Trờng thcs Ngữ Văn 7
Tuần 33 Tiết 121 Ngày soạn: 05 - 04-2009
ôn tập văn học
A- Mục tiêu :
- HS nắm đợc nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản.
- Nắm đợc nội dung cơ bản của từng cụm bài.
- Thấy sự giàu đẹp của TV, biết sử dụng ngôn ngữ TV phù hợp.
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, khái quát.
B- Chuẩn bị :
- HS trả lời các câu hỏi.
- GV soạn bài.
C- Hoạt động dạy và học :
1- Tổ chức lớp:
2- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập
3- Bài mới:
I. Thống kê các văn bản đã học trong chơng trình Ngữ Văn
stt
tên tác phẩm tên tác giả
1 Cổng trờng mở ra Lí Lan
2 Mẹ tôi E . Amixi
3 Cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài
4 Những câu hát về tình cảm gia đình Dân gian
5 Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời Dân gian
6 Những câu hát than thân Dân gian
7 Những câu hát châm biếm Dân gian
8 Sông núi nớc Nam Cha rõ T/G (Lý Thờng Kiệt)
9 Phò giá về kinh Trần Quang Khải
10 Bài ca Côn Sơn Nguyễn Trãi
11 Thiên Trờng viễn vọng Trần Nhân Tông
12 Sau phút chia ly Đặng Trần Côn-Đoàn T Điểm
13 Bánh trôi nớc Hồ Xuân Hơng
14 Qua đèo ngang Bà Huyện Thanh Quan
15 Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến
16 Xa ngắm thác núi L Lý Bạch
17 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Lý Bạch
18 Hồi hơng ngẫu th Hạ Tri Chơng
19 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Đỗ Phủ
20 Cảnh khuya Hồ Chí Minh
21 Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh
22 Tiếng gà tra Xuân Quỳnh
23 Một thứ quà của lúa non: Cốm Thạch Lam
24 Sài gòn tôi yêu Minh Hơng
25 Mùa xuân của tôi Vũ Bằng
26 Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Dân gian
27 Tục ngữ về con ngời và xã hội Dân gian
28 Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta Hồ Chí Minh
29 Sự giàu đệp của tiếng Việt Đặng Thai Mai
30 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng
Trờng thcs Ngữ Văn 7
31
ý nghĩa văn chơng
Hoài Thanh
32 Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn
33 Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
Nguyễn ái Quốc
34 Ca Huế trên sông Hơng
Hà ánh Minh
35 Quan Âm Thị Kính Chèo
II. Định nghĩa về một số thẻ loại văn học và phép tơng phản tăng cấp trong nghệ thuật.
- Ca dao, dân ca - Thơ thất ngôn bát cú đờng luật
- Tục ngữ - Thơ lục bát
- Thơ trữ tình - Song thất lục bát
- Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật - Phép tơng phản và tăng cấp trong ngthuật
- Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đờng luật
III. Tình cảm thái độ trong các bài ca dao đã học.
- Học sinh thực hiện
- Thảo luận theo nhóm
- Làm vào vở bài tập
IV. Nội dung tục ngữ
- Học sinh thực hiện
- Thảo luận theo nhóm
- Làm vào vở bài tập
V. Giá trị của thơ trữ tình
- Học sinh thực hiện
- Thảo luận theo nhóm
- Làm vào vở bài tập
VI. Giá trị của các tác phẩm văn xuôi đã học
- Học sinh thực hiện
- Thảo luận theo nhóm
- Làm vào vở bài tập
VII. ích lợi của việc học phần văn khi tích hợp với phần Tập làm văn
- Học sinh thực hiện
- Thảo luận theo nhóm
- Làm vào vở bài tập
D. Củng cố - Hớng dẫn
GV chốt lại về việc vận dụng phơng pháp tích hợp kiến thức các phần Văn, Tiếng, Làm văn.
- Trả lời câu 9, 10.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì.
+ Ôn tập nội dung các văn bản đợc học trong chơng trình kì II
+ Nắm đợc tác giả, nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Trờng thcs Ngữ Văn 7
Tuần 33 Tiết 122 Ngày soạn: 06 04- 2009
Tiếng Việt
dấu gạch ngang
A- Mục tiêu :
- HS nắm đợc công dụng của dấu gạch ngang.
- Biết vận dụng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
- Giáo dục ý thức học tập.
B- Chuẩn bị :
- HS đọc trớc hệ thống ví dụ.
- GV soạn bài.
C- Hoạt động dạy và học :
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
? Cho biết công dụng của dấu chấm lửng. Cho ví dụ.
? Cho biết công dụng của dấu chấm phẩy. Cho ví dụ.
* Bài mới:
? Trong mỗi trờng hợp a, b,
c, ddấu gạch ngang đợc dùng
để làm gì.
? Em hãy nêu công dụng của
dấu gạch ngang.
I- Công dụng của dấu gạch ngang
1- Ví dụ: - SGK trang 129.
2- Phân tích:
a. Đánh dấu bộ phận giải thích: mùa xuân mùa xuân HN.
b. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
c.Dùng để liệt kê (liệt kê công dụng của dấu chấm lửng).
d.Nối các bộ phận trong liên danh(tên ghép): Va-ren PBC.
3- Ghi nhớ:
- SGK trang 130.
GV chỉ ra dấu gạch giữa hai
tiếng Va-ren là dấu gạch nối.
? Vậy dấu gạch nối này đợc
dùng để làm gì.
? Cách viết dấu gạch nối có
gì khác với dấu gạch ngang.
? HS lấy vd.
? Hãy nêu rõ công dụng của
dấu gạch ngang trong những
câu sau ?
? Nêu rõ công dụng của dấu
gạch nối ?
? Đặt câu ?
II- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối
1- Ví dụ: - GV ghi vd lên bảng
2- Phân tích:
- Va-ren.
- Nối các tiếng trong tên riêng nớc ngoài.
- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.
3- Ghi nhớ:
- SGK trang 130.
III- Luyện tập:
Bài tập 1
a. Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
b. Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích
c. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận
chú thích, giải thích.
d. Dùng để nối các bộ phận trong một liên danh (Tàu HN -
Vinh).
e. Dùng để nối các bộ phận trong một liên danh (TT - Huế).
Bài tập 2:
Dùng để nối các tiếng trong tên riêng nớc ngoài (Béc-lin, An-
dát, Lo-ren).
Bài tập 3:
Trờng thcs Ngữ Văn 7
- HS trình bày.
- GV uốn nắn.
D. Củng cố Hớng dẫn:
HS viết một đoạn văn (Khoảng 6, 7 dòng) có sử dụng dấu gạch ngang và dấu gạch
nối.
- Học bài, làm bài tập hoàn thiện.
- Chuẩn bị bài ôn tập TV:
+ Ôn tập thống kê các kiểu câu.
+ Ôn tập thống kê các kiểu dấu câu.
_________________________________________________
Tuần 33 Tiết 123 Ngày soạn: 07 - 04- 2009
ôn tập tiếng việt
A- Mục tiêu :
- Giúp HS hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học.
- Giáo dục ý thức học tập.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng câu, dấu câu.
B- Chuẩn bị :
- HS chuẩn bị phần ôn tập ở nhà.
- GV soạn bài.
C- Hoạt động dạy và học :
1- Tổ chức lớp:
2- Kiểm tra bài cũ: KT trong quá trình ôn tập.
3- Bài mới:
? Có mấy tiêu chí phân loại
câu?
? ở mỗi tiêu chí chia làm
những loại câu nào?
? Nêu định nghĩa về các kiểu
câu theo sơ đồ và cho vd?
? Kể tên các dấu câu ?
I- Nội dung:
1- Các kiểu câu đơn đã học:
- Hai tiêu chí phân loại câu:
+ Theo mục đích nói
+ theo cấu tạo
- HS vẽ sơ đồ SGK trang 132
a. Phân loại theo mục đích nói:
+ Câu trần thuật: dùng để nêu một nhận định có thể đánh giá
theo tiêu chuẩn đúng hay sai.
+ Câu nghi vấn: dùng để hỏi
+ Câu cầu khiến: dùng để đề nghị, yêu cầu, ngời nghe thực
hiện hành động đợc nói đến trong câu.
+ Câu cảm thán: dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.
b. Phân loại theo cấu tạo:
+ Câu bình thờng: cấu tạo theo mô hình CN + VN.
+ Câu đặc biệt: không cấu tạo theo mô hình CN + VN.
? Nêu công dụng của các dấu
câu, cho ví dụ ?
? Điền từ ngữ thích hợp vào
chỗ trống trong nhận định
sau đây ?
2- Các dấu câu đã học:
Vẽ sơ đồ SGK trang 132 vào vở.
II- Bài tập:
Câu 1:
Dấu đợc dùng để:
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo
phức tạp.
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê
Trờng thcs Ngữ Văn 7
phức tạp. (Ngữ văn 7, tập hai)
Câu 2:
Đánh dấu nhân vào ô thích hợp trong bảng sau đây ?
Câu văn Câu kể Câu cầu khiến Câu đặc biệt
1. Nhng sao thế, ông hãy nhìn tôi này,
ông PBC ! (Nguyễn ái Quốc)
2. Gần một giờ đêm.
(Phạm Duy Tốn)
3. Tôi sinh ra và lớn lên ở phố bờ sông.
(Nguyễn ánh Dơng)
D. Củng cố - Hớng dẫn:
- Viết một đoạn văn có sử dụng các kiểu câu đã học.
- Chỉ ra các kiểu câu theo cả hai tiêu chí.
- Học bài, ôn tập.
- Chuẩn bị KTHK.
+ Ôn tập các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học.
+ Tập viết đoạn văn có sử dụng các kiểu câu, dấu câu đã học.
_____________________________________________________
Tuần 33 Tiết 124 Ngày soạn: 08 - 04- 2009
Tập làm văn
văn bản báo cáo
A- Mục tiêu :
- HS nắm đợc đặc điểm của văn bản báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách
làm loại văn bản này.
- Biết cách viết một văn bản báo đúng quy cách.
- Nhận ra đợc những sai sót thờng gặp khi viết văn bản báo cáo.
B- Chuẩn bị :
- HS tìm hiểu bài học.
- GV soạn bài.
C- Hoạt động dạy và học :
1- Tổ chức lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là văn bản đề nghị ?
? Nêu cách làm một văn bản đề nghị ?
3- Bài mới:
HS đọc hai văn bản trong mục 1 phần I.
? Viết báo cáo để làm gì.
? Báo cáo phải chú ý những yêu cầu gì về
nội dung và hình thức trình bày.
HS đọc yêu cầu của mục I.3
? Trong ba tình huống a,b,c; tình huống
nào phải viết báo cáo ?
I- Đặc điểm của văn bản báo cáo
- Trình bày tình hình, sự việc của cá nhân, tập thể.
- Nội dụng: cụ thể, số liệu rõ ràng về kết quả; thể
hiện rõ ngời viết, ngời nhận.
- Hình thức: trang trọng, rõ ràng, sáng sủa.
- Tình huống b cần viết báo cáo.
- Tình huống a,c viết đơn đề nghị.