Tải bản đầy đủ (.doc) (229 trang)

Giao an hoa hoc 11 chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 229 trang )

TUẦN 1
Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Ngày soạn:…… / …… / ……..
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Ôn tập, củng cố kiến thức cơ sở lý thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn,
BTH, phản ứng oxy hoá – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng HH.
2. Kĩ năng
- Vận dụng các phương pháp để giải các bài toán về nguyên tử, ĐLBT, BTH, liên kết hoá học…
- Lập PTHH của phản ứng oxy hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức, các phương pháp giải bài tập về nguyên tử, liên kết hoá học,
ĐLTH, BTH, phản ứng oxi hóa khử, tốc độ phản ứng và CBHH
3. Trọng tâm
- Cơ sở lý thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, BTH, phản ứng oxy hoá
– khử, tốc độ phản ứng và cân bằng HH.
4. Thái độ, phẩm chất
- Có thái độ tích cực, chủ động trong ôn tập kiến thức cũ.
- Có tinh thần trách nhiệm trong chuẩn bị bài ở nhà, hoạt động nhóm.
- Tạo cơ sở cho học sinh yêu thích và say mê hóa học.
- Sống yêu thương tự chủ, sống trách nhiệm.
5. Phát triển năng lực
* NL chung
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
* NL chuyên biệt
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
II. PHƯƠNG PHÁP
- PP thuyết trình


- PP dạy học nêu và giải quyết vấn đề
- PP thảo luận nhóm.
- PP sử dụng bài tập hóa học.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Chuẩn bị phiếu học tập về câu hỏi và bài tập, BTH các nguyên tố
2. Học sinh:
Ôn lại kiến thức cơ bản của chương trình hóa học lớp 10.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Xen trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới:

1


Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Phát triển
năng lực

Hoạt động khởi động
GV chia lớp thành 4 nhóm, cùng tổ chức cho HS tham gia trò chơi nhanh tay nhanh mắt:
- GV xây dựng 20 câu trắc nghiệm giải đều kiến thức các chương.
- GV lần lượt đưa ra các câu hỏi, HS mỗi nhóm sử dụng bảng phụ (bảng nhỏ) giơ đáp án đúng.
- GV giao nhiệm vụ cho 1 bạn thư kí, ghi điểm cho các nhóm và trao phần thưởng cho nhóm chiến
thắng.

Hoạt động ôn tập kiến thức cũ
A. Các kiến thức cần ôn tập
- GV: Yêu cầu 4 nhóm HS thảo
luận theo từng nhóm. Mỗi nhóm
làm 1 nội dung ứng với các
chương 1, 2, 3 và 4 của Hóa học
10
HS: Thảo luận và lên bảng trình
bày
- GV: Gọi đại diện các nhóm lên
bảng trình bày sau đó chốt lại vấn
đề.
HS: Lên bảng trình bày.

I. Cấu tạo nguyên tử.
II. BTH các nguyên tố hoá học và ĐLTH.
III. Liên kết hoá học
IV. Phản ứng oxi hóa- khử
1. Các khái niệm
2. Quy tắc xác định SOXH
3. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo
phương pháp thăng bằng e

Hoạt động luyện tập
Các nhóm thảo luận làm các dạng bài tập, nhóm nào xong trước sẽ có hiệu lệnh.
GV yêu cầu nhóm có hiệu lệnh trước lên bảng trình bày
B. Bài tập
1.Vận dụng lý thuyết về ngtử ĐLTH, BTH.
* Bài 1:
Cho các ngtố A,B,C có số hiệu ngtử lần lượt

- GV: Các em vận dụng lý thuyết là 11,12,13.
để giải bài tập về ngtử, BTH,
a. Viết cấu hình e của ngtử.
ĐLTH.
b. Xác định vị trí của các nguyên tố đó trong
HS: thảo luận nhóm. Sau đó lên
BTH.
bảng trình bày
c. Cho biết tên nguyên tố và kí hiệu hoá học
của các nguyên tố.
d. Viết CT oxít cao nhất của các nguyên tố đó.
e. Sắp xếp các ngtố đó theo chiều tính kim
loại  dần và các oxít theo chiều tính bazơ
giảm dần.
--- // --- GV: Yêu nhóm HS khác nhận
a. Viết cấu hình e
xét, sau đó chốt lại vấn đề
- (Z = 11): 1s2 2s2 2p6 3s1
- (Z = 12): 1s2 2s2 2p6 3s2
- (Z = 13): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
b. Xác định ví trí :
- Stt 11: Chu kì 3: Nhóm IA
- Stt 12: Chu kì 3. Nhóm IIA
- Stt 13: Chu kì 3 Nhóm IIIA
c. Na, Mg, Al
d. Na2O, MgO,2Al2O3
e. Sắp xếp các ngtố theo chiều
-Tính kim loại  : Al < Mg < Na

Năng lực

giao tiếp, hợp
tác
Năng lực giải
quyết vấn đề
thông qua
hóa học
Năng lực sử
dụng ngôn
ngữ hóa học

Năng lực
giao tiếp, hợp
tác
Năng lực giải
quyết vấn đề
thông qua
hóa học
Năng lực sử
dụng ngôn
ngữ hóa học


Hoạt động vận dụng: Không có liên hệ thực tế
4. Củng cố:
Cân bằng PTHH: xác định chất oxi hoá, chất khử:
Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4  H2O+Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3
5. Hướng dẫn về nhà:
Cân bằng PTHH: xác định chất oxi hoá, chất khử:
Cr2O3 + KNO3 + KOH  KNO2+ K2CrO4 + H2O
Rút kinh nghiệm giờ dạy:

.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

3


Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiếp)
Ngày soạn:…… / …… / ……..
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá tính chất vật lý, tính chất hoá học các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong
nhóm Halogen, oxi – lưu huỳnh.
2. Kĩ năng:
- Giải một số dạng bài tập cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố, bài tập về
chất khí…
- Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải bài tập như áp dụng ĐLBT khối lượng…
3. Trọng tâm:
- Tính chất hoá học các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm Halogen, oxi – lưu huỳnh.
4. Thái độ, phẩm chất
- Có thái độ tích cực, chủ động trong ôn tập kiến thức cũ.
- Có tinh thần trách nhiệm trong chuẩn bị bài ở nhà, hoạt động nhóm.
- Tạo cơ sở cho học sinh yêu thích và say mê hóa học.
- Sống yêu thương tự chủ, sống trách nhiệm.
5. Phát triển năng lực
* NL chung
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

* NL chuyên biệt:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
II. PHƯƠNG PHÁP
- PP thuyết trình
- PP dạy học nêu và giải quyết vấn đề
- PP thảo luận nhóm.
- PP sử dụng bài tập hóa học.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Chuẩn bị phiếu học tập về câu hỏi và bài tập, BTH các nguyên tố
2. Học sinh:
Ôn lại kiến thức cơ bản của chương trình hóa học lớp 10.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Xen trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Hoạt động khởi động
GV chia lớp thành 4 nhóm, cùng tổ chức cho HS tham gia trò chơi nhanh tay nhanh mắt:
- GV xây dựng 20 câu trắc nghiệm giải đều kiến thức các chương.
4

Phát triển
năng lực



- GV lần lượt đưa ra các câu hỏi, HS mỗi nhóm sử dụng bảng phụ (bảng nhỏ) giơ đáp án đúng.
- GV giao nhiệm vụ cho 1 bạn thư kí, ghi điểm cho các nhóm và trao phần thưởng cho nhóm chiến
thắng.
Hoạt động ôn tập kiến thức cũ
* Hoạt động 1: Kiến thức cần ôn
A. Các kiến thức cần ôn tập
tập
I. Nhóm Halogen:
Năng lực giao
- GV: Yêu cầu HS thảo luận theo
- F, Cl, Br, I: Là PK có tính OXH mạnh
tiếp, hợp tác
từng nhóm nhóm về 4 nội dung
- Các hợp chất của các nguyên tố nhóm
trong chương 5, 6 và 7 của Hóa
halogen.
Năng lực giải
học 10
II. Oxi - Lưu huỳnh
quyết vấn đề
HS: Thảo luận và lên bảng trình
- O2, S, O3: Là PK có tính OXH mạnh
thông qua hóa
bày
học
- GV: Gọi đại diện các nhóm lên
bảng trình bày sau đó chốt lại vấn
- Các hợp chất của S

Năng lực sử
đề.
III. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
dụng ngôn ngữ
HS: Lên bảng trình bày.
hóa học
Hoạt động luyện tập
* Hoạt động 2: Làm bài tập vận
B. Bài tập
Năng lực giao
dụng
tiếp, hợp tác
- GV: Phát phiếu học tập cho HS,
yêu cầu HS làm BT1
1/ Nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh.
Năng lực giải
HS: Làm theo HD của GV và lên
* Bài 1:
quyết vấn đề
bảng trình bày.
thông qua hóa
ND so sánh
Nhóm
Oxi-S
học
halogen
Đặc điểm cấu tạo
nguyên tử
Năng lực sử
Liên kết hoá học

dụng ngôn ngữ
Tính
oxi
hoá
khử
- GV: Gọi HS khác nhận xét, sau
hóa học
Đặc
điểm
của
các
đó chốt lại vấn đề
đơn chất hợp chất
HS: Ghi TT
quan trọng.
2/ Giải bài tập hoá học bằng phương pháp:
Áp dụng ĐLBT khối lượng, điện tích.
* Bài 2:
Cho 20g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với d2
Năng lực giao
- GV: Các em áp dụng định luật
HCl dư, ta thấy có 11,2 lít khí H2 (đktc) thoát
tiếp, hợp tác
bảo toàn khối lượng, điện tích để
ra, khối lượng muối tạo thành sau pứ là bao
giải BT2
nhiêu g?
Năng lực giải
HS: Làm theo HD của GV và lên
a. 50g

b. 6
c. 55,5g
d. 60g
quyết vấn đề
bảng trình bày.
--- // --thông qua hóa
Đáp án c
học
Áp dụng ĐLBT điện tích:
Mg Mg2+ + 2e
Fe  Fe2+ + 2e
Năng lực sử
dụng ngôn ngữ
x
x
2x
y
y
2y
hóa học
2H+ + 2e  H2
Năng lực tính
1  11,2:22,4=0,5mol
toán
 2x + 2y = 1 hay x + y = 0,5 (1)
5


- GV: Gọi HS khác nhận xét, sau
đó chốt lại vấn đề

HS: Ghi TT

- GV: Các em lập phương trình
toán học để giải.
HS: Làm theo HD của GV và lên
bảng trình bày.

Lại có: 24x + 56y = 20 (2)
Từ (1) và (2) giải hệ ta có
x=0,25, y=0,25  m = 55,5 gam
3/ Giải bài toán về nhóm halogen.
* Bài 3:
Cho 31,84g hỗn hợp 2 muối NaX, NaY với
X,Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp vào dd
AgNO3 dư thu được 57,34g kết tủa.
a. Xác định tên X,Y
b. Tính số mol mỗi muối trong hỗn hợp
--- // --a/ Gọi CT chung của 2 muối: NaX
NaX + AgNO3  NaNO3 + AgX
-Theo ptpứ nNaX  n AgX

Năng lực giao
tiếp, hợp tác
Năng lực giải
quyết vấn đề
thông qua hóa
học

Năng lực sử
dụng ngôn ngữ

31,84
57,34

 X = 83,13
hóa học
23  X 108  X
Năng lực tính
-Do X, Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp: X <
toán
83,13 < Y
-Nên x là brom (80) ; Y là iot (127)
b/ Gọi x,y lần lượt NaBr, NaI
103 x  150 y  31,84

�x  0, 28

31,84
�

�x  y  23  83,13  0,3 �y  0, 02


- GV: Gọi HS khác nhận xét, sau
đó chốt lại vấn đề
HS: Ghi TT
Hoạt động vận dụng: Không có liên hệ thực tế.
4. Củng cố:
- Giải bài toán bằng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích
- Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình đại số
5. Hướng dẫn về nhà:

Chuẩn bị nội dung bài: “Sự điện li”
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Ngày………./………../………..
Phê duyệt của Tổ Trưởng

6


TUẦN 2
Chương 1: SỰ ĐIỆN LI
Tiết 3: SỰ ĐIỆN LI
Ngày soạn: …..…. / ……….. / ……….
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Biết được :
Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
2. Kĩ năng:
 Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
 Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
 Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
3. Trọng tâm
 Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản)
 Viết phương trình điện li của một số chất.
4. Thái độ, phẩm chất
- Có thái độ tích cực, chủ động trong tiếp thu kiến thức mới.
- Có tinh thần trách nhiệm trong chuẩn bị bài ở nhà, hoạt động nhóm.

- Tạo cơ sở cho học sinh yêu thích và say mê hóa học.
- Sống yêu thương tự chủ, sống trách nhiệm.
5. Phát triển năng lực
* NL chung
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
* NL chuyên biệt:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực tính toán.
II. PHƯƠNG PHÁP
- PP đàm thoại phát hiện
- PP dạy học nêu và giải quyết vấn đề
- PP sử dụng bài tập hóa học.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: NaOH khan, NaCl khan, dd NaOH , NaCl, ancol etylic, cốc TT, bộ TN thử tính dẫn
điện.
2. Học sinh: Đọc trước bài
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
Xen trong qúa trình học bài mới.
3. Bài mới:
Phát triển
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
năng lực
Hoạt động khởi động

GV nêu vấn đề: Vì sao nước tự nhiên có thể dẫn điện được, nước cất thì không?
HS đưa ra các câu trả lời giải thích.
7


GV đưa thêm tình huống: Nước muối (NaCl) dẫn điện được; nước đường lại không dẫn điện được
Tại sao lại có sự khác nhau như vậy? Nguyên nhân nào gây nên sự khác nhau
Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
Hoạt động hình thành kiến thức mới
I. Hiện tượng điện li:
Hoạt động 1
1.Thí nghiệm: Qua thí nghiệm ta thấy
Năng lực giao
GV: Giới thiệu thí nghiệm bằng tranh * NaCl (rắn, khan); NaOH (rắn, khan), các
tiếp
vẽ theo hình 1.1 SGK:
dd ancol etylic (C2H5OH) , glixerol
Năng lực sáng
* Cốc 1, 2, 3 lần lượt chứa NaCl
(C3H5(OH)3) không dẫn điện.
tạo
(khan), NaOH(khan) và dd NaCl
* Các dd axit, bazơ và muối đều dẫn điện
Năng lực giải
thấy cốc 1, 2 đèn không sáng, cốc 3
được.
quyết vấn đề
làm đèn sáng.
thông qua hóa
* Cốc 1, 2, 3 lần lượt chứa dd NaOH,

học.
ddHCl và dd rượu etylic thấy cốc 1, 2
Năng lực sử
làm đèn sáng, cốc 3 đèn không sáng.
dụng ngôn ngữ
Hoạt động 2:
hóa học.
GV: Giới thiệu khái niệm về dòng
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dd
điện?
axit, bazơ, muối:
Năng lực thực
Vậy trong dd của các chất trong thí
- Tính dẫn điện là do trong dd của chúng có hành hóa học
nghiệm trên, dd nào có chứa các hạt
các tiểu phân mang điện tích chuyển động
mang điện ?
tự do gọi là các ion.
- Quá trình phân li các chất trong nước ra
ion gọi là sự điện li.
- Những chất tan trong nước phân li ra ion
GV: Dung dịch axit, bazơ, muối khi
gọi là những chất điện li.
phân li cho ra gì?
- Axit, bazơ, muối là các chất điện li.
- Phương trình điện li:
HCl → H+ + Cl-.
NaOH → Na+ + OH-.
NaCl → Na+ + Cl-.
* Các ion dương gọi là catin và ion âm là

Hoạt động 3
anion.
GV: Giới thiệu thí nghiệm : Cốc 1 và II. Phân loại chất điện li:
2 chứa HCl và CH3COOH có cùng
1. Thí nghiệm: Cho vào cốc 1 dd HCl
nồng độ thấy đèn ở cốc 1 sáng hơn ở 0,10M và cốc 2 dd CH3COOH 0,10M ở bộ
cốc 2. Hãy nêu kết luận.
thí nghiệm, kết quả đèn ở cốc 1 sáng hơn ở
HS: Thảo luận trả lời.
cốc 2.
GV: Giới thiệu chất điện li mạnh và
* HCl phân li ra nhiều ion hơn
chất điện li yếu. Cách biểu diễn
CH3COOH.
phương trình điện li.
2. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu:
a/ Chất điện li mạnh: là các chất khi tan
Viết phương trình điện li của các
trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li
chất sau : Ca(OH)2, KOH, HNO3,
ra ion.
CuCl2, AgCl ?
* Chất điện li mạnh gồm : axit mạnh, bazơ
manh và hầu hết các muối.
* Khi viết phương trình điện li dùng dấu →
8


GV: Bổ sung khi nào một cân bằng
thuận nghịch đạt đến trạng thái cân

bằng ?
Phát biểu nguyên lí chuyển dịch cân
bằng Lơ Sa-tơ-li-ê ?
Hoạt động 4:
Tích hợp giáo dục môi trường
Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi
trường nước, không vứt rác thải, hóa
chất xuống sông hồ gây ô nhiễm môi
trường

GV yêu cầu HS hoàn thành một số
bài tập sau:
Bài 1 : Viết Phương trình điện li các
chất sau : H2SO4 ; HNO3 ; KOH ;
Ba(OH)2 ; Al(NO3)3 ; Na2SO4.

b/ Chất điện li yếu: là các chất khi tan trong
nước, chỉ có một phần số phân tử hòa tan
phân li ra ion, còn lại vẫn tồn tại dưới dạng
phân tử trong dd.
* Chất điện li yếu gồm : axit yếu và bazơ
yếu.
* Khi viết phương trình điện li dùng dấu
* Đây là một quá trình thuận nghịch, khi tốc
độ phân li và tốc độ kết hợp bằng nhau thì
cân bằng của quá trình điện li được thiết
lập. Đây là một cân bằng động và tuân theo
nguyên lí chuyển dịch cân bằng của Lơ-Satơ-li-e.
Hoạt động luyện tập


Bài 1:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 2 : Tính nồng độ mol/l của ion
trong dung dịch các chất sau :
a. Dung dịch Ba(OH)2 0,1M.
b. 150 ml dung dịch có chứa 0,672 lít
khí HCl (đktc).
c. Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,1M
với 100 ml dung dịch H2SO4 0,1M.

Bài 2:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hoạt động vận dụng: Không có liên hệ thực tế.
4. Củng cố:
9

Năng lực giao
tiếp
Năng lực sáng
tạo
Năng lực giải
quyết vấn đề
thông qua hóa
học.
Năng lực sử
dụng ngôn ngữ
hóa học.
Năng lực tính

toán.


Nêu một số axit, bazơ, muối là chất điện li mạnh, chất điện li yếu và viết phương trình điện li
của chúng ?
5. Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập SGK (1 đến 5 /7) và đọc bài mới chuẩn bị cho tiết sau.
Rút kinh nghiệm giờ
dạy: ............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.........

Tiết 4: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
10


Ngày soạn: ……. / …….. / ………..
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Biết được :
 Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut.
 Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.
2. Kĩ năng:
 Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa.
 Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối
axit theo định nghĩa.
 Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.
 Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh.

3. Trọng tâm
 Viết được phương trình điện li của axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut
 Phân biệt được muối trung hòa và muối axit theo thuyết điện li
4. Thái độ, phẩm chất
- Có thái độ tích cực, chủ động trong tiếp thu kiến thức mới.
- Có tinh thần trách nhiệm trong chuẩn bị bài ở nhà, hoạt động nhóm.
- Tạo cơ sở cho học sinh yêu thích và say mê hóa học.
- Sống yêu thương tự chủ, sống trách nhiệm.
5. Phát triển năng lực
* NL chung
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
* NL chuyên biệt:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực tính toán.
II. PHƯƠNG PHÁP
- PP đàm thoại phát hiện
- PP dạy học nêu và giải quyết vấn đề
- PP sử dụng bài tập hóa học.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 là một hidroxit lưỡng tính.
Hóa chất : ddZnCl2 , dd NaOH, dd HCl.
2. Học sinh : Học bài cũ và đọc trước bài mới.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Sự điện li là gì , chất điện li là gì ? cho ví dụ

 Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ? cho ví dụ?
 Hãy viết phương trình điện li của một axit, bazơ và một muối ?
3. Bài mới:

11


Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Phát triển
năng lực

Hoạt động khởi động
Chúng ta đã học về axit, bazơ, muối trong chương trình lớp 9, bây giờ chúng ta hãy tìm hiểu xem Arê-ni-ut đưa ra khái niệm về chúng như thế nào?
Hoạt động hình thành kiến thức mới
I. Axit : (Theo A-re-ni-ut)
Hoạt động 1.
1. Định nghĩa:
GV: Hãy viết phương trình điện li của * Axit là chất khi tan trong nước phân li
HCl, HBr, HNO3, từ đó nêu nhận xét
cho ra cation H+.
chung về phương trình điện li của các Ví dụ:
HCl → H+ + Cl-.
Năng lực
+
axit?
CH3COOH
H + CH3COO .

sáng tạo
GV: Các dung dịch axit có tính chất
Năng lực giải
* Vậy các dung dịch axit đều có một số
hóa học chung gì? cho ví dụ?
quyết vấn đề
tính chất chung, đó là tính chất của cation
thông qua
H+ trong dd.
Hoạt động 2
hóa học
2. Axit nhiều nấc:
GV: Các axit HCl, HNO3, HBr trong
Năng lực sử
* Các axit HCl, HNO3, HBr, CH3COOH...
các phương trình điện li trên phân li
dụng ngôn
trong nước chỉ phân li một nấc ra ion H+ đó
+
mấy nấc cho ra H ?
ngữ hóa học
là các axit một nấc.
GV: Các axit H3PO4, H2S sẽ phân li
Năng lực
* Các axit H2SO4, H2SO3, H3PO4,... khi tan
như thế nào? Viết phương trình điện
giao tiếp, hợp
trong nước phân li theo nhiều nấc ra ion H+
li?
tác.

đó là các axit nhiều nấc.
Năng lực
Ví dụ: H3PO4
H+ + H2PO4-.
thực hành
H2PO4H+ + HPO42-.
hóa học.
HPO42-

H+ + PO43-.

H3PO4 trong nước phân li ba nấc ra ion H+ ,
đây là axit 3 nấc.
Hoạt động 3
GV: Hãy viết phương trình điện li của II. Bazơ: (theo A-rê-ni-ut)
NaOH, KOH, Ca(OH)2 từ đó nêu nhận * Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra
xét chung về phương trình điện li của ion OH .
Ví dụ: NaOH → Na+ + OH-.
các bazơ?
Ca(OH)2
Ca2+ + 2OH-.
GV: Các dung dịch bazơ có tính chất
hóa học chung gì? cho ví dụ? (Có thể
mở rộng về bazơ nhiều nấc)
Hoạt động 4
*Thí nghiệm: Điều chế Zn(OH)2 từ
ZnCl2 và NaOH trong 2 ống nghiệm.
Gạn lấy phần kết tủa thêm dd HCl đến
dư và dd NaOH đến dư vào trong mối
ống nghiệm . Quan sát và nêu nhận

xét.
Từ thí nghiệm hãy kết luận thế nào là
hidroxit lưỡng tính?
Hãy viết phương trình điện li của

* Vậy các dung dịch bazơ đều có một số
tính chất chung , đó là tính chất của các
anion OH- trong dd.
III. Hidroxit lưỡng tính:
* Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan
trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa
có thể phân li như bazơ.
Phân li theo kiểu bazơ:
Zn(OH)2
Zn2+ + 2OH-.
Phân li theo kiểu axit:
Zn(OH)2
2H+ + ZnO22-.
12

.


Sn(OH)2 và Al(OH)3?

Hoạt động 5
GV cho HS thảo luận, trả lời các câu
hỏi sau:
Hãy cho vài ví dụ hợp chất là muối ?
và đọc tên chúng?

Hãy viết phương trình điện li của các
muối vừa kể trên khi tan trong nước?
Từ các phương trình điện li trên, nêu
nhận xét chung về sự điện li của
muối? Rút ra định nghĩa muối theo Arê-ni-ut?
Hoạt động 6
GV: Từ công thức của các muối kể
trên , hãy phân loại muối?

GV: Giải thích tại sao muối Na2HPO3
là muối trung hòa?
Hoạt động 7
GV: Khái niệm muối là chất điện li
mạnh hay yếu ?

Hãy viết phương trình điện li của một
muối axit?

(H2ZnO2)
* Các hidroxit lưỡng tính thường gặp là:
Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Al(OH)3.
* Các hidroxit lưỡng tính đều ít tan trong
nước và lực axit, lực bazơ đều yếu.
IV. Muối:
1. Định nghĩa: Muối là hợp chất khi tan
trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc
cation NH4+) và anion gốc axit.
Ví dụ: (NH4)2SO4 → 2NH4+ + SO42-.
AgCl → Ag+ + Cl-.


2. Phân loại : Có 2 loại muối
a. Muối trung hòa: là muối mà anion gốc
axit không còn hidro có khả năng phân li
ra ion H+ (hidro có tính axit).
Ví dụ : Na2CO3, CaSO4, (NH4)2CO3...
b. Muối axit: là muối mà anion gốc axit
còn hidro có khả năng phân li ra ion H+ .
Ví dụ: NaHCO3, KHSO4, CaHPO4,...
* Chú ý muối Na2HPO3 là muối trung hòa.
3. Sự điện li của muối trong nước:
- Hầu hết các muối khi tan trong nước đều
phân li hoàn toàn ra ion, trừ HgCl2,
Hg(CN)2, CuCl...
Ví dụ :
AgCl → Ag+ + Cl-.
Na2SO4 → 2Na+ + SO42-.
CaCO3 → Ca2+ + CO32-.
- Nếu anion gốc axit còn hidro có tính axit
thì gốc này tiếp tục phân li yếu ra ion H+.
Ví dụ:
K2SO4 → 2K+ + SO42-.
NaHCO3 → Na+ + HCO3-.
HCO3H+ + CO32-.
Hoạt động luyện tập

GV yêu cầu HS hoàn thành các BT
sau:
Bài 1: Hãy viết các phương trình điện
li của : KMnO4, Na2HPO4, Na2HPO3,
H2CO3, Zn(OH)2, HClO4?


Bài 1:
KMnO4 → K+ + MnO4-.
Na2HPO4 → 2Na+ + HPO42HPO42H+ + PO43-.
Na2HPO3 → 2Na+ + HPO32-.
13

Năng lực
giao tiếp
Năng lực
sáng tạo
Năng lực giải
quyết vấn đề
thông qua
hóa học.


H+ + HCO3-

H2CO3
HCO3Bài 2: Viết phương trình phản ứng
của Al(OH)3; Zn(OH)2 với dung dịch
HCl và dung dịch NaOH.

H+ + CO32-.

Zn(OH)2

Zn2+ + 2OH-.


Zn(OH)2

2H+ + ZnO22-.

Năng lực sử
dụng ngôn
ngữ hóa học.

HClO4 → H+ + ClO4-.
Bài 2:
.........................................................................................
.........................................................................................
........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
........................................................................................

Hoạt động vận dụng: Không có liên hệ thực tế.
4. Củng cố:
- Nêu định nghĩa axit, bazơ, muối trên quan điểm Are-ni-út?
- Phân loại muối? Viết phương trình điện li muối axit.
5. Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập 3, 4, 5 trang 10 SGK , bài tập SBT.
Rút kinh nghiệm giờ
dạy: ............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.........
Ngày........../............./............

Phê duyệt của Tổ Trưởng

14


TUẦN 3
Tiết 5: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT, BAZƠ
Ngày soạn: ………. / ………… / ………….
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Biết được:
- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm.
- Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng
2. Kĩ năng
- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.
- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím
hoặc dung dịch phenolphtalein.
3. Trọng tâm
- Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ ion H+ và pH
-Xác định được môi trường của dung dịch dựa vào màu của giấy chỉ thị vạn năng,giấy quỳ và dung
dịch phenolphtalein
4. Thái độ, phẩm chất
- Có thái độ tích cực, chủ động trong tiếp thu kiến thức mới.
- Có tinh thần trách nhiệm trong chuẩn bị bài ở nhà, hoạt động nhóm.
- Tạo cơ sở cho học sinh yêu thích và say mê hóa học.
- Sống yêu thương tự chủ, sống trách nhiệm.
5. Phát triển năng lực
* NL chung
- Năng lực tự học.

- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
* NL chuyên biệt:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực tính toán.
II. PHƯƠNG PHÁP
- PP đàm thoại phát hiện
- PP dạy học nêu và giải quyết vấn đề
- PP sử dụng bài tập hóa học.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các dung dịch để xác định độ pH dựa vào bảng màu chuẩn
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Định nghĩa muối theo A-rê-ni-ut ? phân loại ? Cho ví dụ?
? Viết phương trình điện li của muối NaCl, Ca(CO3)2 khi tan trong nước.
3. Bài mới:
Liên hệ thí nghiệm bài sự điện li “Nước cất có dẫn điện không? Vì sao?”. Trên thực tế nước có
điện li nhưng điện li rất yếu:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Phát triển
15


năng lực
Hoạt động khởi động

GV đặt vấn đề: Nước tự nhiên (ao, hồ, sông,...), ngay cả nước sinh hoạt hàng ngày
Năng lực giao
đêu dẫn điện được. Vì thành phần trong nước có lẫn tạp chất. Vậy theo các em nước
tiếp
cất (nước không lẫn tạp chất) có dẫn điện không?Tại sao?
Năng lực sáng
HS: Đưa ra các phương án trả lời khác nhau và giải thích cho lựa chọn của mình.
tạo
GV kết luận:Làm thí nghiệm chứng minh tính dẫn điện với nước cất, thấy bóng đèn
Năng lực giải
không sáng. Như vậy nước cất không dẫn điện. Vậy từ khái niệm về chất điện li thì
quyết vấn đề
nước không được xếp vào chất điện li.
thông qua môn
Nhưng thực tế, H2O được coi là chất điện li rất yếu. Tại sao lại có thể kết luận như
hóa học.
vậy? Chúng ta sẽ cùng trả lời câu hỏi đó thông qua bài học ngày hôm nay.
I. Nước là chất điện li yếu:
* Hoạt động 1:
1. Sự điện li của nước:
Năng lực tự
GV: Thông báo bằng dụng cụ cực nhạy,
Nước điện li rất yếu theo phương trình
học
người ta nhận thấy nước cũng dẫn điiện
sau:
��
� H   OH 
Năng lực sử
cực yếu  nước cũng điện li rất yếu, yêu

H 2O ��

(1)
dụng ngôn ngữ
cầu HS viết phương trình điện li của nước.
hóa học
HS: viết phương trình điện li của nước.
0
GV: Bổ sung: ở nhiệt độ thường (25 C), cứ
Năng lực phát
555 triệu phân tử nước chỉ có một phân tử
hiện và giải
điện li ra ion.
quyết vấn đề
* Hoạt động 2:
thông qua hóa
GV: Yêu cầu HS dựa vào phương trình (1)
2. Tích số ion của nước:
+
học
so sánh nồng độ [H ] và [OH ] trong nước
(1)  Trong nước tinh khiết (môi trưtinh khiết.
ờng trung tính): [H+] → [OH-]
HS: so sánh nồng độ [H+] và [OH-] trong
 Vậy trong môi trường trung tính có: Năng lực giao
nước tinh khiết.
[H+] → [OH-]
tiếp
GV: Thông báo: bằng thực nghiệm, người
0

0
+ ở 25 C, trong nước nguyên chất có:
ta xác định được rằng ở 25 C, trong nước
[H+] → [OH-] → 1,0.10-17 M.
tinh khiết:
Đặt:
[H+] → [OH-] → 1,0.10-17 M.
7
7
14
Nước là môi trường trung tính , vậy theo
K H 2O  �
H�
.�
OH  �



� 1, 0.10 .1,0.10  1, 0.10
các em môi trường trung tính là môi
K H 2O  �
H�
.�
OH  �



�được gọi tích số
trường như thế nảo?
HS: Nhận xét.

ion của nước.
GV: chuẩn kiến thức và hứơng dẫn HS
ở nhiệt độ xác định, tích số này là hằng
hình thành khái niệm tích số ion của nước. số không những trong nước tinh khiết
HS: Nghe giảng, chép bài.
mà cả trong những dung dịch loãng
khác nữa.
* Hoạt động 3:
GV: Đặt vấn đề: khi hoà tan axit vào nước
(ví dụ HCl) thì cân bằng điện li của nước
3. Ý nghĩa tích số ion của nước:
chuyển dịch như thế nào?
a/ Môi trờng axit:
HS: Thảo luận và đưa ra nhận xét.
Khi cho axit HCl vào nước:
��
� H   OH 
GV: Chuẩn kiến thức và yêu cầu các em
H 2O ��

(1)
giải bài tập: hoà tan HCl vào nước được
HCl � H   Cl  (2)
dung dịch có nồng độ [H+] → 1,0.10-3M.
16


Tính nồng độ [OH-] trong dung dịch, so
sánh [OH-] với [H+] trong môi trường axit.
HS: Giải bài tập và đưa ra nhận xét.

GV: Chuẩn kiến thức và đưa ra kết luận về
môi trường axit.

Nhờ (2) mà nồng độ H+ trong dung dịch
tăng  cân bằng (1) chuyển dịch sang
trái, làm cho nồng độ OH- do nước phân
K
li ra trong dung dịch giảm. Do H 2O là
hằng số, ta có:
1,0.10-14


* Hoạt động 4:
GV: Đặt vấn đề: khi hoà tan bazơ vào
nước (ví dụ NaOH) thì cân bằng điện li
của nước chuyển dịch nh thế nào?
HS: Thảo luận và đưa ra nhận xét.
GV: Chuẩn kiến thức và yêu cầu các em
giải bài tập: hoà tan NaOH vào nước được
dung dịch có nồng độ [OH-] → 1,0.10-5M.
Tính nồng độ [H+] trong dung dịch, so
sánh [OH-] với [H+] trong môi trường
kiềm.
HS: Giải bài tập và đưa ra nhận xét.
GV: Chuẩn kiến thức và đưa ra kết luận về
môi trường kiềm.

GV: Hướng dẫn HS rút ra kết luận phân
biệt môi trường trung tính, môi trường
axit, môi trường kiềm dựa vào nồng độ

ion [H+].
HS: Đưa ra kết luận.
GV: Chuẩn kiến thức.

K H 2O  �
H�
.�
OH  �



�→

K H 2O 1, 0.1014



OH


 1, 0.1011 ( M )
3
� � �

H �

� 1, 0.10
 Ta có:
[H+] → 1,0.10-3M > [OH-] → 1,0.1011
M

→> Môi trường axit là môi trường có:
[H+] > [OH-] hay [H+] > 1,0.107
M
b/ Môi trường kiềm:
Khi cho NaOH vào nước:
��
� H   OH 
H 2O ��


(1)
+

NaOH
Na + OH (3)
Nhờ (3) mà nồng độ OH- trong dung
dịch tăng  cân bằng (1) chuyển dịch
sang trái, làm cho nồng độ H+ do nước
phân li ra trong dung dịch giảm. Do
K H 2O
là hằng số, ta có:
K H 2O  �
H�
.�
OH  �



�→ 1,0.10-14


K H 2O
1, 0.1014



H


 1, 0.109 ( M )
5
� � �

1,
0.10

OH
� �
 Ta có:
[H+] → 1,0.10-9M < [OH-] → 1,0.105
M
→> Môi trường kiềm là môi trường có:
[H+] < [OH-] hay [H+] < 1,0.10-7M
* Kết luận:
+ Môi trường trung tính:
[H+] > 1,0.10-7M
+ Môi trường axit:
[H+] < 1,0.10-7M
+ Môi trường kiềm:
[H+] → 1,0.10-7M
17



Hoạt động 5:
GV: Giới thiệu: để đánh giá độ kiềm, độ
axit của dung dịch có thể dựa vào [H+], tuy
nhiên để tránh ghi giá trị [H+] với số mũ
âm, người ta dùng gía trị pH với quy ước:
pH → - lg[H+] < → > [H+] → 10- pH.
HS: Nghe giảng, chép bài.
GV: Vậy nếu [H+] → 10- a thì pH của dung
dịch có giá trị bằng bao nhiêu?
HS: Trả lời.
GV: Chuẩn kiến thức và yêu cầu các em
dựa vào kiến thức bài trước rút ra giá trị
của pH trong môi trường trung tính, kiềm
và axit.
HS: Thảo luận và rút ra kết luận.
GV: Chuẩn kiến thức.
Hoạt động 6:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK rút ra
nhận xét:
- Khái niệm về chất chỉ thị axit – bazơ?
- Màu của quỳ, phenolphtalein ở pH khác
nhau biến đổi như thế nào?
HS: nghiên cứu SGK rút ra nhận xét.
GV: Chuẩn kiến thức và biểu diễn thí
nghiệm sự biến đổi màu của giấy chỉ thị
pH, giấy quỳ tím, phenolphtalein trong
dung dịch HCl loãng, dung dịch NaOH
loãng, yêu cầu HS quan sát.

HS: Quan sát thí nghiêm và nhận xét.
GV: Chuẩn kiến thức.

II. Khái niệm pH, chất chỉ thị axit –
bazơ:
1. Khái niệm về pH
- Để đánh giá độ kiềm, độ axit của dung
dịch có thể dựa vào [H+].
- Để tránh ghi giá trị [H+] với số mũ âm,
người ta dùng gía trị pH với quy ước:
pH → - lg[H+] < → > [H+] → 10- pH
→> Ta có:
+ pH → 7  môi trường trung tính.
+ pH < 7  môi trường axit.
+ pH > 7  môi trường kiềm.
- Vì các dung dịch thường dùng có:
10-14 �[H+] �10-1 nên thông thường ta
có:
1 �pH �14

2. Chất chỉ thị axit – bazơ:
* Đ/N: Chất chỉ thị axit – bazơ là chất
có màu biến đổi phụ thuộc theo giá trị
pH của dung dịch.
- Khi trộn lẫn một số chất chỉ thị axit –
bazơ có màu biến đổi kế tiếp nhau theo
giá trị pH ta thu được chất chỉ thị vạn
năng.
- Màu của quỳ và phenolphtalein trong
dung dịch ở các khoảng pH khác nhau:


pH

�6

đỏ

pH

�8

xanh

Quỳ tím

pH < 8,3

không màu

Phenolphtalein
pH

Hoạt động luyện tập
GV: Tích hợp cho HS cách dùng máy tính
bỏ túi CASIO fx-500MS cho phép dùng
trong các kì thi phổ thông để tính pH của
dung dịch khi biết nồng độ ion H+, và
ngược lại khi biết pH thì HS có thể tính
được [H+] và [OH-] của dung dịch. Sau đó
GV cho HS làm 1 số bài tập liên quan.

18

�8,3

màu hồng
Năng lực sử
dụng ngôn ngữ
hóa học
Năng lực giải
quyết vấn đề
thông qua hóa
học


Bài 1: Tính pH của các dung dịch sau:
a. Dung dịch HCl 0,005M.
b. Dung dịch KOH 0,00002M.

Bài 1:
………………………………………………………

Năng lực tính
toán.

………………………………………………………
……………………………………………………….
………………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………….
………………………………………………………

………………………………………………………

Bài 2: Tính nồng độ H+ của các dung dịch
sau có pH bằng:
a. 2,35.
12,45.

Bài 2:
………………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………….
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………….
………………………………………………………
………………………………………………………

Hoạt động vận dụng: GV giới thiệu giá trị pH của một số dung dịch: Trong dịch dạ dày (1-2); máu
người (7,3-7,45); nước bọt (6,4-6,9); nước tiểu (4,8-7,5);...
4. Củng cố:
GV: Yêu cầu HS nắm ró giá trị tích số ion của nước và phân biệt tính chất của môi trường dựa
vào nồng độ ion H+:
+ Môi trường trung tính: [H+] > 1,0.10-7M
+ Môi trường axit: [H+] < 1,0.10-7M
+ Môi trường kiềm: [H+] → 1,0.10-7M
5. Hướng dẫn về nhà:
Bài tập về nhà: 1, 4 (SGK – 14).
Rút kinh nghiệm giờ

dạy: ............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.........
Tiết 6: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Ngày soạn: ……. / ……….. / ………..
19


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Hiểu được:
- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các
điều kiện:
+ Tạo thành chất kết tủa.
+ Tạo thành chất điện li yếu.
+ Tạo thành chất khí.
2. Kĩ năng:
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
- Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất trong hỗn
hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.
3. Trọng tâm:
- Hiểu được bản chất , điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly và
viết được phương trình ion rút gọn của các phản ứng.
- Vận dụng vào việc giải các bài toán tính khối lượng và thể tích của các sản phẩm thu được, tính
nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.

4. Thái độ, phẩm chất
- Có thái độ tích cực, chủ động trong tiếp thu kiến thức mới.
- Có tinh thần trách nhiệm trong chuẩn bị bài ở nhà, hoạt động nhóm.
- Tạo cơ sở cho học sinh yêu thích và say mê hóa học.
- Sống yêu thương tự chủ, sống trách nhiệm.
5. Phát triển năng lực
* NL chung
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
* NL chuyên biệt:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực tính toán.
II. PHƯƠNG PHÁP
- PP đàm thoại phát hiện
- PP dạy học nêu và giải quyết vấn đề
- PP sử dụng bài tập hóa học.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Dụng cụ và hóa chất để làm thí nghiệm gồm
- Các dd : Na2SO4, BaCl2, HCl, NaOH, CH3COONa, Na2CO3.
- Ống nghiệm, kẹp gỗ, ...
2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết biểu thức tích số ion của nước?Phụ thuộc vào yếu tố nào?
20



Nêu khái niệm về pH ? Tính pH của dd Ba(OH)2 0,0005M ? Xác định môi trường của dd này?
3. Bài mới:
Trong dung dịch các chất điện li ra ion, vậy các chất này phản ứng với nhau như thế nào?
Hoạt động của GV Và HS
Nội dung
Phát triển năng
lực
Hoạt động khởi động
GV đưa ra: Có 2 dung dịch: dd1 chứa Na2SO4. dd 2 chứa BaCl2.
Năng lực giao
Dựa trên khái niệm về chất điện li, hãy cho biết thành phần có trong 2 dd trên?
tiếp.
+
22+
HS đưa ra câu trả lời: dd gồm ion Na và SO4 . dd 2 gồm ion Ba và Cl
Năng lực sáng
GV đặt vấn đề: Nếu đem trộn dd 1 với dd 2 thì có hiện tượng gì?
tạo.
HS trả lời: Có kết tủa trắng tạo thành.
Năng lực sử dụng
GV yêu cầu HS viết PTHH. Và đưa ra: Chúng ta có thấy mâu thuẫn gì k?
ngôn ngữ hóa học
Dd chứa các ion đồng nghĩa phản ứng xảy ra là phản ứng của các ion hay phản
Năng lực giải
ứng của các phân tử?
quyết vấn đề
HS đưa ra các nhận định của mình.
thông qua môn
GV: Để giải quyết vấn đề đó chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm

hóa học.
nay.
Hoạt động 1:
I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion
GV Hướng dẫn học sinh làm thí
trong dung dịch các chất điện li:
nghiệm theo nhóm
* Thí nghiệm 1:
1. Tạo thành chất kết tủa:
Năng lực thực
- Cho từng giọt dd BaCl2 vào ống
* Thí nghiệm giữa 2 dd Na2SO4 và BaCl2 :
hành hóa học
nghịêm chứa dd Na2SO4 , nêu hiện thấy có kết tủa trắng xuất hiện:
tượng nhìn thấy và viết phương
PTPƯ: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ +
Năng lực tự giải
trình phản ứng xảy ra?
2NaCl.
quyết vấn đề
22+
- Bản chất của phản ứng này là gì? PT ion thu gọn: SO4 + Ba → BaSO4↓.
* Bản chất của phản ứng là sự kết hợp của
hai ion SO42- và Ba2+ để tách ra dưới dạng
chất kết tủa.
* Thí nghiệm 2:
2. Tạo thành chất điện li yếu:
Năng lực giải
- Cho từng giọt dd HCl vào ống
a. Tạo thành nước:

quyết vấn đề
nghịêm chứa dd NaOH có
* Thí nghiệm giữa 2 dd NaOH 0,10M (có
thông qua hóa
phenolphtalein (dd có màu hồng) , phenolphtalein) và dd HCl 0,10M : thấy màu học
nêu hiện tượng nhìn thấy và viết
hồng của dd biến mất.
phương trình phản ứng xảy ra ?
PTPƯ : NaOH + HCl →NaCl + H2O.
Năng lực sử dụng
+
- Bản chất của phản ứng này là gì ? PT ion thu gọn : OH + H → H2O.
ngôn ngữ hoa học
* Các hidroxit có tính bazơ yếu tan được
trong các axit mạnh , VD:
Mg(OH)2(r) + 2H+ → Mg2+ + H2O.
Năng lực sáng tạo
b. Tạo axit yếu:
Năng lực giao
* Thí nghiệm giữa 2 dd CH3COONa và
tiếp, hợp tác
* Thí nghiệm 3:
HCl : thấy dd thu được có mùi giấm:
- Cho từng giọt dd HCl vào ống
PTPƯ: CH3COONa + HCl →
nghịêm chứa dd CH3COONa , nêu CH3COOH+NaCl.
hiện tượng và viết phương trình
Pt ion thu gọn:
phản ứng xảy ra ?
CH3COO- + H+ → CH3COOH

* Bản chất của phản ứng là sự kết hợp của
21


các ion để tách ra dưới dạng chất điện li yếu.
- Bản chất của phản ứng này là gì ?

3. Tạo thành chất khí:
* Thí nghiệm giữa 2 dd Na2CO3 và HCl :
* Thí nghiệm 4:
thấy có sủi bọt khí:
- Cho từng giọt dd HCl vào ống
PTPƯ :
nghịêm chứa dd Na2CO3 , nêu hiện
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O.
tượng và viết phương trình phản
Pt ion thu gọn :
ứng xảy ra ?
CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O.
* Bản chất của phản ứng là sự kết hợp của
CO32- và H+ để tạo thành axit kém bền , phân
- Bản chất của phản ứng này là gì ? hủy thành khí CO2 thoát ra.
* Các muối ít tan như CaCO3 , MgCO3 ...
cũng tan được trong các dd axit.
II. Kết luận:
1. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất
điện li là phản ứng giữa các ion.
Hoạt động 2
2. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các
Qua thí nghiệm và phương trình

chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp
phản ứng nêu kết luận về phản ứng được với nhau tạo thành ít nhất một trong
xảy ra trong dd chất điện li ?
các chất sau:
- Chất kết tủa.
Hoạt động 3:
- Chất điện li yếu.
Tích hợp giáo dục môi trường
- Chất khí.
Giúp HS hiểu giữa các dung dịch
trong đất , nước đều có thể xảy ra
phản ứng trao đổi ion tạo thành
chất rắn, chất khí hoặc chất điện li
yếu làm thay đổi thành phần môi
trường. Từ đó HS có ý thức cải tạo
môi trường nhờ các phản ứng hóa
học.
Hoạt động luyện tập
GV yêu cầu HS hoàn thành BT sau
Bài 1: Hoàn thành các PTHH sau
Bài 1:
...……………………………………………………………
dạng phân tử và ion thu gọn (nếu
có):
……………………………………………………………..
1. CuCl2 + KOH
……………………………………………………………..
2. CaCO3 + HCl
……………………………………………………………..
2. H2SO4 + NaOH

3. NH4Cl + KOH
…………………………………………………………….
4. Mg(OH)2 + HNO3
………………………………………………………………
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................

22

Năng lực vận
dụng kiến thức
hóa học vào cuộc
sống

Năng lực giáo
tiếp
Năng lực sáng tạo
Năng lực giải
quyết vấn đề
thông qua môn
hóa học
Năng lực sử dụng
ngôn ngữ hóa học
Năng lực tính
toán


Bài 2: Cho dung dịch X gồm: K+,
SO42-, NH4+

- Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung
dịch X thu được 4,66 gam kết tủa
và 2,688 lít khí (đktc)
Xác định khối lượng chất tan trong
X?

Bài 2:
...……………………………………………………………
……………………………………………………………..
……………………………………………………………..
……………………………………………………………..
…………………………………………………………….
………………………………………………………………
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................

Hoạt động vận dụng: Không có liên hệ thực tế.
4. Củng cố:
Viết phương trình phản ứng, phương trình ion đầy đủ và thu gọn của phản ứng xảy ra giữa dd
CaSO3 và dd HCl ?
5. Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập 1 đến 7 trang 20 SGK .
Rút kinh nghiệm giờ
dạy: ............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.........
Ngày……/………./……….

Phê duyệt của Tổ Trưởng

TUẦN 4
Tiết 7: LUYỆN TẬP AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG
DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Ngày soạn: …… / ……. / ………
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
23


Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối trên cơ sở thuyết A-re-ni-ut.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dung dịch chất điện li.
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion đầy đủ và ion thu gọn.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có liên quan đến pH và môi trường axit, trung tính, kiềm .
3. Trọng tâm
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng
- Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li để giải bài toán
tính nồng độ ion, khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí
4. Thái độ, phẩm chất
- Có thái độ tích cực, chủ động trong ôn tập kiến thức cũ.
- Có tinh thần trách nhiệm trong chuẩn bị bài ở nhà, hoạt động nhóm.
- Tạo cơ sở cho học sinh yêu thích và say mê hóa học.
- Sống yêu thương tự chủ, sống trách nhiệm.
5. Phát triển năng lực
* NL chung
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

* NL chuyên biệt:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
II. PHƯƠNG PHÁP
- PP đàm thoại phát hiện
- PP dạy học nêu và giải quyết vấn đề
- PP sử dụng bài tập hóa học.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh: Học sinh làm các bài tập ở SGK trước.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết biểu thức tích số ion của nước? Phụ thuộc vào yếu tố nào?
Nêu khái niệm về pH ? Tính pH của dd Ba(OH)2 0,0005M ? Xác định môi trường của dd này?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV VÀ HS
Nội dung
Phát triển năng
lực
Hoạt động khởi động
GV sử dụng kĩ thuật động não: Yêu cầu HS đưa ra những nội dung liên quan
Năng lực giải
đến chủ đề: Sự điện li.
quyết vấn đề thông
HS đưa ra các nội dung liên quan
qua hóa học.
GV cử 1 bạn làm thư kí, ghi những nội dung trả lời của các thành viên trong lớp Năng lực sử dụng
GV săp xếp lại nội dung kiến thức của chương. Và đưa ra: Trong tiêt học này

ngôn ngữ hóa học.
chúng ta cùng hệ thống lại kiến thức lý thuyết của chương và các dạng bài tập
Năng lực giao tiếp.
áp dụng.
Hoạt động ôn tập kiến thức cũ
GV: Yêu cầu HS nêu định nghĩa
I. Các kiến thức cần nắm vững:
Năng lực giao tiếp
Axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính và
1. Axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính và
Năng lực tự học
24


muối theo A-re-ni-ut?
Tích số ion của nước?
Khái niệm pH? Công thức tính?
Các giá trị [H+] và pH đặc trưng?

Phản ứng trao đổi ion? Điều kiện và
bản chất của phản ứng trao đổi ion?

GV: Yêu cầu HS lên bảng làm các
bài tập trong SGK sau đó yêu cầu HS
khác nhận xét, GV sửa chữa và cho
điểm.
Bài tập 1: Viết phương trình điện li
của K2S, Na2HPO4, Pb(OH)2, HClO,
HF, NH4NO3?


muối theo A-re-ni-ut ?
2. Tích số ion của nước?
3. Khái niệm pH ? Công thức tính?
4. Các giá trị [H+] và pH đặc trưng :
[H+] > 1,0.10-7 hoặc pH < 7,00 : MT
axit.
[H+] < 1,0.10-7 hoặc pH > 7,00 : MT
bazơ.
[H+] → 1,0.10-7 hoặc pH → 7,00 : MT
TT.
5. Phản ứng trao đổi ion ,điều kiện và
bản chất của phản ứng trao đổi ion ?
Hoạt động luyện tập
II. Bài tập:
*Bài 1. Viết phương trình điện li của
K2S, Na2HPO4, Pb(OH)2, HClO, HF,
NH4NO3?
Giải:
* K2S → 2K+ + S2-.
* Na2HPO4 → 2Na+ + HPO42HPO42H+ + PO43-.
* Pb(OH)2

Pb2+ + 2OH-.

Pb(OH)2

2H+ + PbO22-.
H+ + ClO-.

* HClO

* HF
Bài tập 2: Một dung dịch có [H+] →
0,010M . Tính [OH-] và pH của dd.
Môi trường của dd này là gì ? Quỳ
tím đổi sang màu gì trong dd này?

H+ + F-.

* NH4NO3

+

-

NH4 + NO3 .

* Bài 2. Một dung dịch có [H+] →
0,010M . Tính [OH-] và pH của dd. Môi
trường của dd này là gì ? Quỳ tím đổi
sang màu gì trong dd này?
Giải:
[H+] → 0,010M → 1,0.10-2M
* Nên pH → 2.
* Môi trường của dd này là axit, quỳ
Bài tập 3: Một dd có pH → 9,0.
Nồng độ [H+] và [OH-] là bao nhiêu ? hóa đỏ trong dd này.
Màu của phenolphtalein trong dd này *Bài 3. Một dd có pH → 9,0. Nồng độ
[H+] và [OH-] là bao nhiêu ? Màu của
là gi?
phenolphtalein trong dd này là gi?

Giải:
* pH → 9,0 nên [H+] → 1,0.10-9M và
[OH-] → 1,0.10-14/1,0.10-9→ 1,0.10-5 M.
* pH > 7,0 nên dd có môi trường kiềm
* Phenolphtalein hóa hồng .
* Bài 4. Viết phương trình phân tử, ion
25

Năng lực giải
quyết vấn đề thông
qua môn hóa học
Năng lực sử dụng
ngôn ngữ hóa học

Năng lực sử dụng
ngôn ngữ hóa học
Năng lực giao tiếp,
Năng lực sử dụng
ngôn ngữ hóa học
Năng lực giải
quyết vấn đề thông
qua hóa học
Năng lực sử dụng
ngôn ngữ hóa học
Năng lực tính toán


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×