Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

ĐẶC điểm lâm SÀNG và kết QUẢ THỞ máy KHÔNG xâm NHẬP HAI áp lực DƯƠNG ở BỆNH NHÂN đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH BỆNH VIỆN đa KHOA đức GIANG năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.16 KB, 36 trang )

B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

KIU TH HOI THU
ON HI THU
V TH HOI THU
NGUYN TH PHNG THY

HONG TH THY
Lề TH BCH THY
NGUYN HU TIN
HONG THU TRANG

ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và KếT QUả THở MáY
KHÔNG XÂM NHậP HAI áP LựC DƯƠNG ở BệNH NH
ÂN
ĐợT CấP BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH
BệNH VIệN
ĐA KHOA ĐứC GIANG NĂM 2019

CNG NGHIấN CU KHOA HC

H NI - 2018


B GIO DC V O TO

B Y T



TRNG I HC Y H NI

KIU TH HOI THU
ON HI THU
V TH HOI THU
NGUYN TH PHNG THY

HONG TH THY
Lề TH BCH THY
NGUYN HU TIN
HONG THU TRANG

ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và KếT QUả THở MáY
KHÔNG XÂM NHậP HAI áP LựC DƯƠNG ở BệNH NH
ÂN
ĐợT CấP BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH
BệNH VIệN
ĐA KHOA ĐứC GIANG NĂM 2019
Chuyờn ngnh : Hụ hp
Mó s

:

CNG NGHIấN CU KHOA HC

Ngi hng dn khoa hc:
H NI - 2018



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BiPAP

Thông khí nhân tạo hai mức áp lực dương
(Bilevel Positive Airway Pressure)

COPD

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
(Chronic Obstructive Pulmonary Disease)

CPAP

Thông khí áp lực đường thở dương liên tục

EPAP

Áp lực dương thì thở ra
(Expiratory Positive Airway Presure)

FEV1

Dung tích thở ra trong một giây sau khi hít vào
gắng sức

GOLD

Chương trình toàn cầu về quản lý, điều trị bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính
(Global initiative for chronic Obstructive Lung

Disease)

HPPQ

Hồi phục phế quản

IPAP

Áp lực dương thì thở vào

PEEP

Áp lực dương cuối thì thở ra
(Possitive End Expiratory Pressure)

TKNTKXN

Thông khí nhân tạo không xâm nhập

TKNTXN

Thông khí nhân tạo xâm nhập

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới

BPTNMT

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính



MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...........................................................................3
1.1. Định nghĩa..............................................................................................3
1.2. Dịch tễ học.............................................................................................3
1.3. Chẩn đoán COPD...................................................................................3
1.4. Thông khí nhân tạo không xâm nhập trên bệnh nhân có suy hô hấp ở
bệnh nhân đợt cấp COPD..........................................................................4
1.4.1. Các phương thức TKNTKXN áp lực dương...................................4
1.4.2. Ưu nhược điểm của thông khí nhân tạo không xâm nhập so với
thông khí nhân tạo qua nội khí quản và mở khí quản.....................5
1.5. Tình hình nghiên cứu về nhận xét kết quả của thông khí không xâm
nhập với bệnh nhân đợt cấp COPD...........................................................5
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........7
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu..........................................................7
2.2. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................7
2.3. Thiết kế nghiên cứu................................................................................8
2.4. Sơ đồ nghiên cứu....................................................................................8
2.5. Mẫu nghiên cứu......................................................................................8
2.6. Biến số và chỉ số nghiên cứu..................................................................8
2.7. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin................................................10
2.8. Sai số và khống chế sai số....................................................................10
2.8.1. Sai số.............................................................................................10
2.8.2. Khống chế sai số...........................................................................10
2.9. Quản lý và phân tích số liệu.................................................................11
2.10. Đạo đức nghiên cứu............................................................................11



Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................12
3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.........................................12
3.1.1. Tuổi................................................................................................12
3.1.2. Giới................................................................................................12
3.1.3. Yếu tố bệnh nguyên.......................................................................12
3.1.4. Bệnh kèm theo...............................................................................13
3.1.5. Triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu..........................13
3.1.6. Phân loại mức độ nặng của đợt cấp COPD...................................13
3.1.7. Thời gian điều trị tại viện và thời gian thở KXN..........................14
3.2. Đáp ứng về lâm sàng, cận lâm sàng.....................................................14
3.2.1. Đáp ứng về lâm sàng.....................................................................14
3.2.2. Đáp ứng về cận lâm sàng..............................................................16
3.2.3. Một số biến chứng.........................................................................17
Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN...............................................................18
4.1. Dự kiến bàn luận về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu....................18
4.1.1. Tuổi và giới...................................................................................18
4.1.2. Yếu tố bệnh nguyên.......................................................................18
4.1.3. Triệu chứng lâm sàng....................................................................18
4.2. Dự kiến bàn luận về kết quả và biến chứng.........................................18
4.2.1. Thời gian nằm viện và thở máy.....................................................18
4.2.2. Kết quả thông khí không xâm nhập..............................................18
4.3. Dự kiến bàn luận về đáp ứng lâm sàng, cận lâm sàng.........................18
4.3.1. Bàn luận về đáp ứng lâm sàng.......................................................18
4.3.2. Bàn luận về đáp ứng khí máu........................................................18
DỰ KIẾN KẾT LUẬN..................................................................................19
DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ.........................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Độ tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu.......................................12
Bảng 3.2. Đặc điểm hút thuốc.........................................................................12
Bảng 3.3. Các bệnh lý kèm theo của đối tượng nghiên cứu............................13
Bảng 3.4. Triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu............................13
Bảng 3.5. Phân loại mức độ nặng của đợt cấp COPD.....................................13
Bảng 3.6. Thời gian điều trị tại viện và thời gian thở máy của đối tượng
nghiên cứu.......................................................................................14
Bảng 3.7. Nhịp thở trung bình tại các thời điểm.............................................15
Bảng 3.8. Tần số tim trung bình tại các thời điểm..........................................15
Bảng 3.9. Sự thay đổi PH máu tại các thời điểm............................................16
Bảng 3.10. Sự thay đổi về PaCO2 trong máu tại các thời...............................16
Bảng 3.11. Sự thay đổi PaO2 trong máu.........................................................17
Bảng 3.12. Các biến chứng gặp trong quá trình điều trị.................................17


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ giới tính đối tượng nghiên cứu..........................................12
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ kết quả điều trị của phương pháp......................................14


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD- Chronic Obstructive
Pulmonary) là vấn đề y tế cộng đồng. Theo WHO năm 1990
BPTNMT là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 6 và là nguyên
nhân gây tàn phế đứng thứ 12 trên toàn thế giới[1]
Tại Khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ bệnh nhân
chẩn đoán COPD lúc ra viện chiếm 25,1%, đứng hàng đầu
trong các bệnh lý về phổi và chiếm tới 32,6% nguyên nhân tử

vong tại khoa hồi sức cấp cứu [2].
COPD là làm tắc nghẽn đường thở ngoại vi, phá hủy nhu
mô, bất thường mạch máu phổi làm giảm khả năng trao đổi
khí của phổi, dẫn tới hạ O2 máu, tăng CO2 máu. Đợt cấp COPD
là đợt trầm trọng hơn của bệnh COPD để lại nhiều hậu quả
nặng nề cho người bệnh làm suy giảm chất lượng cuộc
sống,suy giảm chức năng hô hấp, tăng cao chi phí điều trị và
là nguyên nhân tử vong chính cho bệnh nhân.
Phương pháp thông khí nhân tạo không xâm nhập
(TKNTKXN) đã được Meduri áp dụng từ năm 1987 trong điều
trị đợt cấp COPD, và đặc biệt được quan tâm trong thập kỷ
vừa qua. Từ những năm 1990, thông khí nhân tạo không xâm
nhập qua mặt nạ đã được áp dụng ngày càng phổ biến tại các
khoa hô hấp và hồi sức tích cực. So với thông khí nhân tạo
xâm nhập, thông khí nhân tạo không xâm nhập có nhiều ưu
điểm: tránh được đặt nội khí quản (NKQ) do vậy giảm được tỷ
lệ bệnh (như viêm phổi...) và tỷ lệ tử vong liên quan đến NKQ,
bệnh nhân có thể thở ngắt quãng, cho phép cai máy, ăn uống,


2

nói, khí dung thuốc, lý liệu pháp và khạc đờm... dễ dàng hơn.
Tại Việt Nam, từ năm 1997 TKNTKXN đã được áp dụng
trong điều trị đợt cấp COPD,và đã có một số nghiên cứu đánh
giá hiệu quả của thông khí không xâm nhập trên bệnh nhân
đợt cấp COPD tại một số bệnh viện như Bạch Mai với đề tài
của Đỗ Xuân Cảnh năm 2005 …Tại khoa hô hấp Bệnh Viện Đa
Khoa Đức Giang đã áp dụng TKNTKXN cho bệnh nhân đợt cấp
COPD từ năm 2017,và thực hành theo guideline GOLD 2017

nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết quả của phương
pháp này vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu:“Đặc điểm lâm
sàng và kết quả thở máy không xâm nhập hai áp lực
dương ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính Bệnh Viện Đa Khoa Đức Giang năm 2019 ” nhằm
mục tiêu sau:
1.

Mô tả đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính có thở máy không xâm nhập hai áp
lực dương tại khoa hô hấp bệnh viện đa khoa Đức Giang
năm 2019.

2.

Mô tả kết quả của thở máy không xâm nhập hai áp lực
dương trên các bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính tại khoa hô hấp bệnh viện đa khoa Đức Giang
năm 2019.


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Định nghĩa
Theo GOLD 2018 [3]: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh hô hấp phổ
biến có thể phòng và điều trị được.Bệnh đặc trưng bởi các triệu chứng hô hấp
dai dẳng và giới hạn luồng khí, là hậu quả của những bất thường đường thở
và/hoặc phế nang thường do phơi nhiễm với các phân tử hoặc khí độc hại,

trong đó khói thuốc lá, thuốc lào là yếu tố nguy cơ chính, ô nhiễm không khí
và khói chất đốt cũng là yếu tố nguy cơ quan trọng gây BPTNMT.Các bệnh
đồng mắc và đợt kịch phát làm nặng thêm tình trạng bệnh.
Đợt cấp COPD: là một tình trạng biến đổi từ giai đoạn ổn định của bệnh
trở nên xấu đột ngột vượt quá những dao động hằng ngày đòi hỏi phải thay
đổi điều trị thường quy của bệnh nhân COPD.
1.2. Dịch tễ học
Theo thống kê mới của WHO năm 2007 có tới 210 triệu người mắc
COPD trên toàn thế giới. Năm 1990 tỷ lệ mắc bệnh của nam và nữ tương ứng
trong 1000 dân là: 9,33 ở nam và 7,33 ở nữ. Tỷ lệ gây tử vong do COPD năm
1990 đứng thứ 6, hiện nay đứng thứ 4 và dự kiến đến năm 2020 đứng thứ 3
trong 10 bệnh chính gây tử vong trên toàn thế giới. Hàng năm có khoảng 3
triệu người chết do COPD[4].
Tại Việt Nam theo Ngô Quý Châu (2008) tỷ lệ mắc COPD ở Việt Nam:
4,2% dân số [2].
1.3. Chẩn đoán COPD
* Theo khuyến cáo của GOLD 2018 [3]
Chẩn đoán xác định COPD khi:
- Sau test HPPQ: FEV1 / FVC<70%


4

1.4. Thông khí nhân tạo không xâm nhập trên bệnh
nhân có suy hô hấp ở bệnh nhân đợt cấp COPD
Tại Việt Nam, thông khí nhân tạo không xâm nhập đã bắt đầu được áp
dụng cho người lớn từ cuối những năm 1990 tại khoa hồi sức cấp cứu. Sau đó
và nhất là từ những năm 2000, TKNTKXN đã được áp dụng rộng rãi cho
bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, phù phổi cấp… TKNTKXN
đã được sử dụng rất thành công tại các khoa hồi sức và bước đầu cũng phát

huy hiệu quả khi được áp dụng tại khoa cấp cứu, hô hấp.
1.4.1. Các phương thức TKNTKXN áp lực dương [5]
- CPAP (Continous Positive Airway Pressure)
Thở tự nhiên áp lực đường thở dương liên tục trong cả thì hít vào và thở ra.
- BiPAP (Bilevel positive airway pressure):
+ Nguyên lý hoạt động:
Là một phương thức thở hỗ trợ áp lực (pressure support ventilation –
PSV). Máy thở cung cấp một áp lực dương liên tục cho phép kiểm soát độc
lập cả áp lực thở vào và áp lực thở ra..
+ Tác dụng của BiPAP trong điều trị SHH do COPD
Làm tăng thông khí phế nang
Giảm công hô hấp
Cải thiện về mặt huyết động
Giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, tử vong
So với phương thức CPAP, BiPAP có ưu thế hơn trong điều trị đợt cấp
COPD do khả năng hỗ trợ cơ hô hấp tốt hơn.
+ Chỉ định của TKKXN BiPAP:
Cho bệnh nhân COPD [5]: khi bệnh nhân có 1 trong các tiêu chuẩn sau:
 Toan hô hấp (khí máu động mạch PH7,35 và/hoặc PaCO2 
45mmHg).


5

 Khó thở nặng với các dấu hiệu lâm sàng gợi ý như: mệt cơ hô hấp,
tăng tần số thở hoặc cả 2 (sử dụng cơ hô hấp phụ, di động bụng nghịch
thường hoặc co rút khoang liên sườn).
1.4.2. Ưu nhược điểm của thông khí nhân tạo không xâm nhập so với
thông khí nhân tạo qua nội khí quản và mở khí quản
Ưu điểm chính của thông khí nhân tạo không xâm nhập là tránh được

các biến chứng của thông khí nhân tạo xâm nhập thuật. TKNTKXN vẫn giữ
cho đường thở nguyên vẹn, duy trì cơ chế bảo vệ các đường thở và cho phép
bệnh nhân ăn đường miệng, nói, ho và khạc đờm. Hơn nữa, TKNTKXN có
thể áp dụng ở các nơi không phải khoa hồi sức cấp cứu, với điều kiện là phải
có các hỗ trợ về hô hấp và có đội ngũ nhân viên đảm bảo được chăm sóc bệnh
nhân đầy đủ.
1.5. Tình hình nghiên cứu về nhận xét kết quả của
thông khí không xâm nhập với bệnh nhân đợt cấp
COPD
Trên thế giới: Một nghiên cứu tại Mỹ về việc sử dụng thông khí nhân tạo
không xâm nhập ở bệnh nhân suy hô hấp cấp trong 9 năm từ 2000-2009.Kết
quả nghiên cứu cho thấy rõ tỷ lệ bệnh nhân mắc COPD điều trị TKNTKXN
tăng từ 3,5 % năm 2000 lên 12,3 % năm 2009( tăng 250% ) và tỷ lệ bệnh
nhân không mắc COPD điều trị TKNTKXN tăng từ 1,2% năm 2000 lên 6%
năm 2009( tăng 400%).Điều này cho thấy TKNTKXN càng được áp dụng
rộng rãi trong việc điều trị các bệnh nhân suy hô hấp nói chung cũng như
bệnh nhân COPD nói riêng[6].
Và một nghiên cứu tổng quan 17 thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng
với 1264 người tham gia về vai trò của TKNTKXN trong việc kiểm soát tình
trạng suy hô hấp cấp tính tăng CO2 máu gây nên bởi đợt cấp COPD, đã cho


6

thấy sử dụng TKNTKXN làm giảm 46% nguy cơ tử vong( độ tin cậy 95%),
giảm nguy cơ phải đặt ống nội khí quản xuống 65% ( RR 0,36) [7].
Với các nghiên cứu trong nước, năm 2009 Hoàng Đình Hải đã nhận xét
giá trị của TKNTKXN BiPAP trong điều trị đợt cấp COPD tại khoa hô hấp
bệnh viện Bạch Mai, TKNTKXN giúp cải thiện tình trạng suy hô hấp, rút
ngắn thời gian điều trị và giảm tỷ lệ suy hô hấp nặng phải đặt nội khí

quản[8],năm 2011 của Phùng Nam Lâm cho thấy TKNTKXN có hiệu quả
trong điều trị với việc cải thiện các thông số lâm sàng và khí máu động mạch
và giảm thời gian nằm viện,giảm tỷ lệ phải đặt nội khí quản ngay cả với nhóm
bệnh nhân đã có nguy cơ phải đặt nội khí quản,trong nghiên cứu cho thấy
81% bệnh nhân thích ứng tốt với TKNTKXN[9].


7

CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu được chọn tại khoa Hô Hấp Bệnh Viện Đa Khoa
Đức Giang trong thời gian từ tháng 01/2019 đến tháng 12/2019.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
- Các bệnh nhân được chẩn đoán đợt cấp COPD có chỉ định thông khí
không xâm nhập vào điều trị nội trú tại khoa Hô Hấp Bệnh Viện Đức Giang.
+ Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
Các bệnh nhân vào điều trị nội trú tại khoa hô hấp Bệnh Viện Đức Giang
trong thời gian nghiên cứu có các tiêu chuẩn sau:
Được chẩn đoán là đợt bùng phát COPD xuất hiện 1 hay nhiều triệu
chứng sau:
 Khó thở nặng lên, co kéo cơ hô hấp phụ, di động bụng nghịch thường
 Tăng tần số thở 25 l/phút.
 Toan hóa máu mức độ vừa đến nặng (pH7,35) hoặc tăng khí CO2
máu (PaCO2 45mmHg), PaO2 < 60mmHg.
- Bệnh nhân không có chống chỉ định TKNTKXN
+ Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu
- Bệnh nhân có chỉ định thở KXN 2 mức áp lực nhưng từ chối chỉ định này.

- Tim mạch không ổn định (hạ huyết áp, loạn nhịp, nhồi máu cơ tim)
- Có rối loạn tri giác
- Tăng tiết đờm rãi nhiều
- Mới phẫu thuật vùng đầu mặt và đường tiêu hóa


8

- Chấn thương, bỏng vùng đầu mặt
- Chảy máu đường tiêu hóa trên
- Mất phản xạ ho và nuốt
- Bệnh nhân không hợp tác
2.3. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả loạt bệnh phổi biến
2.4. Sơ đồ nghiên cứu
Bệnh nhân được chẩn đoán đợt
cấp COPD nhập viện
Đặc điểm lâm sàng:
Tần số thở, nhịp tim,
co kéo cơ hô hấp

Bệnh nhân đợt cấp COPD có chỉ
định thở không xâm nhập 2 áp lực

Khí máu động mạch:
Ph, Pco2, Po2

Đánh giá kết quả điều trị thở máy
không xâm nhập 2 áp lực


Bắt đầu
điều trị

Sau 2h
điều trị

Sau 12h
điều trị

Sau 24h
điều trị

Kết thúc
điều trị

2.5. Mẫu nghiên cứu
- Cách chọn mẫu: mẫu thuận tiện
- Chọn tối thiểu 30 bệnh nhân tham gia nghiên cứu
2.6. Biến số và chỉ số nghiên cứu
Các biến số và chỉ số nghiên cứu được thể hiện qua các bảng sau đây”


9

Bảng biến số,chỉ số mục tiêu 1
Phân loại
Biến số/
chỉ số

Định nghĩa


Cách tính

Biến
định
lượng

Biến
định
tính

Tuổi

Năm dương lịch

năm

x

Giới

Nam hoặc nữ

Nam hoặc nữ

x

Hút thuốc

Có hoặc không


Có hoặc không

x

Bệnh đồng mắc Suy tim
Đái tháo đường
Tăng huyết áp
Lao cũ

Có hoặc không

x

Tần số thở

Lần/phút

Lần/phút

x

Tần số tim

Lần/phút

Lần/phút

x


Sốt

Nhiệt độ(>37,5)

Có hoặc không

x

Ho khạc đờm

Có hoặc không

Có hoặc không

x

Ran ở phổi

Có hoặc không

Có hoặc không

x

Phương pháp thu
thập số liệu
Hồ sơ bệnh án

Mục tiêu 2: mô tả kết quả thở máy không xâm nhập hai áp lực ở bệnh nhân đợt cấp
bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chỉ định này

Biên số/chỉ số

Định nghĩa
Trước
điều trị

Sau 2h

Sau 12h

Sau 24h

Kết thúc
điều trị

Tần số thở
Tần số tim
PH
PCO2
P02
Thời gian điều trị

Tổng thời gian điều trị tại viện tính theo ngày

Biến chứng
- Đỏ da,loét sống mũi
- Chướng hơi dạ dày
- Tràn khí màng phổi
- Không có biến chứng


Chỉ tính ở kết thúc điều trị

2.7. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin
Dựa vào khám lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân trong hồ sơ bệnh án.


10

Công cụ thu thập thông tin: dựa theo mẫu bệnh án nghiên cứu.
2.8. Sai số và khống chế sai số
2.8.1. Sai số
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên khung mẫu bệnh án nghiên cứu,
người nghiên cứu mô tả lại triệu chứng và diễn biến điều trị dựa theo mẫu
này.Sai số trong nghiên cứu ở đây hay gặp:
Sai số hệ thống:
- Sai số do nhận định các triệu chứng khác nhau dẫn lựa chọn bệnh nhân
không phù hợp vào nhóm nghiên cứu
- Sai số do ảnh hưởng của bệnh và các bệnh kèm theo khác: suy tim, tâm
phê mạn
- Sai số do các bệnh nhân từ chối tham gia vào nghiên cứu dẫn tới mô tả
chưa đúng các kết quả điều trị
Sai số thông tin:
- Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin chưa thống nhất hoặc chuẩn hóa
giữa các bác sỹ
- Cách tiếp cận công cụ thu thập thông tin của mỗi bác sỹ là khác nhau.
- Sai số thực hiện trong quá trình triển khai kỹ thuật, các bác sỹ không có
cách vận hành, điều chỉnh máy thở không xâm nhập giống nhau.
- Sai số do đối tượng nghiên cứu không tuân thủ đúng quy trình nghiên cứu.
Ngoài ra còn gặp sai số trong quá trình phân loại và phân tích số liệu, sai
số giữa phân tích số liệu và báo cáo theo ý muốn chủ quan của người nghiên cứu.

2.8.2. Khống chế sai số
Bản chất của sai số được tao ra là do con người trong cả quá trình lựa
chọn đối tượng nghiên cứu, đánh giá nhận định triệu chứng lâm sàng của
bệnh nhân từ đó làm sai lệch chẩn đoán và phương án điều trị, cách xử lý và
vận hành và điều chỉnh máy thở, mức độ hợp tác của người bệnh, sự cẩn thận
và khách quan của người bác sỹ trong lúc làm bệnh án nghiên cứu


11

Để khống chế sai số ở mức thấp nhất có thể thực hiện một số giải pháp
sau đây:
- Tăng cường tập huấn, đào tạo để nâng cao chất lượng, trình độ
chuyên môn của bác sỹ tại địa điểm nghiên cứu
-. Chuẩn hóa mẫu bệnh án nghiên cứu để đạt sự đồng thuận cao trong
nhóm bác sỹ, chuẩn hóa quy trinh vận hành và điều chỉnh máy thở.
- Tư vấn bệnh nhân hiểu được lợi ích của nghiên cứu và hợp tác trong
quá trình điều trị
- Trung thực trong quá trình thu thập số liệu, xử lý số liệu, tuyệt đối
không được bịa, thay đổi số liệu nghiên cứu theo ý muốn chủ quan, cho có đủ
số liệu.
2.9. Quản lý và phân tích số liệu
Kiểm định các giá trị trung binh:
Phân bố chuẩn: t-test
Phân bố không chuẩn: Mann-Whitney U test
Kiểm định các tỉ lệ bằng χ2 -test hoặc Fisher’ extract test,các khác biệt
được coi là có ý nghĩa thống kê khi p < 0.05.
Số liệu thu thập được nhập bằng phần mềm epidata entry 3.1,xử lý bằng
phần mềm thống kê stata
2.10. Đạo đức nghiên cứu

- Nghiên cứu được sự đồng ý của Bệnh Viện Đa Khoa Đức Giang
- Nghiên cứu được tiến hành khi có sự hợp tác của bệnh nhân.
- Nghiên cứu không vi phạm pháp luật, nguyên tắc nghề nghiệp, quy
trình chuyên môn.
- Bệnh nhân được bảo mật thông tin và có quyền từ chối tham gia tại bất
kỳ thời điểm nào trong quá trinh nghiên cứu.

Chương 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


12

3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
3.1.1. Tuổi
Bảng 3.1. Độ tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu
Nhóm
Tuổi

Thành công

Thất bại

X (sd)
Thấp nhất
Cao nhất
Nhận xét:
3.1.2. Giới

Nam


Nữ

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ giới tính đối tượng nghiên cứu
Nhận xét:
3.1.3. Yếu tố bệnh nguyên
Bảng 3.2. Đặc điểm hút thuốc
Yếu tố

Số lượng (n)

Tỉ lệ %

Có hút thuốc
Không hút thuốc
Nhận xét:
3.1.4. Bệnh kèm theo
Bảng 3.3. Các bệnh lý kèm theo của đối tượng nghiên
cứu


13

Bệnh kèm theo

Số lượng (n)

Tỉ lệ (%)

Suy tim

Tăng huyết áp
Đái tháo đường
Lao cũ
Nhận xét:
3.1.5. Triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.4. Triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên
cứu
Triệu chứng

Số lượng (n)

Tỉ lệ (%)

Ho khạc đờm
Khó thở
Sốt
Ran ở phổi
Nhận xét:
3.1.6. Phân loại mức độ nặng của đợt cấp COPD
Bảng 3.5. Phân loại mức độ nặng của đợt cấp COPD
Mức độ

Số lượng(n)

Tỉ lệ (%)

Nhẹ
Trung bình
Nặng
Nhận xét:

3.1.7. Thời gian điều trị tại viện và thời gian thở KXN
Bảng 3.6. Thời gian điều trị tại viện và thời gian thở
máy của đối tượng nghiên cứu


14

Thời gian điều trị tại viện (ngày)
Nhóm

n

x±sd

Ngắn
nhất

Dài
nhất

Thành
công
Thất bại
Chung

Nhóm

Thời gian thở máy không xâm lấn
(giờ)
n


x±sd

Ngắn
nhất

Dài
nhất

Thành
công
Thất bại
Chung
Nhận xét:
3.2. Đáp ứng về lâm sàng, cận lâm sàng
3.2.1. Đáp ứng về lâm sàng

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ kết quả điều trị của phương pháp
Nhận xét:


15

3.2.1.1. Đáp ứng về nhịp thở
Bảng 3.7. Nhịp thở trung bình tại các thời điểm
Thay đổi nhịp thở
Thời gian

Nhóm thành
công

(Trung bình± ĐLC)

Nhóm thất bại
(Trung bình± ĐLC)

Bắt đầu
Sau 2h
Sau 12h
Sau 24h
Kết thúc
Nhận xét:
3.2.1.2. Đáp ứng về tần số tim
Bảng 3.8. Tần số tim trung bình tại các thời điểm
Thay đổi tần số tim
Thời gian

Bắt đầu
Sau 2h
Sau 12h
Sau 24h
Kết thúc
Nhận xét:

Nhóm thành công

Nhóm thất bại

(Trung bình± SD)

(Trung bình±

ĐLC)


16

3.2.2. Đáp ứng về cận lâm sàng
3.2.2.1. Đáp ứng về PH máu
Bảng 3.9. Sự thay đổi PH máu tại các thời điểm
Thay đổi PH
Thời gian

Thành công

Thất bại

(Trung bình±
ĐLC)

(Trung bình± ĐLC)

Bắt đầu
Sau 2h
Sau 12h
Sau 24h
Kết thúc
Nhận xét:
3.2.2.2. Đáp ứng về PaCO2 máu
Bảng 3.10. Sự thay đổi về PaCO2 trong máu tại các thời
Thay đổi PaCO2
Thời gian


Bắt đầu
Sau 2h
Sau 12h
Sau 24h
Kết thúc
Nhận xét:

Thành công

Thất bại

(Trung bình± ĐLC)

(Trung bình± ĐLC)


17

3.2.2.3. Đáp ứng về PaO2
Bảng 3.11. Sự thay đổi PaO2 trong máu
Thay đổi PaO2
Thời gian

Nhóm thành
công
(Trung bình±
ĐLC)

Nhóm thất bại

(Trung bình±
ĐLC)

Bắt đầu
Sau 2h
Sau 12h
Sau 24h
Kết thúc
Nhận xét:
3.2.3. Một số biến chứng
Bảng 3.12. Các biến chứng gặp trong quá trình điều trị
Đặc điểm
Đỏ da, loét sống
mũi
Chướng hơi dạ dày
Tràn khí màng
phổi
Không có biến
chứng
Tổng
Nhận xét:

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)


18

Chương 4

DỰ KIẾN BÀN LUẬN
4.1. Dự kiến bàn luận về đặc điểm của đối tượng
nghiên cứu
4.1.1. Tuổi và giới
4.1.2. Yếu tố bệnh nguyên
4.1.3. Triệu chứng lâm sàng
4.2. Dự kiến bàn luận về kết quả và biến chứng
4.2.1. Thời gian nằm viện và thở máy
4.2.2. Kết quả thông khí không xâm nhập
4.3. Dự kiến bàn luận về đáp ứng lâm sàng, cận lâm
sàng
4.3.1. Bàn luận về đáp ứng lâm sàng
Đáp ứng về nhịp thở, nhịp tim, và tình trạng co kéo cơ hô
hấp
4.3.2. Bàn luận về đáp ứng khí máu
4.3.2.1. Đáp ứng về pH máu
4.3.2.2. Đáp ứng về paCO2
4.3.2.3. Đáp ứng về paO2


×