Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GADS8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.99 KB, 20 trang )

==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8==
Ngày soạn : 09 / 0 1/0 9
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết : 4 1 Tuần : 20

§ 1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ: Vế trái, vế phải, nghiệm của PT, tập
nghiệm của phương trình.
2.Kỹ năng: HS hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển
vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trò của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không.
HS bước đầu hiểu khái niệm hai phương
3. Thái độ: Hình thành cho HS thái độ học tập đúng đắn, hứng thú, tự giác, cẩn thận, ứng xử lể phép.
II. CHUẨN BỊ :
1.Giáo Viên: bảng phụ ghi bài 4 SGK/Tr 7. nghiên cứu chuẩn kiến thức, thước kẻ.
2.Học Sinh: SGK, nghiên cứu trước bài học, thước kẻ, vở nháp, bảng nhóm.
III.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn đònh tổ chức:(1
ph
) ổn đònh tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.
2.Kiểm tra bài cũ: (5
ph
)
Câu hỏi Đáp án Điểm
Tìm x, biết: 2x+5=3(x-1)+2
Trình bày khoa học rõ ràng cộng 1,0 điểm.
2x+5=3(x-1)+2
2x+5=3x-3+2
2x-3x=-1-5
-x=-6


x=6
vậy x=6
3,0
3,0
2,0
0,5
0,5
Nhận xét bài giải của HS, ghi điểm, bổ sung, hoàn chỉnh bài giải nếu cần, nhấn mạnh chỗ HS dễ sai lầm
khi trình bày để HS chú ý khắc phục.
 Giới thiệu bài mới :
Các em đã biết giải nhiều bài toán tìm x, nhiều bài toán đố như bài toán cổ( SGK/Tr 4). Bài toán đó có mối
liên hệ gì với bài toán: Tìm x, biết 2x+4(36-x)=100 hay không?
Làm thế nào tìm được giá trò của x trong bài toán trên?( giải tương tự như bài tìm x KTBC)
Giá trò đó có giúp ta giải được bài toán cổ không? Trong chương này ssex cho ta một phương pháp mới để
dễ dàng giải được nhiều bài toán được coi là khó nếu giải bằng phương pháp khác.
Giới thiệu sơ lược nội dung cơ bản của chương III. Bài học hôm nay các em tìm hiểu về phương trình.
3.NỘI DUNG
TL
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
Trang 172 ================ Chương 03========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến
==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8==
15
p
Hoạt động 1:Khái niệm phương trình một ẩn
1. ta nói hệ thức
2x+5=3(x-1)+2 là một
p.trình với ẩn số x.
p. trình gồm 2 vế: 2x+5 gọi

là vế trái của p.trình.
3(x-1)+2 gọi là vế phải của
p.trình. hai biểu thức này là
2 đa thức cùng biến x.
2? Vậy p.trình một ẩn có
dạng tổng quát như thế
nào.
3. Kết luận ghi bảng dạng
tổng quát của p.trình.
(nhấn mạnh vế trái, vế
phải)
4. yêu cầu HĐN làm bài
tập ?1 (cho ví dụ trên bảng
nhóm)
*chú ý: đối với p.trình một
ẩn có thể ẩn là các chữ cái
khác x.
? p.trình 2x+y=5x có phải
là p.trình một ẩn không, vì
sao.
Khi biết giá trò của ẩn ta
sẽ tính được giá trò của mỗi
vế của p.trình.
? tổ chức làm bài ?2 SGK.
(nháp trả lời miệng)
Nhận xét, giới thiệu x=6 là
nghiệm của p.trình
2x+5=3(x-1)+2.
? Khi nào giá trò của biến
đgl nghiệm của p.tr.

Tiếp tục cho HS thảo luận
nhóm bài ?3 SGK/Tr 5.
Nhận xét, giải đáp nhanh.
1. Nghe, quan sát phát hiện.
2. p.trình một ẩn x có dạng tổng
quát: A(x)=B(x), A(x) là vế trái,
B(x) là vế phải.
3. ghi vào vở, hiểu.
4. HĐN làm bài tập ?1
a/ p. tr với ẩn y: 2y+1=3y
b/ p. tr với ẩn u: 3u-4=2(3+u)

p.trình 2x+y=5x không là
p.trình một ẩn x, vì có 2 ẩn.

Cả lớp cùng nháp, đại diện
trả lời miệng:
VT=2.6+5=17; VP=3(6-1)+2=17
Nên VT=VP.

giá trò của biến đgl nghiệm
của p.tr nếu khi thế vào 2 vế
của p.tr ta được giá trò bằng
nhau.
Thảo luận nhóm ?3 , đại diện
trả lời:
1. Phương trình một ẩn.
Phương trình một ẩn x có dạng:
A(x)=B(x), A(x) là vế trái, B(x)
là vế phải.

Ví dụ( xem SGK)
Trang 173 ================ Chương 03========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến
==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8==
? P.tr một ẩn có mấy
nghiệm.
(giới thiệu chú ý SGK/Tr
5;6)
Cho HS tham khảo ví dụ
SGK/6
Chốt: p. tr một ẩn có thể
có 1 nghiệm, có thể có 2; 3;
4 nghiệm, có thể có vô số
nghiệm, có thể vô nghiệm.
a. Với x = - 2 thì VT có giá trò.
( )
770.27222
−=−=−+−
VP có giá trò:
523)2(3
=+=−−
=> x = -2 không thỏa mãn PT.
b. Với x = 2 thì.
VT có giá trò: 3 - 2 = 1
=> x = 2 là một nghiệm của PT
đã cho.
-nghe, đọc lại chú ý, về nhà học
theo SGK, tham khảo ví dụ minh
họa.
* Chú ý: (học SGK/Tr 5;6)
7

p
Hoạt động2:Giải p.trình là làm gì?
1. Qua các bài tập trên ta
đã biết xác đònh giá trò của
ẩn là nghiệm của p.tr.
? vậy giải p.tr là làm gì.
2. Giới thiệu tập nghiệm
của p.tr ( như SGK), cho 1
HS đại diện đọc to.
3. Tóm tắt, kí hiệu tập
nghiệm của p.tr ghi bảng.
Ví dụ: p.tr 2x+5=3(x-1)+2
có tập nghiệm là
{ }
6S =
4. Tổ chức HS trả lời miệng
bài ?4 SGK/Tr 6.
a/ P. tr x=2 có tập nghiệm
là S=?
b/ P.tr vô nghiệm có tập
nghiệm là S=?
(ghi bảng)
1. Giải p.tr là tìm nghiệm của
p.tr.
2. Đại diện đọc to: tập hợp tất
cả các nghiệm của 1 p.trình
được gọi là tập nghiệm của p.tr
đó và thường được kí hiệu bởi S.
3. Ghi kí hiệu tập nghiệm của
p.tr nhớ kết luận khi giải p.tr.

Xem tham khảo thêm các ví dụ
ở SGK.
4. Tham gia trả lời:
a/ P. tr x=2 có tập nghiệm là S=
{ }
2
b/ P.tr vô nghiệm có tập nghiệm

S
= ∅
2. Giải phương trình.
( xem SGK/Tr 6)
Kí hiệu tập nghiệm của p.tr
thường là S.
Ví dụ:
-P.tr 2x+5=3(x-1)+2
có tập nghiệm là
{ }
6S =
.
-P. tr x=2 có tập nghiệm là S=
{ }
2
.
-P.tr vô nghiệm có tập nghiệm là
S
= ∅
.
-P.tr x+1=1+x có nghiệm đúng
với mọi x, tập nghiệm của p.tr là

S = ¡
.
Trang 174 ================ Chương 03========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến
==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8==
 Chú ý: Khi bài toán yêu
cầu giải 1 p.tr , ta phải tìm
tất cả các nghiệm( hay tập
nghiệm) của p.trình đó.
? cho HS làm bài tập 3
SGK/Tr 6.
p.tr x+1=1+x có nghiệm
đúng với mọi x. Hãy cho
biết tập nghiệm của p.tr
đó?

p.tr x+1=1+x có nghiệm
đúng với mọi x, tập nghiệm của
p.tr là
S
=
¡
.
5
p
Hoạt động 3:Thế nào là hai p.trình tương đương?
1. ta có P.tr 2x+5=3(x-1)+2
có tập nghiệm là
{ }
6S =
và p.tr x=6 có tập nghiệm

là gì?
2. Khi đó ta thấy 2 p.trình
trên có chung một tập
nghiệm, ta nói chúng là 2
p.tr tương đương.
? Vậy thế nào là 2 p. tr
tương đương.
3. Nêu khái niệm 2 p. tr
tương đương, tóm tắt ghi
bảng. Kí hiệu .
4. Hai P.trình x=0 và
x(x-1)=0 có tương đương
không? Vì sao?
*Gợi ý:nhẩm nghiệm của
p.trình x(x-1)=0?.
Xét nghiệm của 2 p. trình
rồi kết luận.
Qua bài tập này ta thấy 2
p. tr tương đương là hai p.tr
mà mỗi nghiệm của p. tr
này cũng là nghiệm của p.
trình kia và ngược lại.
1.
p.tr x=6 có tập nghiệm là
{ }
6S =
.
2.
Hai p. trình được goijlaf tương
đương với nhau nếu chúng có

cùng tập nghiệm.
3. Đọc và ghi vở, kí hiệu.
4. P.trình x(x-1)=0 có nghiệm
x=0; x=1, nhưng x=1 không
phải là nghiệm của p. trình x=0.
-Do đó hai P.trình x=0 và
x(x-1)=0 không tương đương với
nhau.
- Lắng nghe khắc sâu.
3. Phương trình tương đương.
Hai phương trình được gọi là
tương đương với nhau nếu chúng
có cùng tập nghiệm.
Kí hiệu:

Ví dụ: 2x+5=3(x-1)+2

x=6
( vì chúng có cùng tập nghiệm)
7
p
Hoạt động 4:luyện tập củng cố.
1.Đưa bảng phụ ghi bài 4.
SGK/Tr 7( yêu cầu HS thảo
1

(a)+ 2
(b) + 3
Trang 175 ================ Chương 03========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến
==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8==

luận nhóm, gọi đại diện trả
lời).
2. Tổ chức HĐN làm bài 2
SGK/Tr 6.( trình bày trên
bảng nhóm)
*Kiểm tra, nhận xét hoàn
chỉnh bài giải.( sửa sai nếu
có, chú ý cho hs cách trình
bày bài giải gọn, chặt chẽ)
2. Các nhóm HĐN, trình bày bảng nhóm:
t=-1; 0 là nghiệm của p.trình
(t+2)
2
=3t+4.
vì :* t=-1, thì VT=(-1+2)
2
=1, VP=3.(-1)+4=1=VT.
*t=0, thì VT=(0+2)
2
=4, VP=3.0+4=4=VT.
t=1 không phải là nghiệm của p.trinh (t+2)
2
=3t+4.
Vì : VT= (1+2)
2
=9,
VP=3.1+4=7

VT.
Cả lớp cùng kiểm tra, nhận xét bài làm trên bảng

nhóm, rút kinh nghiệm khi trình bày bài.
4.Hướng dẫn về nhà: (2
ph
)
* Nắm vững khái niệm p.trình một ẩn, thế nào là nghiệm của p.trình , tập nghiệm của p.trình, hai p.trình
tương đương.
* Xem các ví dụ SGK, các bài tập đã giải. Làm bài tập còn lại: 1; 5 SGK/Tr 6;7( bài 1 giải tương tự bài 2
đã HĐN hoàn chỉnh ở lớp). đọc mục có thể em chưa biết SGK/Tr 7. HS khá làm thêm bài tập SBT/Tr 3;4:
1; 2; 6; 7.
* Ôn tập quy tắc chuyển vế, đọc trước bài mới “Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải” chuẩn bò tiết
42 học tiếp theo.
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trang 176 ================ Chương 03========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến
==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8==
Ngày soạn : 1 0 /01/09
Tiết : 42 Tuần : 2 0
§2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS hiểu được đònh nghóa phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax+b=0 ( a, b là các số cho
trước,
0a ≠
)
2.Kỹ năng: HS biết kó năng biến đổi tương đương để đưa p.trình đã cho về dạng ax+b=0, biết cách giải
p.trình ax+b=0(
0a ≠
)

3. Thái độ: Hình thành cho HS thái độ học tập đúng đắn, hứng thú, tự giác, cẩn thận, ứng xử lể phép.
II. CHUẨN BỊ :
1.Giáo Viên: Bảng phụ ghi bài 7 SGK/Tr 10, thước kẻ, nghiên cứu chuẩn kiến thức.
2.Học Sinh: Ôn bài cũ, làm bài tập về nhà, đọc trước bài mới, bảng nhóm, vở nháp.
III.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn đònh tổ chức:(1
ph
) ổn đònh tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.
2.Kiểm tra bài cũ: (5
ph
)
Câu hỏi Đáp án Điểm
Hãy kiểm tra x=3 là nghiệm của phương
trình nào sau đây:
a/ 3x-9=0
b/ 2x+3=-x+12
c/ 0x+3=12
d/ x
2
=16
( giải thích cụ thể)
x=3 là nghiệm của pt :
a/3x-9=0, vì 3.3-9=0.
b/ 2x+3=-x+12, vì 2.3+3=-3=12=9.
x=3 không phải là nghiệm của pt:
c/ 0x+3=12, vì 0.3+3=3

12
d/ x

2
=16, vì 3
2
=9

12.
2,5
2,5
2,5
2,5
Nhận xét bài giải, ghi điểm, bổ sung, hoàn chỉnh bài giải nếu cần, nhấn mạnh chỗ HS dễ sai lầm khi
trình bày để HS chú ý khắc phục.
 Giới thiệu bài mới :
Các p.tr đã cho trên đều là p.tr một ẩn. Trong đó p.tr ình:a, b được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Vậy phương trình bậc nhất một ẩn có dạng tổng quát như thế nào? Các em tìm hiểu qua bài học mới:
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
3.NỘI DUNG
TL
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
8
p
Hoạt động 1:Dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn.
1. Biến đổi phương trình
2x+3=-x+12 tương đương
1. Cả lớp cùng nháp. Đại diện
trả lời: 2x+3=-x+12
1. Đònh nghóa phương trình bậc
nhất một ẩn:

Trang 177 ================ Chương 03========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến
==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8==
với 1 p.tr sao cho vế phải
bằng 0, rút gọn các hạn tử
đồng dạng ở vế trái?
2. Khi đó ta được p.trình
3x-9=0 được gọi là p.tr bậc
nhất một ẩn.
Hay p.tr -3y+1=0 cũng
được gọi là p.tr bậc nhất
một ẩn.
? vậy dạng tổng quát của
p.tr bậc nhất một ẩn là gì.
3. Nêu đònh nghóa, tóm tắt
ghi bảng.( yêu cầu HS đọc
lại đònh nghóa)
Ghi ví dụ.
4. Nhấn mạnh đònh nghóa,
chú ý cho HS xác đònh cụ
thể các hệ số a, b (
0a

)
? đưa bảng phụ ghi bài tập
7 SGK yêu cầu thảo luận
nhóm.
*Nhận xét, hoàn chỉnh bài
giải cho HS khắc sâu.
2 3 12 0
3 9 0

x x
x
⇔ + + − =
⇔ − =
2. Theo dõi, phát hiện phương
trình bậc nhất một ẩn.
Đại diện trả lời: dạng tổng quát
của p. tr bậc nhất một ẩn là
ax+b=0, với a, b là các số cho
trước,
0a

.
3. cả lớp cùng đọc đònh nghóa
như SGK, đại diện 2 HS đọc, cả
lớp ghi tóm tắt công thức vào
vở. Ghi ví dụ.
4. Theo dõi lắng nghe, nhận biết
khắc sâu đònh nghóa.
Thảo luận nhóm, đại diện trả
lời:
Các p.trình :
1+x=0; 1-2t=0; 3y=0 là các p.
trình bậc nhất một ẩn.
Các p.trình :
x+x
2
=0; 0x-3=0 không phải là
p. trình bậc nhất một ẩn, vì
p. tr x+x

2
=0 có bậc là 2, còn p. tr
0x-3=0 có hệ số của x bằng 0.
( học SGK/Tr 7)
*Phương trình bậc nhất một ẩn
có dạng: ax+b=0,(
0a

).
Ví dụ
Phương trình nào sau đây là p.
trình bậc nhất một ẩn:
a/ 3x-9=0
b/ 2x+3=-x+12
c/ 0x+3=12
d/ x
2
=16.
10
p
Hoạt động2 :Quy tắc biến đổi tương đương.
1. Giới thiệu hai quy tắc:
a/ chuyển vế.
b/ nhân với một số
? hãy nhắc lại quy tắc
chuyển vế và quy tắc nhân
với một số (đã học).
2. Nhấn mạnh 2 quy tắc,
yêu cầu HS đọc lại theo
SGK/Tr 8.

*a+b=c-d
0a b c d
⇔ + − + =
1. Đại diện nêu quy tắc( trả lời
miệng)
2.
- quy tắc chuyển vế: trong một
phương trình ta có thể chuyển vế
một hạng tử từ vế này sang vế
2. Hai quy tắc biến đổi phương
trình:
- Quy tắc chuyển vế.
- Quy tắc nhân với một số.
(xem SGK/Tr 8)
Trang 178 ================ Chương 03========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến
==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8==
*a=b
. .a c b c
⇔ =

3. Lần lược cho HS làm ví
dụ SGK/Tr 8.
? Giải phương trình:
a/ x-4=0?
b/
3
0
4
x+ =
?

c/0,5-x=0?
d/
1
2
x
= −
?
e/ 0,1.x=1,5?
g/ -2,5x=10?
* Kiểm tra, nhận xét hoàn
chỉnh, bổ sung (nếu cần)
4. Khắc sâu cho HS khi
thực hiện quy tắc nhân với
một số ta thường vận dụng
quy tắc chia trong thực
hành nhiều hơn.
? Nhờ 2 quy tắc trên ta vận
dụng giải được phương
trình bậc nhất một ẩn. Cụ
thể như thế nào ta tìm hiểu
sang mục 3.
kia và đổi dấu hạng tử đó.
- quy tắc nhân với một số:
trong một p.trình ta có thể nhân
cả 2 vế với cùng một số khác 0.
trong một p.trình ta có thể chia
cả 2 vế cho cùng một số khác 0.
3. Đại diện trả lời nhanh:
a/ x-4=0
4x

⇔ =
vậy x=4.
b/
3
0
4
x+ =
3
4
x⇔ = −
vậy
3
4
x = −
c/0,5-x=0
0,5 x⇔ =
vậy x=0,5.
d/
1
2
x
= −
2.1 2x
⇔ = − = −
vậy x=-2
e/ 0,1.x=1,5
1,5 : 0,1 15x⇔ = =
vậy x=15.
g/ -2,5x=10
10 : ( 2,5) 4x⇔ = − = −

vậy x=-4.
4. Nghe, nhớ để vận dụng vào
giải bài tập.
Ví dụ: Giải phương trình:
a/ x-4=0
4x
⇔ =
vậy x=4.
b/
3
0
4
x+ =
3
4
x⇔ = −
vậy
3
4
x = −
c/0,5-x=0
0,5 x⇔ =
vậy x=0,5.
d/
1
2
x
= −
2.1 2x
⇔ = − = −

vậy x=-2
e/ 0,1.x=1,5
1,5 : 0,1 15x⇔ = =
vậy x=15.
g/ -2,5x=10
10 : ( 2,5) 4x⇔ = − = −
vậy x=-4.
12
p
Hoạt động 3:Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
1. Nêu nhận xét như
SGK/Tr 9.
2. yêu cầu HS tham khảo ví
dụ 1 SGK/Tr 9.
? Em hãy nêu phương pháp
giải của ví dụ trên.
1. Nghe.
2. Ví dụ: giải p. trình 3x-9=0
Phương pháp giải:
3 9 0 3 9x x− = ⇔ =
( chuyển -9
sang vế phải và đổi dấu)
3x⇔ =
( chia cả 2 vế cho 3).
Kết luận: Phương trình co mộtù
3. Cách giải phương trình bậc
nhất một ẩn.
ax+b=0 (
0a


)
ax b
b
x
a
⇔ = −
⇔ = −
Vậy nghiệm của p. trình là:
Trang 179 ================ Chương 03========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×