ số tăng trưởng trung
bình đạt mức 25.657 triệu đồng,. Hoạt động kinh doanh liên ngân hàng
cũng có mức tăng trưởng mạnh mẽ, số dư huy động trên thị trường liên
ngân hàng đạt gần 9.505 triệu đồng, tăng 97% so với năm 20111. So với

mức tăng trưởng vốn của năm 2009 và kế hoạch năm 2010, hoạt động huy
động vốn trong năm 2011 của LPB chi nhánh Hà NỘi đã có bước phát
triển mạnh mẽ cả về quy mô và loại hình
Các sản phẩm tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn với các tính năng linh
hoạt, vượt trội, các giá trị gia tăng phù hợp với nhu cầu của khách hàng trong
từng giai đoạn của cuộc sống được LPB chi nhánh Hà NỘi nghiên cứu và giới
thiệu ra thị trường như các sản phẩm tiết kiệm có kỳ hạn ngắn hạn, tiết kiệm
an cư, dịch vụ gia tăng kết hợp với sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử là
một trong những hướng đi chính được LPB chi nhánh Hà Nội đầu tư để tăng
lượng khách hàng sử dụng sản phẩm của Ngân hàng và tạo cơ sở cho các hoạt
động bán chéo những sản phẩm dịch vụ khác. Đối với dịch vụ Tiết kiệm Bưu
điện, khách hàng không chỉ được hưởng mức lãi suất cạnh tranh trên thị
trường mà còn được sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại mà hệ
thống tiết kiệm trước đây không được phép cung cấp như: Các dịch vụ tiết
kiệm có kỳ hạn, Dịch vụ Tiết kiệm cá nhân, Dịch vụ chuyển tiền, Dịch vụ
ngân hàng điện tử, Bên cạnh việc nghiên cứu và phát triển các sản phẩm
huy động vốn đa dạng và phù hợp với nhu cầu của khách hàng trên cơ sở tuân
thủ quy định của Pháp luật, LPB chi nhánh Hà Nội tiếp tục áp dụng các chính
sách huy động vốn ưu đãi dành cho khách hàng để tạo đà tăng trưởng huy
động vốn và mang lại lợi ích tối đa cho khách hàng. Với các quà tặng hấp dẫn
như: mũ bảo hiểm Protec (kèm khóa chống mất mũ), áo mưa, ô cá nhân, móc
Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1
11
Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
đeo chìa khóa… cùng lãi suất tiết kiệm ưu đãi, các chương trình huy động
vốn đã được sự hưởng ứng nhiệt tình của các khách hàng.
Đóng góp vào sự thành công chung trong hoạt động huy động vốn của
chi nhánh là sự phát triển vượt bậc của CBNV trong toàn hệ thống. Bên cạnh
việc đa dạng hóa sản phẩm, LPB chi nhánh Hà NỘi cũng thường xuyên mở
rộng quan hệ với các tổ chức, định chế tài chính trong và ngoài nước nhằm

tiếp cận nguồn vốn mới, tăng lượng vốn huy động cho chi nhánh
Tuy nhiên do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế cùng với những quy
định của NHNN, năm 2012 công tác huy động vốn của LPB chi nhánh Hà
Nội có phần chững lại. Tính đến ngày 31/12/2012 tổng nguồn vốn huy động
đạt gần 45.937 triệu đồng, giảm nhẹ so với tổng vốn huy động năm 2011
1.2.2. Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là một trong những khâu quan trọng góp phần vào sự
thành công của LPB chi nhánh Hà Nội thời gian qua. Trong những năm qua,
đối tượng khách hàng mà LPB chi nhánh Hà Nội hướng tới trong hoạt động
tín dụng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các khách hàng cá nhân. Tính đến
ngày 31/12/2010, Tổng dư nợ của LPB chi nhánh Hà Nội trong năm 2010 là
hơn 10.114 triệu đồng,tăng 88% tổng dư nợ năm 2009, . LPB chi nhánh Hà
Nội cung cấp đa dạng các sản phẩm vay theo các hình thức khác nhau về thời
hạn, mục đích vay như: tiêu dùng, vay mua ô tô, vay mua và sửa chữa nhà,
vay sản xuất kinh doanh cá thể, vay bổ sung vốn lưu động doanh nghiệp; vay
tài trợ xuất nhập khẩu, vay tài trợ dự án… Bên cạnh đó, LPB chi nhánh Hà
NỘi cũng triển khai nhiều chương trình khuyến mại, giảm lãi suất cho vay để
thu hút thêm nhiều khách hàng cá nhân và doanh nghiệp với nguồn vốn và chi
phí hợp lý để mua sắm tiêu dùng, nâng cao chất lượng cuộc sống và đầu tư
tăng năng suất lao động , mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp. Đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt
Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1
12
Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
động cho vay nhưng do đặc điểm của năm tài chính 2012 cùng với những
chính sách thắt chặt của tín dụng nhà nước đã làm cho hoạt động này gần như
bất động trong suốt thời gian vừa qua
Bảng 1.2. Tình hình dư nợ cho vay theo kỳ hạn
Đơn vị tính: triệu đồng
Thời điểm 2009 2010 2011 2012

Số
tiền
Số
tiền
Tăng
trưởng
(%)
Số
tiền
Tăng
trưởng
(%)
Số
tiền
Tăng
trưởng(%)
Tổng dư nợ (bao gồm cả
đầu tư chứng khoán nợ)
5983 10114 88% 12757 65% 9.574 -22%
Dư nợ cho vay ngắn hạn 3.142 6.766 94% 8.879 71% 8.134 35%
Dư nợ cho vay trung dài hạn 2.841 3.348 57% 3.878 15% 1.440 -75%
(Nguồn: Phòng Tổng hợp Bưu Điện Liên Việt chi nhánh Hà Nội năm
2009 đến 2012- số liệu 2012 là dự đoán do chưa được phòng công bố)
1.2.3. Công tác tiền tệ , kho quỹ
- Tổng thu tiền mặt VNĐ đạt: 22.123 món với tổng số tiền là 2.003 triệu
đồng, tăng cả số món lẫn số tiền so với 2011.
- Tổng chi tiền mặt VNĐ đạt 4.568 món với tổng giá trị 1.980 triệu đồng,
tăng 304 món, 32% giá trị so với 2011
- Tổng thu ngoại tệ đạt 2.7 triệu USD bằng 124% so với 2011, 0.97 triệu
EUR bằng 112% 2011

- Tổng chi ngoại tệ đạt 2.6 triệu USD bằng 131% năm 2011, 0.92 triệu
EUR bằng 103% 2011
Tổ chức tốt công tác chọn lọc phân loại tiền không đủ tiêu chuẩn theo
quy định NHNN, góp phần làm sạch đẹp đồng tiền. Công tác xuất-nhập bảo
quản tiền mặt, tài sản thế chấp và giấy tờ có giá đảm bảo đúng chế độ, tiền
Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1
13
Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
mặt tồn kho luôn đảm bảo khớp đúng. Chấp hành nghiêm chỉnh mọi nội quy,
quy chế trong công tác an toàn kho quỹ trong kho cũng như trong quá trình
vận chuyển.
Trong năm 2012, chi nhánh còn phát hiện và lập biên bản thu giữ 21 tờ
tiền giả với tổng số tiền 6 triệu VNĐ và nộp NHNN theo quy định.
Công tác thu hộ được triển khai tốt, với tổng số thu năm 2012 đạt 347.56
triệu đồng tăng 76.45 triệu so với 2011
Trong năm 2012, chi nhánh đã trả lại tiền thừa cho khách hàng tổng số
215 món với số tiền là 176 triệu VNĐ, món tiền trả lớn nhất là 10 triệu đồng.
1.2.4. Hoạt động thanh toán
Năm 2012, thị trường thương mại trong và ngoài nước sụt giảm, đồng
thời hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam vẫn còn chịu ảnh hưởng của từ
cuộc khủng hoảng tài chính thế giới. Tuy nhiên, hoạt động thanh toán quốc tế
(TTQT) của LienVietPostBank chi nhánh Hà Nội tăng trưởng khá ấn tượng,
doanh số từ hoạt động nhập khẩu đạt 551.84 triệu đồng, tăng 146% so với
năm 2011 và doanh số từ hoạt động xuất khẩu đạt 120.62 triệu đồng, tăng
43% so với năm 2011 góp phần tăng doanh thu từ hoạt động dịch vụ cho toàn
chi nhánh .Nhờ có sự hỗ trợ của hệ thống công nghệ thông tin hiện đại và đội
ngũ cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ cao, LienVietPostBank chi nhánh Hà
Nội đã thực hiện các giao dịch TTQT một cách hiệu quả, nhanh chóng, chính
xác và an toàn. Trong năm 2011, LienVietPostBank chi nhánh Hà Nội đã
nhận được danh hiệu “Chi nhánh cung cấp dịch vụ Thanh toán Quốc tế xuất

sắc” do Hội đồng quản trị trao tặng. Bên cạnh đó, LienVietPostBank chi
nhánh Hà Nội đã có thể mở rộng tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt
động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu chủ yếu tại khu vực Đồng bằng sông Cửu
Long thông qua chương trình Tài trợ Thương mại toàn cầu (GTFP) của Tổ
chức tài chính Quốc tế (IFC). Việc này đã khẳng định năng lực của
Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1
14
Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
LienVietPostBank chi nhánh Hà Nội trong lĩnh vực tài trợ thương mại, đảm
bảo cung ứng nguồn vốn ổn định giúp các doanh nghiệp duy trì hoạt động
xuất nhập khẩu trong bối cảnh căng thẳng thanh khoản toàn cầu.Trong năm
2012 , LienVietPostBank chi nhánh Hà Nội tập trung đưa ra các sản phẩm tài
trợ xuất nhập khẩu đa dạng trọn gói có tính cạnh tranh, hàm lượng công nghệ
cao và gia tăng các tiện ích khác cho khách hàng kết hợp giữa cơ chế nghiệp
vụ với biện pháp kiểm tra giám sát nhằm phát triển nghiệp vụ một cách an
toàn và hiệu quả.
Biểu đồ 1.1 : So sánh kết quả hoạt động TTQT năm 2011 và năm 2012
Đơn vị :Triệu đồng
2011 2012
Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1
15
Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT- CHI NHÁNH HÀ
NỘI
2.1. Tình hình chung toàn cảnh nền kinh tế
Giai đoạn từ năm 2009 – 2011 chứng kiến nhiều sự biến động của nền
kinh tế thế giới cũng như tại Việt Nam. Sự biến động này đã ảnh hưởng toàn
diện đến hoạt động kinh tế xã hội cả nước, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng,
từng sự biến động của kinh tế thế giới đều có những tác động tức thì đến nền

kinh tế nội địa. Trong bối cảnh chung đó, chúng ta thẩy nổi cộm lên là các
vấn đề như: sự bùng nổ của thị trường chứng khoán kéo theo sau đó là sự sôi
động trên thị trường bất động sản. Các nguồn vốn liên tục được chuyển dịch
từ thị trường này sang thị trường khác tạo nên tính bất định trong các nghiên
cứu đánh giá cũng như chiến lược kinh doanh của các nhà kinh tế. Thị trường
vốn đầy biến động cũng khiến cho hệ thống ngân hàng đã phải liên tục có
những thay đổi phù hợp và tương xứng để đáp ứng được nhu cầu phát triển
của nền kinh tế cũng như mục tiêu lợi nhuận của chính các ngân hàng. Các
ngân hàng thương mại không chỉ đối mặt với sự cạnh tranh nội bộ ngành mà
còn phải đối mặt với sự cạnh tranh từ những thị trường tài chính hấp dẫn khác
(dòng tiền đầu tư vào thị trường chứng khoán, bất động sản và vàng ngày
càng tăng). Các nhà đầu tư trở nên năng động hơn trong việc sử dụng đồng
vốn của mình. Trong giai đoạn vừa qua ta có thể chứng kiến sự chuyển biến
này khá rõ nét, đặc biệt khi thị trường chứng khoán có những phiên điều
chỉnh mạnh và kéo dài. Chính trong môi trường đó, dòng vốn trên thị trường
trở nên năng động hơn trái với tính ổn định trong các khỏan tiền gửi có kỳ hạn
ở NHTM. Khi nhận thấy lợi khả năng sinh lời, các nhà đầu tư nhanh chóng
rút tiền ra để đổ vào chứng khoán. Khi có những đợt điều chỉnh lớn và kéo
Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1
16
Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
dài, nhiều nhà đầu tư đã đồng loạt bán ra, thu tiền về và lại tạm gửi vào ngân
hàng. Một số nhà đầu tư khác chuyển hướng sang thị trường vàng khi có
những phân tích triển vọng về thị trường này cũng như trên thị trường bất
động sản. Trước sức hấp dẫnh và cạnh tranh ngày càng tăng cao như vậy buộc
các ngân hàng phải chấp nhận “cuộc chơi” và buộc phải có những điều chỉnh
trong hoạt động, đặc biệt là trong cơ cấu lợi nhuận. Lãi suất của các ngân
hàng sẽ tiếp tục tăng lên để hấp dẫn tiền gửi, mặt khác tăng cường đầu tư cho
dịch vụ, phát triển mạnh ngân hàng bán lẻ để hấp dẫn tiền gửi khách
hàng.Diễn biến cạnh tranh thị trường vốn nói trên cho thấy lãi suất, tỷ giá và

nghệ thuật marketing, chiến lược kinh doanh của các NHTM có tính chất
quyết định đến hiệu quả huy động vốn. Ngân hàng nào phát huy tốt các lợi thế
cạnh tranh của mình (nhân lực, công nghệ…) và hạn chế những yếu kém
trong kiểm soát chi phí sẽ dành được thành công.
Năm tài chính 2012 thì lại dẫn ngành ngân hàng bước sang một trang
mới nhưng lại có chiều hướng xấu đi trông thấy : dư âm của cuộc khủng
hoảng ngày nặng nề, lạm phát tăng cao ,thị trường bất động sản bất động, thị
trường vàng liên tục biến động bất ổn kéo theo lãi suất ngân hàng cũng liên
tục giảm , hoạt động tín dụng dường như im ắng. Dù chưa có báo cáo chính
thức , nhưng nhìn toàn cảnh chung thì ta cũng đã có thể dự đoán phần nào về
các hoạt động của ngánh ngân hàng.
Trước những tác động cả khách quan cũng như chủ quan, Bưu Điện
Liên Việt đã thể hiện mình là một trong những ngân hàng có sức cạnh tranh
cao. Với những bước đi đúng đắn, Bưu Điện Liên Việt- chi nhánh Hà Nội đã
đạt được sự tăng trưởng mạnh mẽ cả về chất và lượng. Khép lại năm hoạt
động năm 2011, Bưu Điện Liên Việt- chi nhánh Hà Nội đã đạt được kết quả
kinh doanh rất khả quan với sự tăng trưởng vượt bậc của tất cả các chỉ tiêu tài
chính, đặc biệt là kết quả lợi nhuận: 1.100 triệu đồng, gấp hơn 1,5 lần so với
Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1
17
Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
năm 2010 (759 triệu đồng) và tăng 21% so với chỉ tiêu kế hoạch của Đại hội
cổ đông đề ra . Đồng thời, các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu khác cũng đều có
sự tăng trưởng mạnh, vượt hơn 100% so với năm trước.
Trong khuôn khổ luận văn này, chúng ta sẽ cùng xem xét một cách cụ thể
thực trạng vấn đề huy động vốn của Bưu Điện Liên Việt - chi nhánh Hà Nội
giai đoạn 3 năm trở lại đây 2009 – 2011, số liệu năm 2012 là con số được dự đoán
vì chưa được phòng Tổng hợp báo cáo công khai. Vì vậy chúng ta sẽ chú trọng
phân tích những đặc điểm nổi bật của năm 2011 để đưa ra những nhận định một
cách kịp thời, trên cơ sở đó sẽ có đề xuất những giải pháp, định hướng phát triển

công tác huy động vốn một cách thực tiễn nhất
2.2. Phân tích theo cơ cấu nguồn vốn huy động
Với mục tiêu trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ, hiện đại, đa
năng hàng đầu tại Việt Nam, Bưu Điện Liên Việt- chi nhánh Hà Nội đã và
đang thực hiện các chiến lược trọng tâm: tăng cường năng lực tài chính, mở
rộng mạng lưới hoạt động, phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ,… Từ cuối
năm 2011, Bưu Điện Liên Việt chính thức tăng vốn điều lệ từ 3650 tỷ đồng lên
6460 tỷ đồng, trở thành 1 trong 10 ngân hàng thương mại Việt Nam có nguồn
lực tài chính mạnh nhất, đây là một bước tiến tốt cho chi nhánh Hà Nội trong
việc thu hút vốn đầu tư được đa dạng và phong phú hơn
Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1
18
Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
Bảng 2.1: Tình hình nguồn vốn huy động của Bưu Điện Liên Việt-
chi nhánh Hà Nội qua các năm
Đơn vị tính: triệu đồng
(Nguồn: Phòng Tổng Hợp Bưu Điện Liên Việt - chi nhánh Hà Nội năm 2009
đến 2012 - số liệu 2012 là dự đoán do chưa được phòng công bố công khai)
Để đạt được mục tiêu này, năng lực huy động vốn của Bưu Điện Liên -
chi nhánh Hà Nội cũng đã được nâng cao không ngừng: năm 2009 số dư
nguồn vốn huy động là 13.538 triệu đồng,đặc biệt bước sang năm 2010 số dư
huy động vốn đã tăng vọt 145% đạt mức 30.878 triệu đồng; tính đến cuối năm
2011 số dư huy động đã lên 49.538 triệu đồng, tăng 25.67% so với cuối năm
trước và vượt 23% kế hoạch năm, trong đó có nguồn vốn nhận ủy thác của
chính phủ và các định chế tài chính nước ngoài đạt 785 triệu đồng. Năm 2012
tổng số dư huy động không được khả quan như năm 2011, cụ thể con số được
dự đoán lúc này là :45.937 triệu đồng, giảm tương đối so với năm trước , ngoài
ra cũng chưa đáp ứng được chỉ tiêu mà chi nhánh đề ra đầu năm.Không thể phủ
nhận ảnh hưởng của sự trượt giá đồng tiền, tuy vậy đây cũng là tỷ suất tăng
Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1

Thời Điểm
Chỉ tiêu
2009 2010 2011 2012
ST TT(%) ST TT(%) ST TT(%) ST TT(%)
Vay từ ngân hàng Nhà
nước Việt Nam
1.275 9.42 2.601 8.42 1.000 2.02 756 2.12
Tiền gửi và tiền vay
các tổ chức tín dụng
trong nước
3.808 28.1
12.38
1
40.1 20.485 41.35 19.540 42.54
Tiền gửi của khách
hàng
7.302 53.9
12.31
4
39.9 25.657 51.79
24.434
53.2
Chứng chỉ tiền gửi 977 8.58 3.084 11.58 1.004 4.84 987 2.14
Tổng số dư cuối kỳ
nguồn vốn huy động
13.53
8
100
30.87
8

100 49.538 100 45.937 100
19
Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
trưởng vượt trội của Bưu Điện Liên Việt- chi nhánh Hà Nội trong khối ngân
hàng thương mại cổ phần.
Trong tổng số nguồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu vẫn là nguồn
huy động từ tiền gửi của khách hàng (khoảng 60% tổng nguồn vốn huy động
của ngân hàng), đây là một nguồn huy động quan trọng do vậy chúng ta sẽ tập
chung phân tích về chỉ tiêu này ở phần tiếp sau của luận văn
2.2.1. Nguồn vốn vay của NHNN VIệt Nam
Nguồn vốn vay từ ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ yếu được sử dụng
như một nghiệp vụ đặc thù của ngân hàng trong những trường hợp cần thiết
để tăng tính thanh khoản cho các khoản vay khác của ngân hàng, hoặc đáp
ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Mặc dù có sự tăng trưởng về lượng qua
các năm, tuy nhiên nguồn vốn này vẫn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ
cấu huy động vốn của ngân hàng Bưu Điện Liên Việt- chi nhánh Hà Nội Năm
2009 nguồn vay từ Ngân hàng Nhà Nước chiếm 9.42% tổng nguồn, năm 2010
tỷ trọng này là 8.42% và đến năm 2011 chỉ là 2.02%
2.2.2.Tiền gửi và tiền vay của các TCTD trong nước
Nhìn chung, loại nguồn vốn huy động này biến động cùng chiều tăng trưởng
của tổng nguồn vốn huy động. Năm 2009 nguồn vốn huy động của chi nhánh Hà
Nội từ các tổ chức tín dụng trong nước là 3.808 triệu đồng, chiếm 28.1% tổng huy
động của Bưu Điện Liên Việt; tới năm 2010 nguồn huy động này đã tăng lên
12.381 triệu đồng (tăng trưởng nhiều so với năm 2009) tỷ trọng trong tổng huy
động vẫn chỉ là 40.1%. Tới năm 2011, nguồn huy động này đã tăng gấp hơn 2 lần
đạt mức 20.485 triệu đồng chiếm tới 41.35% trong tổng huy động của ngân hàng
Bưu Điện Liên Việt. Sự tăng trưởng mạnh mẽ này là kết quả của sự linh hoạt
trong chiến lược kinh doanh của ban quản trị ngân hàng cũng như do những tín
hiệu khởi sắc về sự tăng trưởng chung của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2011.
Năm 2012, là một năm khó đối với tín dụng ngân hàng , với nhiều

chính sách thắt chặt của NHNN đã làm cho doanh số của hoạt động này
Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1
20
Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
dừng lại ở mức 19.540 triệu đồng , giảm nhẹ so với năm 2011 và chiếm
42.54% trong tổng số huy động
2.2.3. Tiền gửi khách hàng
Huy động vốn, đặc biệt là nguồn tiền gửi của khách hàng đóng vai trò
then chốt trong hoạt động ngân hàng hiện nay, khi mà nhu cầu vốn đầu tư
phát triển kinh tế xã hội rất lớn mà nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư rất tiềm
năng. Bắt đầu từ năm 2009, đánh dấu sự chuyển mình mạnh mẽ của hệ thống
ngân hàng Việt Nam trong việc tăng cường năng lực tài chính thông qua việc
tăng vốn xét cả về chất và lượng. Về lượng, năm 2009 chứng kiến sự nâng
vốn của hàng loạt ngân hàng cả ngân hàng thương mại nhà nước lẫn cổ phần,
trong đó, đã có ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ vượt mốc 3000
tỷ đồng. Về chất, hàng loạt sự sát nhập các cá thể tổ chức được diễn ra sôi
động trong lĩnh vực ngân hàng Việt Nam. Sự sôi động này đã được cụ thể hoá
bằng các khoản góp vốn đầu tư. Với sự cho phép của ngân hàng Nhà nước
Việt Nam, ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt đã chính thức trở thành
ngân hàng đi tiên phong trong việc tái cấu trúc các tổ chức tài chính : Tổng
công ty Bưu chính Việt Nam góp vốn vào ngân hàng bằng giá trị Công ty dịch
vụ tiết kiệm Bưu Điện bằng tiền mặt. Sự hợp tác đầu tư này đã đem lại nhiều
cơ hội , công nghệ, bước tiến mang ý nghĩa chiến lược… của ngân hàng Bưu
Điện Liên Việt, đặc biệt là với chi nhánh Hà Nội đang hoạt động tại trung tâm
thành phố Hà Nội. Giai đoạn 2009 – 2011 đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh
mẽ trong hoạt động huy động vốn của Bưu Điện Liên Việt- chi nhánh Hà Nội,
đặc biệt nguồn tiền gửi của khách hàng vẫn được ngân hàng chú trọng huy
động và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng huy động của ngân hàng.
Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1
21

Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
Theo số liệu của báo cáo Phòng Tổng Hợp ngân hàng Bưu Điện Liên
Việt chi nhánh Hà Nội qua các năm, huy động tiền gửi của ngân hàng Bưu
Điện Liên Việt năm- chi nhánh Hà Nội 2009 là 7.302 triệu đồng, chiếm tỷ
trọng 53.9% trong tổng huy động; năm 2010, nguồn vốn huy động từ tiền gửi
khách hàng của Bưu Điện Liên Việt- chi nhánh Hà Nội đã tăng trưởng nhiều
lần so với năm trước đạt mức 12.314 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 40.1% trong
tổng huy động. Đến năm 2011, nguồn huy động này đã có chỉ số tăng trưởng
ấn tượng 153%, đạt mức 25.657 triệu đồng, tuy nhiên tỷ trọng đã tăng lên đến
51.79%. Mặc dù tỷ trọng của nguồn vốn huy động này có xu hướng không ổn
định trong tổng huy động vốn của ngân hàng Bưu Điện Liên Việt- chi nhánh
Hà Nội, tuy nhiên đây cũng là một tín hiệu tốt thể hiện sự chuyển biến tích
cực và hợp lý về cơ cấu huy động
Báo cáo cũng cho biết thêm về con số ước tính của năm 2012 có thể là
24.434 triệu đồng, vẫn chiếm đa số trong tổng nguồn huy động 53.2% , tăng
trưởng chậm và có xu hướng giảm so với năm trước
Biểu 2.1. Tỷ trọng các nguồn vốn giai đoạn 2009 – 2012
( đơn vị: %)
(Nguồn: Phòng Tổng Hợp Bưu Điện Liên Việt - chi nhánh Hà Nội năm 2009
đến 2012 - số liệu 2012 là dự đoán do chưa được phòng công bố công khai)
Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1
22
Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
Để đạt được những chỉ tiêu phát triển vượt bậc như vậy là do Bưu Điện
Liên Việt - chi nhánh Hà Nội đã có những chiến lược cạnh tranh phù hợp.
Cùng với việc tăng cường công tác quảng bá thương hiệu, tạo ấn tượng tốt với
khách hàng gửi tiền bằng cung cách phục vụ và kỹ năng chăm sóc khác hàng
chuyên nghiệp, ngân hàng đã tăng cường việc mở rộng hệ thống mạng lưới và
đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp đồng thời thiết lập chặt chẽ mối
quan hệ với các đối tác chiến lược cả trong lẫn ngoài nước để thu hút ngày

càng nhiều nguồn lực bên trong và giảm bớt áp lực canh tranh bên ngoài. Bưu
Điện Liên Việt chi nhánh Hà Nội không ngừng đẩy mạnh hoạt động mở rộng
mạng lưới giao dịch đến mọi vùng miền đất nước
Bên cạnh những kết quả tốt đẹp qua những chỉ số tăng trưởng, thì ngân
hàng Bưu Điện Liên Việt- chi nhánh Hà Nội cũng cần lưu ý đến tính bền
vững trong huy động vốn. Giai đoạn 2009 - 2011, sự cạnh tranh giữa các tổ
chức tín dụng trong việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội là khá cao.
Sự cạnh tranh thể hiện qua việc tăng lãi suất huy động, các chương trình
khuyến mãi, các sản phẩm đa dạng trong đó có nhiều sản phẩm hấp dẫn như
tiền gửi tiết kiệm bậc thang… (tại thời điểm năm 2009). Sự nỗ lực này cộng
với thu nhập của các tầng lớp dân cư tăng lên dẫn đến tốc độ tăng huy động
vốn năm sau so với năm trước của toàn ngành ngân hàng trong năm 2009 là
23%, năm 2010 là 35%, năm 2011 là 36,5%. Năm 2010, 2011, sự cạnh tranh
giữa các ngân hàng thương mại vẫn diễn ra quyết liệt, vừa cạnh tranh bằng
chính sách chăm sóc khách hàng và các dịch vụ tiện ích gia tăng vừa cạnh
tranh lãi suất và các chương trình khuyến mãi giá trị lớn. Đồng thời, thị
trường chứng khoán sôi động và xuất hiện nhiều công ty đầu tư tài chính là
những kênh huy động vốn cạnh tranh với hệ thống ngân hàng. Sự cạnh tranh
đó là hệ quả kéo theo cũng vừa là giải pháp của ngành ngân hàng phản ứng lại
những ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới cũng như tại Việt Nam: giá xăng
Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1
23
Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
luôn được điều chỉnh lại với xu hướng tăng lên theo thị trường thế giới, chỉ số
giá tiêu dùng tăng cao, chỉ số lạm phát tăng cao… Kết quả là: lãi suất huy
động của các ngân hàng liên tục được điều chỉnh tăng, có những thời điểm
ngân hàng nâng mức lãi suất huy động vài lần trong 1 tháng khi mà nhu cầu
tín dụng cho vay lên đến đỉnh điểm để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế đất
nước. Đặc biệt tín hiệu khởi sắc từ thị trường chứng khoán năm 2009, 2010
kéo dài sang cả thời điểm đầu năm 2011, sau đó là thị trường bất động sản sôi

động , nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chuyển hướng sang 2 thị trường này một
cách mạnh mẽ, thậm chí người dân còn đổ xô rút tiền ngân hàng để đầu tư
vào cách kênh này khiến cho việc huy động tiền gửi trong dân càng trở nên
khó khăn. Song song với đó, với những báo cáo kết quả kinh doanh hấp dẫn
trong ngành ngân hàng đã dẫn đến sự hình thành ngày càng nhiều các ngân
hàng mới cả trong nước và từ đầu tư nước ngoài khiến cho tính cạnh tranh
ngày càng gay gắt. Ở 1 khía cạnh nào đó, cạnh tranh chính là quá trình đào
thải tiến bộ, nên việc gia nhập vào thị trường Việt Nam của các ngân hàng
nước ngoài chắc chắn sẽ tạo cho thị trường Việt Nam nhiều sắc thái mới Tuy
nhiên việc các ngân hàng cạnh tranh bằng cách liên tục tăng lại suất sẽ đối
mặt với rủi ro tín dụng ngày càng cao, do lãi suất cho vay đầu tư bị đẩy lên
quá cao: một mặt khiến các doanh nghiệp khó khăn trong tiếp cận vốn hoặc sẽ
không thể có vốn để tiếp tục đầu tư điều này sẽ tác động xấu ngược trở lại tới
hệ thống ngân hàng; một mặt các doanh nghiệp sẽ tăng cường sử dụng vốn tự
có và hạn chế vay vốn ngân hàng điều này cũng gây bất lợi cho ngân hàng do
phải trả chi phí cho việc huy động vốn.
Báo cáo cũng cho biết thêm về con số ước tính của năm 2012 có thể là
24.434 triệu đồng, vẫn chiếm đa số trong tổng nguồn huy động 53.2% , tăng
trưởng chậm và có xu hướng giảm so với năm trước
Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1
24
Báo cáo nghiệp vụ GVHD: ThS. Đàm Quang Vinh
2.2.4. Chứng chỉ tiền gửi
Trong năm qua, chi nhánh đã liên tục đưa ra những chiến lược cạnh tranh
trong lĩnh vực huy động vốn và vì thế đã có rất nhiều loại hình huy động được
triển khai mang những đặc điểm khác nhau phù hợp với từng thời kỳ và từng
nhóm đối tượng khách hàng. Chứng chỉ tiền gửi của không chỉ là công cụ huy
động tiền gửi mà còn là phương tiện để các chi nhánh cạnh tranh với nhau trong
huy động vốn. Do tính chất có thể trao đổi, nghĩa là có thể chuyển nhượng đơn
giản bằng cách trao cho người mua và nhận lại một mức giá trị phù hợp. Vì vậy,

chứng chỉ tiền gửi có khả năng thanh toán cao với người sở hữu, đồng thời đảm
bảo nguồn vốn cho chi nhánh trong một thời gian, khắc phục được những hạn
chế về tính thanh khoản và sinh lời của các giấy tờ có giá khác hiện nay đang
được lưu hành trên thị trường.
Bảng 2.1 chỉ ra rằng, nguồn vốn huy động của Bưu Điện Liên - chi
nhánh Hà Nội qua các năm thông qua việc phát hành chứng chỉ tiền gửi có sự
tăng lên về lượng nhưng tốc độ tăng trưởng thì có xu hướng giảm, cụ thể:
năm 2009, nguồn tiền huy động bằng phát hành chứng chỉ tiền gửi là 977
triệu đồng, thì đến năm 2010 đã là 3.084triệu đồng, tăng 164%; đến năm 2011
nguồn tiền huy động được là 1.004triệu đồng . Việc thay đổi về tốc độ tăng
trưởng cũng khiến cho tỷ trọng của nguồn huy động này giảm dần trong tổng
huy động. Năm 2009, nguồn huy động này chỉ chiếm 8.58% trong tổng huy
động, tăng lên 11.58% trong năm 2010, sau đó giảm xuống chỉ còn 4.84%
trong năm 2011. Sở dĩ, tỷ trọng có sự thay đổi này là do sự biến động nền
kinh tế năm 2011 khi mà nguồn vốn gửi ngân hàng không phải là kênh đầu tư
duy nhất hấp dẫn nguồn tiền nhàn rỗi mà thay vào đó là những thị trường tài
chính hấp dẫn khác như chứng khoán và bất động sản.
Năm 2012 , nguồn huy động từ việc phát hành chứng chỉ tiền gửi giảm
nhiều so với năm 2011, cụ thể con số ước tính ở đây là 987 triệu đồng và chỉ
Nghiêm Thị Huyền Trang – Viện Mở - NH1
25

×