Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

GA Ngữ văn 6 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.79 KB, 13 trang )

Bài 7+8
Kết quả cần đạt
Hiểu đợc ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. Biết cách diễn đạt miệng
một câu chuyện đời thờng.
Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện cổ tích Cây bút thần và một số chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc trong truyện.
Củng cố và nâng cao một bớc kiến thức về danh từ đã học ở bậc Tiểu học
Ngày soạn :22/10/2006 Ngày giảng:6A: 25/10
6C: 25/10/06
Tiết 29
luyện nói kể chuyện

A.Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
+ Giúp học sinh tập nói trớc đông ngời, làm quen với phát biểu miệng.
Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật.
+Rèn luyện các em tập nói một vấn đề trớc đông ngời.
II. Chuẩn bị
Thầy: Đọc, nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu cá đề bài SGK.
Tham khảo dàn bài, chia tổ, chọn học sinh noí trớc lớp.
Trò: Ôn lại kiến thức văn tự sự.
Lập dàn bài theo các đề bài SGK.
Tập nói trớc ở nhà dàn bài đã chuẩn bị.
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ ( 1phút)
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh
II. Bài mới ( 1 phút)
ở bậc Tiểu học các em đã đợc luyện nói về một vấn đề nào đó trớc lớp hoặc trớc
Hội nghị. Mỗi lần nh vậy ta cảm thấy tự tin, mạnh dạn hơn. Lên bậc THCS ta lại tiếp tục
luyện nói bằng các đề văn cụ thể đã chuẩn bị trớc ở nhà để trình bày trớc lớp mục đích để
nâng cao năng lực nói cho các em , rèn cho các em một số năng lực nói trớc đông ngời .


Tiết học hôm nay ta thực hiện các bớc Luyện nói và kể chuyện.
HS: Đọc 4 đề bài.
I. Đề bài ( 10 phút)
1. Tự giới thiệu về bản thân.
2. Giới thiệu ngời bạn mà em quí mến.
1
Thảo luận theo nhóm
Hỏi: Em trình bày dàn ý của đề
1.
Hỏi: Em trình bày dàn ý của đề
2.
Hỏi: Em lên trình bày đề 1:Tự
giới thiệu về bản thân.
3. Kể về gia đình mình.
4. Kể về một ngày hoạt động của mình.
* Lập dàn ý
Đề 1
Tự giới thiệu về bản thân
Mở bài: Lời chào và lí do giới thiệu.
Thân bài: Tên tuổi.
- Gia đình gồm những ai.
- Công việc hằng ngày...
- Sở thích , ớc mơ, nguyện vọng...
Kết bài: Cảm ơn mọi ngời chú ý lắng nghe.
Đề 2
Giới thiệu ngời bạn mà em quí mến.
Mở bài: Lí do giới thiệu ngời bạn.
Thân bài: - Tên tuổi....
Gia đình bạn gồm những ai?
Công việc của bạn hằng ngày là gì?

Sở thích và nguyện vọng của bạn.....
Kết bài: Cảm ơn moị ngời chú ý lắng nghe, tình
cảm của mình với bạn.
Đề 3
Kể về gia đình mình
Mở bài:Lời chào và lí do kể.
Thân bài: Giới thiệu chung về gia đình.
- Kể về cha mẹ.
- Kể về anh chị em.
Kết bài: Tình cảm đối với gia đình.
Đề 4:
Kể về một ngày hoạt động của mình
Mở bài: Lời chào và lí do giới thiệu.
Thân bài: Ngày đó là ngày nào.
Hoạt động đó là hoạt động gì.
Diễn biến.......
Kết quả.........
Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về hoạt động
đã tham gia.
II. Luyện nói tr ớc lớp ( 32 phút)
Đề 1
* Có thể giới thiệu nh sau:
Xin chào các bạn
Mình tên là...... học sinh lớp 6A Trờng ..........
Nhà mình ở xã........... Gia đình mình gồm có
ông bà, bố mẹ và em trai học lớp 3. Mình rất
thích môn Toán, Lí, Sinh.., thích đọc báo thiếu
nhi dân tộc ớc mơ của mình thật giản dị sau này
2
GV: Dựa vào dàn bài của đề 3

em lên bảng tự giới thiệu về gia
đình mình
mình trở thành một thầy giáo để dạy chữ cho
con em ở bản mình để các em biết nhiều điều về
cuộc sống, xây dựng bản làng mình ngày thêm
tơi đẹp. Mình rất thích cuộc sống tập thể vì từ
nơi đây mình đã trởng thành lên rất nhiều. Mình
có thói quen dậy sớm ôn bài và tập thể dục buổi
sáng, mình không thích các bạn gái hay ăn quà
vặt làm bẩn lớp học tuy vậy lúc nào mình cũng
muốn tỏ ra là ngời con trai lịch sự là bạn tốt của
tất cả mọi ngời trong lớp
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe Chúc các bạn
luôn chăm ngoan học giỏi
Đề 3
* Có thể giới thiệu nh sau:
Tha các bạn
Gia đình mình ở ................ cách trờng THCS
khoảng 3 km sát cạnh nhà mình có con suối
ngày đêm róc rách, nớc trong và mát. Gia đình
mình có 6 ngời, ông bà nội, bố mẹ và hai chị em
mình. Ông bà mình năm nay đã ngoài 70 tuổi
nhng vẫn còn khoẻ và rất thơng yêu con cháu.
Bố mình làm y tế của xã thờng xuyên vắng nhà,
còn mẹ mình làm nghề nông, ngoài việc làm
hàng ngày mẹ tôi còn quay tơ dệt vải thổ
cẩm.......Em gái mình năm nay 7 tuổi ngời cao
dong dỏng hay nũng nịu đòi mua đồ chơi nó
thích nhất mặc bộ quần áo màu hồng mà tôi
mua tặng nhân ngày sinh nhật năm ngoái.

Những ngày tôi đợc nghỉ phép gia đình tôi lại
quây quần vui vẻ, lúc này tôi cảm thấy thật
hạnh phúc.
Xin cảm ơn các bạn đã lắng nghe.
HS: Nhận xét bổ sung ý kiến.
GV: Nhận xét- Đánh giá bài làm của học sinh-
khuyến khích cho điểm những bài nói tốt.
III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà ( 1 phút)
Làm dàn ý đề bài, luyện nói nhiều trớc đông ngời
Đọc, tìm hiểu các câu hỏi bài: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
Học thuộc 2 đọan văn SGK
Ngày soạn :22/10/2006 Ngày giảng:6C:25/10/2006
6A: 27/10/2006
3
Tiết 30+31
cây bút thần
(Truyện cổ tích)
A.Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
+Giúp học sinh hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện cổ tích Cây bút thần và
một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu của truyện.
Kể lại đợc câu chuyện bằng lời văn của mình.
+Rèn kĩ năng kể chuyện diễn cảm, năng lực cảm thụ những hình ảnh đẹp.
+ Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý nhân vật Mã Lơng, biết đấu tranh chống lại
kẻ ác bảo vệ nhân dân.
Giáo dục tinh thần say mê ,kiên trì học tập
II. Chuẩn bị
Thầy: Đọc tài liệu: SGK, SGV
Câu hỏi hớng dẫn học sinh trả lời.
Tranh dân gian có liên quan đến câu chuyện.

Trò: Học thuộc bài cũ, đọc bài mới, tập kể diễn cảm truyện.
Soạn bài theo câu hỏi SGK.
Đọc kĩ phần chú thích SGK , một số tranh ảnh liên quan đến câu chuyện.
B. Phần thể hiện trên lớp
I.Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Kiểm tra việc soạn bài của học sinh.
Thu và chấm điểm 5 bài
II. Bài mới ( 1 phút)
Trung Quốc là nớc láng giềng từ lâu đã có mỗi quan hệ về văn hoávới nớc ta.Kho
tàng truỵên cổ tích Trung Quốc rất giàu có và phong phú. Cây bút thần là một trong những
truyện cổ tích lí thú của Trung Quốc Chúng ta tìm hiểu truyện này để thấy đợc quan
niệm của nhân dân lao động về công lí xã hội, mục đích của nghệ thuật và ớc mơ về khả
năng kì diệu của con ngời.
GV: Nêu yêu cầu đọc (chậm
dãi, bình tĩnh chú ý phân biệt lời
kể và một số nhân vật trong
truyện.)
GV: Đọc mẫu.
GV: Truyện đợc chia làm mấy
phần
I. Đọc và tìm hiểu chung. ( 19 phút)
1. Đọc và kể
HS: đọc - Nhận xét
2HS kể lại toàn bộ câu chuyện
2. Bố cục
Truyện chia làm 4 phần:
1. Từ đầu Lấy làm lạ.
4
GV: Nhân vật nào là nhân vật
trung tâm của truyện?

* Những chi tiết và sự việc có liên
quan đến nhân vật và ý nghĩa của
câu chuyện nh thế nào?
GV: Khi cha có bút thần Mã L-
ơng là một em bé nh thế nào?
GV: Nhờ sự kiên trì học tập
Em trở thành ngời nh thế nào?
GV: Mã Lơng có đợc cây bút vẽ
trong hoàn cảnh nào?
GV: : Tại sao khi thấy em nghèo
khổ, không có cây bút vẽ cụ già lại
không ban cho em cây bút ngay từ
đầu hoặc sau khi thầy giáo đuổi
em ra khỏi trờng?
( HS thảo luận)
GV: Đầu tiên Mã Lơng dùng cây
bút thần vào mục đích gì?
GV: Mã Lơng đã dùng cây bút
thần cho mình vẽ cho những ngời
lơng thiện trong làng nh thế nào?
2. tiếp theo Em vẽ cho thùng.
3. Tiếp theo Phóng nh bay.
4. Phần còn lại.
HS: Nhân vật Mã Lơng
II. Phân tích văn bản ( 20 phút)
1. Nhân vật Mã L ơng
a) Mã Lơng cây bút thần và những ngời l-
ơng thiện.
HS: - Là em bé mồ côi, nghèo khổ.
- Thích học vẽ nhà nghèo chỉ ớc mơ một

cây bút vẽ.
- Là em bé thông minh. có năng khiếu hội hoạ
vẽ ở mọi nơi, mọi lúc.
Lên rừng hái củi vẽ chim.
Xuống sông gánh nớc vẽ cá.
HS: Em trở thành ngời vẽ giỏi.
Vẽ chim cá giống nh hệt Ngời ta tởng
sắp đợc nghe chim hót, đợc trông thấy cá bơi
lội.
Thế mà em vẫn cha có cây bút vẽ em chỉ
mong sao có đợc một chiếc bút.
HS: Em có đợc cây bút vẽ trong một giấc mơ
sau một ngày lao động và học vẽ. Điều kì lạ là
khi tỉnh dậy thì cây bút vẫn nằm trong tay em.
HS: Chính là để thử thách sự kiên trì của em,
đồng thời tác giả dân gian muốn khẳng định
tài năng của em là do sự rèn luyện kiên trì mà
có chứ không phải tự nó mà có ngay đợc cây
bút thần là phần thởng xứng đáng cho những
cố gắng của Mã Lơng, là phơng tiện để em
phát triển tài năng của mình.
HS: Mã Lơng dùng cây bút thần cho mình vẽ
cho những ngời lơng thiện trong làng.
HS: Mã Lơng không đem đến cho mọi ngời
thức ăn sẵn mà em giúp co họ phơng tiện sống:
Nhà nào không có cày vẽ cho cày.
Nhà nào không có cuốc Vẽ cho cuốc.
Nhà nào không có đèn - Vẽ cho đèn.
Nhà nào không có thùng- vẽ cho thùng múc n-
ớc.

Với bản thân Mã Lơng chỉ vẽ những thứ thật
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×