Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.27 KB, 18 trang )

BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 8

BÀI 7: HÌNH BÌNH HÀNH


Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên
song song; hình thang có hai cạnh đáy bằng
nhau?


Trả lời:
Tứ giác ABCD có các cạnh đối song song

 là hình bình hành

? Các cạnh đối của tứ giác ABCD
trong hình bên có gì đặc biệt?

A

B

70

0

1100

700


D

a.Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song
song.

C


b. Nhận xét : Hình bình hành là hình
thang có hai cạnh bên song song.


?2

Cho hình bình hành ABCD ( hình 67 ). Hãy thử
phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường
chéo của hình bình hành đó.
A

B

C

D

Hình 67


•Định lý:

Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau.
b) Các góc đối bằng nhau.
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường.
B

A
1

1
O

1
D

1
C


DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.

2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình
hành
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là
hình bình hành
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình
hành
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung

điểm của mỗi đường là hình bình hành


B

?3

E

F

I
N

750

A
C
D

Dấu hiệu 2

H
Dấu hiệu 4

S
P

G


V

K

700

M

O
R

Dấu hiệu 5

U

1100

Q

X

1000

800

Y

Dấu hiệu 3
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT


1.Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
2.Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là
hình bình hành


- Hình bình hành ABCD
Cách 1được vẽ như thế
nào?




A
D

B


C


Cách 2
Bước 1: Xác định 3 đỉnh A, D, C
Bước 2: Xác định đỉnh B là giao của (A;CD) và (C; DA).
(A;CD)
A


D

B

C


Cách 3
A
B

D
C


Trả lời câu hỏi phần mở bài

Khi hai đĩa cân nâng lên
và hạ xuống (H.65),
ABCD luôn là hình gì?


Hình bình hành có ở đâu trong thực tế?
Các thanh sắt ở
cửa xếp tạo thành
các hình bình
hành


Bài tập 1: Trong các tứ giác ở hình vẽ sau, tứ giác nào là hình bình

hành? Vì sao?
T

S

V

A

D

U
F

E

B

C
N

M

G
H

P
Q



Bài 46: Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau
là hình bình hành
b. Hình thang có hai cạnh bên song song
là hình bình hành
c.Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là
hình bình hành
d. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau
là hình bình hành

®úng
®úng

sai
sai


GHI NHỚ
I.Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
II. Tính chất:
Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau.
b) Các góc đối bằng nhau.
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
III. Dấu hiệu nhận biết:
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là
hình bình hành.


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận
biết hình bình hành.
- Vận dụng tính chất, dấu hiệu nhận biết để làm
các bài tập: 44; 45; 47 trang 92; 93 SGK


Hướng dẫn giải bài tập 47
Cho hình 72, trong đó ABCD là hình bình hành
a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành.
b) Gọi O là trung điểm của HK.
D

Chứng minh rằng A, O, C thẳng hàng.

A

H
Hình 72

B
O

K
C


Gợi ý:
a) Câu a bài toán yêu cầu cần chứng minh tứ giác là hình
bình hành. Vậy ta phải dựa vào các dấu hiệu nhận biết để
chứng minh. Bài này dựa và dấu hiệu 3
b) Câu b, để chứng minh A, O, C thẳng hàng ta chứng minh
cho AC đi qua O (dựa vào câu a, ta đã chứng minh được
AHCK là hình bình hành



×