Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án hóa học-11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.48 KB, 34 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 01: Ôn tập lớp 10
I. Mục đích, yêu cầu:
1/ Ôn lại những kiến thức về cấu tạo nguyên tử.
2/ Ôn lại những kiến thức về bảng HTTH và sự biến thiên tính chất hoá học trong bảng
HTTH theo 1 chu kì và theo 1 PNC.
II. phơng pháp : Đàm thoại + giải bài tập.
III. Kế hoạch lên lớp:
1/ Kiểm tra sĩ số lớp.
2 / Nội dung bài ôn tập :
Phơng pháp Nội dung
GV thông báo những
phần định ôn
? N.tử có dạng hình gì
? hãy cho biết n.tử có
những thành phần nào
? em nhắc lại các hạt
trong n.tử có những
thông số về điện tích,
khối lợng ntn
GV bổ sung khi thiếu
? thế nào là n.tử trung
hoà điện
? nêu cách xác định
đthn
? Nguyên tố hoá học
đợc kí hiệu ntn
? hãy lấy VD
? Nêu nguyên tắc sắp
xếp các n.tố HH trong
bảng HTTH


? Nêu cách xđ vị trí
nguyên tố trong bảng
I- Cấu tạo nguyên tử
1/ Hình dạng: Nguyên tử có dạng hình cầu.
2/ Thành phần: Nguyên tử có 2 thành phần:
-Vỏ nguyên tử: Gồm các hạt electron (KH: e).
- Hạt nhân nguyên tử: Gồm các hạt prôton(KH:p) và các hạt
nơtron(KH:n).
Điện tích các hạt:
+ 1 hạt electron có điện tích = 1 - = -1,602.10
-19
(Culông)
+1 hạt prôton có điện tích = 1+ = +1,602.10
-19
(Culông)
+ Hạt nơtron không mang điện.
Khối l ợng các hạt;
- 1 hạt electron có KL

0,0055đvC= 9,1095.10
-31
kg
- 1 hạt prôton có KL= KL 1 hạt nơtron

1đvC =1,6726.10
-27
kg
- Khối lợng nguyên tử =

++

mnmpme



+
mnmp
- Điện tích hạt nhân nguyên tử( KH:z+)
z = tổng hạt p = tổng hạt e = số hiệu nguyên tử
3/ Kí hiệu hoá học một nguyên tử:

A
z
X trong đó A: số khối ( A = Z + N)
Z: số hiệu nguyên tử
VD:
17
8
O nguyên tử ôxi có 8e, 8p, 9n, đthn = 8+, mO = 17đvC
II. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
1/Nguyên tắc sắp xếp các n.tố trong bảng HTTH
- Các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân.
- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong n.tử thuộc cùng 1
hàng ( chu kì).
- Các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng thuộc cùng 1
cột ( phân nhóm chính).
2/ Kiến trúc bảng HTTH ( 7 chu kì, 8 nhóm)
- sst nguyên tố = số hiệu nguyên tử = số p = số e ( đều KH:Z)
HTTH
HS xác định t/c hh dựa vào
cấu hình electron.

HS xác định các lớp và cá
các phân lớp theo chiều


mức năng lợng.
Hs phát biểu nguyên lý
vững bền.
Gv giao bài tập tại lớp.
Gv yêu cầu 2HS lên bảng
chữa bài tập.
HS khác nhận xét.
GV giao BT về nhà.
- sst chu kì = số lớp electron trong nguyên tử
- sst PNC = số electron lớp ngoài cùng
- sst PNP: ns
a
(n- 1)d
b
+ nếu a+b < 8 thì sst PNP = a+ b
+ nếu a+ b = 8,9,10 thì n.tố thuộc PNP nhóm VIII
+ nếu a+ b > 10 thì sst PNP = (a+b) - 10
3/ Tính chất của các nguyên tố phụ thuộc vào số electron lớp
ngoài cùng trong nguyên tử:
- nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng là kim loại.
- nguyên tử có 5,6,7 electron lớp ngoài cùng là phi kim .
- nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm.
Các n.tố trong cùng 1nhóm có hoá trị cao nhất = sst nhóm.
4/ Cách sắp xếp các electron trong nguyên tử theo quy tắc
Klêccôpxki ( theo chiều tăng mức năng l ợng)
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4f 5p 6s ...

* Nguyên lí vững bền: Trong nguyên tử các electron lần lợt
chiếm các mức năng lợng từ thấp đến cao.
BàI TậP
Cho các nguyên tử sau :
20
X,
36
Y,
17
Z,
25
V
Hãy xác định - đthn, khối lợng nguyên tử.
- Vị trí nguyên tố trong bảng HTTH.
- Là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
cấu hình electron ddthn KL n.tử chu kì nhóm
40
20
X 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2

20+ 40 đvC 4 IIA
73
36
Y
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
36+ 37 đvC 5 VA
35
17
Z 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
5
17+ 35 đvC 3 VIIA
53
25
I 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
5
25+ 55 dvC 4 VIIB
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 02: Ôn tập lớp 10
I. Mục đích, yêu cầu:
1/ Củng cố lại những kiến thức về liên kết hoá học và cân bằng hoá học.
2/ Ôn lại cách cân bằng phản ứng oxi hoá khử.
II. phơng pháp : Đàm thoại .
III. Kế hoạch lên lớp:

1/ Kiểm tra sĩ số lớp.
2 / kiểm tra bài cũ: Tại sao các nguyên tử lại phải liên kết với nhau lấy vd minh hoạ
3/Nội dung bài giảng:
Phơng pháp Nội dung
? HS có những loại liên kết
hóa học nào.
? Thế nào là liên kết ion
? em hãy lấy vd.
? Thế nào là liên kết cộng
hóa trị.
HS phân biệt 2 loại liên kết,
liên kết cộng hóa trị có cực
và liên kết cộng hóa trị
không có cực.
HS Khi nào hệ đạt tới trạng
thái cân bằng.
HS vậy cân bằng hóa học
I - Liên kết hoá học
Các nguyên tử liên kết vi nhau để đạt tới cấu trúc electron bền
vững nh khí hiếm.
Liên kết hoá học có các loại sau:
- Liên kết ion
- lk CHT ( có cực và không cực)
- Liên kết cho nhận.
1/ Liên kết ion.
Là liên kết giữa 2 nguyên tử có sự nhờng electron và nhận
electron ( kim loại nhừong electron còn phân kim nhận electron)
trở thành 2 ion trái dấu . Vạy liên kết ion đơjc hình thành do lực
hút tĩnh điện giữa 2 ion trái dấu .
2 ngên tử có hiệu số ĐÂĐ> 1,77


hình thành liên kết ion
Na - 1e = Na
+

Cl + 1e =Cl
-
Na
+
+ Cl
-
= NaCl

1e
Hay Na + Cl

Na
+
Cl
-
2/ Liên kết cộng hóa trị
Liên kết cộng hoá trịnlà liên kết đợc hình thành từ những cặp
elctrron dùng chung.
* Liên kết cộng hóa trị có cực:
Liên kết cộng hoá trị đợc hình thành giữa các nguyên tử có ĐÂĐ
khác nhau ( 0 <

< 1,77 )
Làm cho cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có Đ
ÂĐ lớn hơn.

VD H :Cl:
* Liên kết CHt không có cực đợc hình thành giữa 2 nguyên tử có
ĐÂĐ = nhau (

= 0 )
Tức cặp electron dùng chung không bị lệch về phía nào.
VD: H:H hay Cl: Cl , O : O
II - Cân bằng hóa học:
Cân bằng hốa học của hỗn hợpcác chất tham gia phản ứng khi tốc
độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch ( Vt =Vn )
Qúa trìnhbiến đổi nồng độ các chất trong hỗn hợp phản ứng từ T2
CB này đến TT CB khác do sự thay đổi điều kiện môi trờng gọi là
sự chuyển dịch CBHH
phụ thuộc vào những yếu tố
nào?
HS chất xúc tác có ảnh h-
ởng đến sự cân bằng hóa
học không?
HS giải BT.
HS thế nào là p oxi hóa khử.
HS cân bằng phản ứng oxi
hóa khử có mấy bớc.
HS cân bằng các phản ứng
oxi hóa khử sau
GV giao bài tập về nhà.
? Vậy cân bằng hoá học bị chuyển dịch p vàp p,T
o
, nồng độ các
chất tham gia p.
+ khi P


cân bằng của p chuyển dịch về phía

số phân tử khí và
ngợc lại.
+ Khi

t
o
CB của p thu To sẽ dịch chuyển về phía tạo ra sp (phía
toả t
o
).
Bài tập:
Khi

P cân bằng ciủa phản ứng sau dịch chuyển về phía bnào?
2NO +O
2
=2NO
2

khi đun nóng CB của p sau dịch chuyển về phía nào
O
2
+H
2
= H
2
O + Q

III -. Phản ứng oxi hoá khử
- phản ứng oxi hoá khử là p hoá học có sự thay đổi SOXH
- NGuyên tắc xác định SOXH các nguyên tử.
+ SOXH đơn chất = 0
+ SOXH H
+
, O
-2
trong hợp chất.
+ Tổng số SOXH trong 1 hợp chất = 0
- Cân bằng p oxi hoá - khử có 4 bớc.
Fe + 6HNO
3
= Fe ( NO
3
)
3
+3NO
2
+3H
2
O
1 Fe
-3e
Fe
3+
3 N
+5

+1e

N
+4

Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 03: Chơng I - Sự điện ly
Chất điện ly - sự điện ly
I. Mục đích, yêu cầu:
1/ Nắm đợc nội dung thí nghhiệm để thử xem có phải chất điện ly hay không .
2/ Nắm đợc chất điện ly và chất không điện ly.
II. phơng pháp : Nghiêncứu + Đàm thoại .
III. Kế hoạch lên lớp:
1/ Kiểm tra sĩ số lớp.
2 / kiểm tra bài cũ:
3/Nội dung bài giảng:
Phơng pháp Nội dung
Vào bài: Gv kể chuyện từ
con ếch bị co giật việc
phát minh ra pin điện
Gv gợi mở: vì sao có những
dd dẫn đợc điện có những dd
lại không dẫn đợc điện.
Gv mô tả TN.
HS: NaCl khan có dẫn điện
không?
HS nhận xét về nứoc cất.
HS rút ra nhận xét chung.
HS nhận xét.
GV thông báo.
HS rút ra nhận xét cht nào
dẫn điện và chất nào không

dẫn điện.
GV thông báo nếu tiếp tục
làmTN nh trên víơi các dd
khác nh CH3COOH,
CuSO4, KCl, Ca(OH)2


kết qủa đèn sáng vậy những
dd nào dẫn đợc điện.
GV gợi mở thế nào là chất
điện ly.
I - Thí nghiệm:
Lắp các dụng cụ thí nghiệm nh hình vẽ
TN1:
Cho NaCl khan vào cốc thấy đèn không sáng khi đã đóng khóa
k chứng tỏ NaCl không dẫn điện.
TN2:
Thay NaCl khan bằng nớc cất và đóng khóa k lại, kết qủavẫn
thấy đèn không sáng chứng tỏ nớc cất không dẫn điện
Kết luận: muối khan và nứoc cất là chất không dẫn điện.
TN3: Hoà tan NaCl thành dd rồi cho vào cốc, đóng khóa k lại,
kếtb qủa đèn sáng chứng tỏ dd NaCl dẫn đợc điện .
TN4,TN5.
Lần lợt làm thí nghiệm nh trên với đ HCl , dd NaOH - kết qủa
cho thấy khi đóng khó k thì đèn sáng. vậy dd axit và dd bazơ dẫn
đợc điện.
Nhận xét chung: Vậy dd muối, dd axit và dd bazơ dẫn đợc điện.
II - định nghĩa
1/ Chất điện ly: Chất điện ly là những chất tan đợc trong nứoc tạo
thành dd dẫn đợc điện.

VD: dd muối NaCl, KCl, CuSO
4
....
dd axit HCl, H
2
SO
4
, CH
3
COOH....
dd bazơ : NaOH, KOH, Ba(OH)
2
...
2/ Chất không điện ly
Chất không điện ly là những chất mà dd của nó không dẫn đợc
HS rút ra KN ngợc lại với
KN trên.

điện.
vd: rợu etylic, đờng glucôzơ
4 - Củng cố , bầi tập:
? Làm thí nghiệm nh thế nào để xác định chất x có phải là chất điện ly hay không ?
BTVN 1,2,3 ( T4 - SGK)
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 04: Chất điện ly - sự điện ly
I. Mục đích, yêu cầu:
Hiểu đuệoc phân tử H2O là phân tử phân cực, H
2
O là dung môi phân cực. Sự tồn tại của các
ion di chuyển tụe do trong dd muối, dd bazơ và dd axit, từ đó giải thích đợc tính dẫn điện trong dd

chất điện ly.
II. phơng pháp : Đàm thoại + Diễn giảng.
III. Kế hoạch lên lớp:
1/ Kiểm tra sĩ số lớp.
2 / kiểm tra bài cũ: Thế nào là chất điện ly, chất không điện ly , bằng thí nghiệm nào để
xác định đợc điều đó.
3/Nội dung bài giảng:
Phơng pháp Nội dung
Gv gợi mở.
Khi hoà tan chất điện ly thành
dd thì nhờ có vai trò của chất
nào?
Tại sao dd chất điện ly lại dẫn
điện ? ( GV gợi mở)
HS ? Liên kết O - H là loại liên
kết gì.
?Toàn bộ phân tử H2O có trung
hoà điện không.
?H2O là phân tử phân cực hay
không phân cực.
?NaCl khan có dẫn điện không
Gv giải thích kỹ sự hoà tan tinh
thể NaCl.
? Liên kết NaCl là loại liên kết

GV nhấn mạnh: vậy không có
các ion di chuyển tự do


không dẫn điện.

Gv sử dụng sơ đồ mô tả quá
trình hoà tan NaCl .
Gv giải thích kỹ quá trình hoà
tânNaCl.
I. Giải thích sự dẫn điện của dd chất điện ly.
2

-

1/ Dung môi: H
2
O O
Phân tử H2O có cấu tạo nh sau

+

H 105
o
H

-

Liên kết O- H trong phân tử H2O là liên kết CHT có cực, cặp
elctron dùng chungbị lệch về phía nguyên tử oxi nên phía O
d 2 điện tích (-) , phía nguyên tử H d điện tích (+) ( toàn phân
tử vẫn trung hoà điện) Do vậy H2O là phân tử phân cực, dung
môi phân cực .
Sơ đồ H2O: + -
2. Dung dịch NaCl
Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết ion , các ion Na+ và Cl

- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện nên không di chuyển tự do
đợc. Do vậy NaCl khan không dẫn điện.
Khi cho tinh thể NaCl khan vào H2O tạo thành dd NaCl

Sơ đồ mô tả qúa trình hoà tan NaCl

Giải thích:
khi cho tinh thể muối ăn vào H2O những ion có lớp bề mặt bị
hút bởi các phân tử H2O phân cực xung quanh: Còn Na+ bị
hút về phía đầu (-) của phân tử H2O, còn Cl- bị hút về phía
đầu (+) của phân tử H2O. Làm cho lực hút giữa các kim loại
bị yếu đi.
HS nắm đợc sự hoà tan NaCl tạo
thành dd dẫn đợc điện. Từ đó
HS có thể giải thích sự tạo thành
dd HCl, NaOH.
HS Phân tử HCl là phân tử phân
cực.
Kết qủa các ion Na+ và Cl- bị tách ra khỏi nhau và kết hợp
với phân tử H2O rồi phan tán vào H2O - Qúa trình nàycú diễn
ra liên tục từ lớp ngoài vào đến lớp trong làm cho tinh thể
muối tan dần ra,
Trong dd NaCl, các ion Na+ và Cl- di chuyển tự do vì vậy dd
dẫn đợc điện.
3/ Dung dịch NaOH.
Tinh thể NaOH có ion Na+ liên kết với ion OH-( giải thích
qúa trình hoà tan tơng tự NaCl). Vì vật dd NaOH có các ion
Na+ và OH- di chuyển tự donên dd NaOH dẫn điện.
4/ Dung dịch HCl.
Phân tử HCl là phân tử phân cực H

+
- Cl
-
khi HCl hoà tan vào
H2O tạo thành dd là do cả HCl và H2O đều là phân tử phân
cực nên đầu (+) của H2O sẽ hút Cl-, còn đầu (-) của H2O hút
H+


+
H


O

-
.... H
+
- Cl
-


+
H
Lực hút H+ của a xit về phía O khá mạnh nên làm cho liên
kêt H - Cl bị đứt. Do vật H+ và Cl - di chuyển tự do trong dd

dd HCl dẫn đợc điện.
Kết luận: trong dd muối ax, bz có các ion (+) và ion (-) di
chuyển tự do, nên dd đó dẫn đợc điện .

Củng cố: Dung dịh nh thế nào có khả năng dẫn điện .
BTVN 1, 2 ( T11-SGK)
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 05: sự điện ly - Chất điện ly
I. Mục đích, yêu cầu:
- Viết đợc sơ đờ phân ly cử chất điện ly.
- Hiểu đợc quá trình điện ly là quá trình thuận nghịch. Nắm đợc chất điện lymạnh, chất
điện ly yếu và TB , chất không điện ly.
- Vận dụng đợc công thức tính nồng độ mol của tiêu phân A trong dd hoặc ion trong dung
dịch.
II. phơng pháp : Đàm thoại + nghiên cứu + bài tập.
III. Kế hoạch lên lớp:
1/ Kiểm tra sĩ số lớp.
2 / kiểm tra bài cũ: Thế nào là chất điện ly, chất không điện ly , và tại
3/Nội dung bài giảng:
Phơng pháp Nội dung
Vào bài - nhờ đau mà dd các điện
ly dẫn đợc điện.
HS lấy vd
HS rút ra định nghĩa sự điện ly.
Gv thông báo
HS viết pt điện ly
Gv thông báo
HS? Lấy một vài vd về chất điện
ly mạnh và yếu.
GV giải thích qúa trình điện ly là
qúa trình thuận nghịch
II. định nghĩa
1/ Sự điện ly
Khi cho phân tử chất điện ly vào H2O chúng phân ly thành

các ion (+) và ion (-)
vd: NaCl

Na+ +Cl-
NaOH

Na+ +OH-
HCl

H+ + Cl -
tóm lại: Muối

ion kim loại +ion gốc axit
bazơ

ion lim loại + OH-
axit

H+ +ion gốc axit
Định nghĩa;
Sự điện ly là sự phân ly thành các ion (+) và ion (-) của
phân tử chất điện ly khi tan trong H2O
- ion (+) gọi là cation
- ion (-) gọi là anion
Sự điện ly đợc biểu diễn bằng pt gọi là pt điện ly.
vd: Hãy viết pt điện ly của các chất sau.
H
2
SO
4

= 2H
+
+ SO
3
2-
HNO
3
= H
+
+ NO
3
3-
CaCl
2
= Ca
2+
+Cl
-

Ba(OH)
2
=Ba
2+
+2OH
-
Chú ý:
đối với chất điện ly mạnh thì biểu diễn pt bằng dấu (=)
đối với chất điện ly yếu thì biểu diễn pt bằng dấu ( )
* Đối với axit có từ 2 H trong pt trở lên(H2SO4, H3PO4...)
thì phân ly theo từng nấc và các nấc phân ly yếu dần

VD: H
2
SO
4
= H
+
+ HSO
4
-
( nấc 1)
HSO
4
- = H
+
+ SO
4
2-
(nấc 2)
Nấc 2 phân ly yếu hơn nấc 1
2/ Chất điện ly mạnh và chất điện ly yếu
Sự điện ly là 1 qúa trình thuậ nghịch đối với chất điện ly
thành các ion trong dd, sau đó các ion có thể va chạm vào
nhau và tái tạo lại chất ban đầu. Khi cần nêu rõ qúa trình
thuận nghịch thì ngời ta biểu diễn qúa trình này trong phân
Gvgợi mở thế nào là chất điện ly
mạnh, điện ly yếu.
HS lấy VD: Bazơ mạnh, yếu
Axit mạnh, yếu
muối tan và k
o

tan
Hs nhắc lại công thức tính C
M
tử điện ly bằng dấu ( )
VD: CH
3
COOH CH
3
COO
-
+ H
+
* Chất điện ly mạnh là những chất phân ly gần nh hoàn
toàn.
* Chất điện ly yếu là những chất chỉ phân 1 phần
- Một số chất điện ly thờng gặp:
Chất điện ly mạnh Chất điện ly yếu
- Các bazơ mạnh - Các muối ít tan
- Các axit mạnh - Bazơ ít tan, dd HNO3
- Hầu hết các muối - Axít yếu
tan ( trừ HgCl
2
, CuCl
2
...) - H
2
O
3/ Nồng độ mol/ l của ion
Nồng độ mol/l của còn A là số mol ion A chứa trong 1(l)
dd ( KH là (A) )


( A) = Số mol của trong dd = nionA (mol)
số lít dd Vdd ( l )
4/ Củng cố: Bài 3,4 ( SGK)
BTVN: Bài 5

9 ( T 11- SGK)
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 06: AXIT- BAZƠ
I. Mục đích, yêu cầu:
1- Nắm đợc các khái niệm về axit, bazơ và nắm đợc bản chất của axit , bazơ, vai trò của
nớc, hiểu đợc H
+
trong nớc chính là ion H
3
O
+
.
2- Nắm đợc kết luận về dung dịch axit , hiểu đợc dung dịch axit có một số t/c chung là do
đều chứa cation H
+.
Nắm đợc kết luận về dung dịch bazơ, hiểu đợc các dung dịch bazơ có một số
t/c chung là do đều có chứa ion OH
-
.
3- Ôn lại tính chất hoá học của axit , bazơ và viết thành thạo các phơng trình điện li.
II. phơng pháp : Đàm thoại + nghiên cứu .
III. Kế hoạch lên lớp:
1/ Kiểm tra sĩ số lớp.
2 / kiểm tra bài cũ:


Hãy viết phơng trình điện li của các chất sau: NaCI, Ca(NO
3
)
2
, Ba(OH)
2
, H
2
SO
3

3/Nội dung bài giảng:
Phơng pháp Nội dung
Vào bài: ?Em hãy nhắc lại
khái niệm về axit, bazơ đã đợc
học ở lớp 9 và lấy vd
Từ bafi kiểm tra miệng chất
nào là ax, bazơ? Vì sao có thể
biết ?
Hs lấy VD
GV giải thích
I- định nghĩa
1/ Theo quan niệm cũ:
* Axit là những chất mà phân tử gồm1 hay nhiều nguyên tử
hiđrrô liên kết với gốc axit.
* Bazơ là những chất mà phân tử gồm kim loại liên kết với 1
hay nhiều nhóm OH
-
.

2/ Theo thuyết điện li:
*Axit là những chất khi tan trong nớc thì tạo thành ion H
+
*Bazơ là những chất khi tan trong nớc thì tạo thành ion OH
-
VD:
HCI = H
+
+ CI
-
H
2
SO
4
= 2H
+
+ SO
4
2-
NaOH = Na
+
+ OH
-
Ca(OH)
2
= Ca
2+
+ 2OH
-
Giải thích:

- Khi axit tan trong nớc thực chất là axit nhờng H
+
cho phân
tử nớc:
HCI = H
+
+ CI
-
H
+
+ H
2
O = H
3
O
+

HCI + H
2
O = H
3
O
+
+ CI
-
(1)
Khi bazơ tan trong nớc thuwcj chất là bazơ nhận H
+
của phân
tử nớc và tạo ra ion OH

-
. Ngoài ra còn có các bazơ không có
OH
-
trong phân tử nhng khi tan trong nớc vẫn tạo ra OH
-
, nh
NH
3
NH
3
+ H
2
O NH
4
+
+ OH
-
(2)
HS nhận xét pt (1) và (2)và có
thể rủt ra khái niệm về axit và
bazơ ntn?
HS nêu nhận xét chung qua các
phân tử điện ly của axit.
ọc sinh nêu tính chất hóa học
của axit và viết ptp minh hoạ
cho HCl.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nh
trên.
HS viêt ptp với NaOH

3/ Theo quan điểm hiện đại( theo Brôxtet)
* Axit là những chất có khả năng cho ion H
+
( prôton).
* Bazơ là những chất có khả năng nhận ion H
+
.
Đây chính là nêu lên đợc bản chất của axit và bazơ.
II. Dung dịch axit
Dung dịch axit là dd có chứa H+( hay H3O+) nên chúng đều
có tidính chất hoá học giống nhau.
1 - t/d với bazơ, oxit bazơ.
2 - t/d với kim loại.
3 - t/d với muối.
4 - Làm đỏ giấy qùy.
III - Dung dịch bazơ.
Dung dịch bazơ là dd có chứa ion OH- nên các bazơ có những
t/c h2 chung là
1 - t/d với axit, oxit axit.
2 - t/d với muối
3 - Làm hồng fenolf talêin.
4/ Củng cố:
? So sánh về u và nhợc điểm của các khái niệm về axit và bazơ.
? Vì sao các axit có t/c hoá học chung, các bazơ có những t/c hoá học chung.
BTVN (1,2,3 - T16 - SGK)
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 07: AXIT- BAZƠ
I. Mục đích, yêu cầu:
1- HS Biết cách viết và hiểu đợc bản chất của axit , bazơ..
2- Nắm đợc t/c hoá học của hiđrôxit lỡng tính và bản chấtcủa nó.

3- Viết đợc phơng trình phản ứng dạng ion.
II. phơng pháp : Đàm thoại + Diễn giảng .
III. Kế hoạch lên lớp:
1/ Kiểm tra sĩ số lớp.
2 / kiểm tra bài cũ:

Nêu bản chất của axit và bazơ viết phơng trình phản ứng minh họa.
3/Nội dung bài giảng:
Phơng pháp Nội dung
Vào bài nhắc lại vai rò của axit
và bazơ trong ptp.
HS viết PTPƯ
GV hớng dẫn viết PT ion đầy
đủ và PT ion thu gọn
? Trong PTPƯ em hãy cho biết
chất nào nhờng , chất nào nhận
H
+
( bản chất của PƯ)
? Em kể tên 1 số bazơ không
tan
HS lấy VD và viết PTPƯ dạng
phân tử và PT ion
từ đó HS rút ra nhận xét
về bản chất của PƯ
HS rút ra kết luận về PƯ giữa
axit - bazơ
IV - Phản ứng axit - bazơ
1/ Tác dụng giữa dung dịch axit và dung dịch bazơ
dung dịch HCl t/d với dung dịch NaOH thu đợc 1 dung dịch

nóng lên.

HCl +NaOH = NaCl +H
2
O
Phơng trình ion đầy đủ:
H
+
+ CI
-
+ Na
+
+ OH
-
= Na
+
+ CI
-
+ H
2
O
Phơng trình ion thu gọn:
H
+
+ OH
-
= H
2
O
hoặc H

3
O
+
+ OH
-
= 2H
2
O
Vậy HCI là chất cho prôton ( chuyển qua ion H
3
O
+
)
NaOH là chất nhận prôton ( trực tiếp là ion OH
-
)
2/ Tác dụng giữa dung dịch axit và bazơ không tan
(Nh Cu(OH)
2
, Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Mg(OH)
2
...)
Cho dung dịch HCI t/d với Mg(OH)
2

2HCl +Mg(OH)
2
= MgCl
2
+2H
2
O
Phơng trình ion đầy đủ
2H
+
+ 2CI
-
+ Mg(OH)
2
= Mg
2+
+ 2CI
-
+ 2 H
2
O
Phơng trình ion thu gọn:
2H
+
+ Mg(OH)
2
= Mg
2+
+ 2H
2

O
hoặc 2H
3
O
+
+ Mg(OH)
2

= 4H
2
O
Vậy HCI là chất cho prôton ( chuyển qua ion H
3
O
+
)
Mg(OH)
2
là chất nhận prôton ( trực tiếp là ion OH
-
)
Do đó thực tế phản ứng giữa dung dịch axit và dung dịch bazơ
là sự kết hợp giữa ion H
+
và ion OH
-

tạo thành H
2
O

3/ Tác dụng giữa dung dịch bazơ và ôxit axit ( nh CO
2
,

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×