Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài giảng Đại số 9 chương 4 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.25 KB, 9 trang )

PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI


HOẠT ĐỘNG: Giải phương trình trùng phương
• a) x4 - 2x2 + 5x = 0;
• c) 5x4- 3x3 + 7 = 0 ;

b) x4 – 5x = 0 (b)
d) 8x4 + 6x2 – 7 = 0

• Trong các phương trình bậc 4 trên chỉ có phương
trình câu d là phương trình trùng phương. Vậy
phương trình trùng phương là phương trình có
dạng như thế nào?


Định nghĩa: Phương trình trùng phương là phương trình có dạng
ax4 + bx2 + c = 0 (a  0)
Các em thảo luận nhóm để đưa pt sau về dạng pt
bậc hai rồi giải pt
Ví dụ: Giải phương trình : x4 - 5x2 + 4 = 0 (1)
Đặt x2 = t (t  0)ta được phương trình:
(1)  t2 – 5t + 4 = 0
( a =1, b = -5; c = 4)
a+b+c=1–5+4=0
 t1 = 1; t2 = 4

* t1= 1  x2 = 1  x = ± 1  x = ±1
* t2= 4  x2 = 4  x = ± 4  x = ±2


Vậy phương trình có 4 nghiệm : x1=1; x2 = -1; x3 =2; x4 =2


Các bước
bước giải
giải phương
phương trình
trình trùng
trùng phương:
phương:
Các
44 + bx22 + c = 0
ax
ax + bx + c = 0
1. Đặt x2 = t (t  0)
•Đưa phương trình trùng phương về phương trình
• bậc 2 theo t:
at2 + bt + c = 0
2. Giải phương trình bậc 2 theo t
3.Lấy giá trị t  0 thay vào x2 = t để tìm x.
x=±


t

4. Kết luận số nghiệm của phương trình đã cho


 ÁP DỤNG: Giải các phương trình sau:


a) 4x4 + x2 - 5 = 0
c) x4 + x2 = 0

b) x4 - 16x2 = 0
d) x4 + 7x2 + 12 = 0

a) 4x4 + x2 - 5 = 0 (1)
Đặt x2 = t; t  0 ta được phương trình
(1)  4t2 + t - 5 = 0
( a = 4, b = 1; c = -5)
a + b + c = 4 +1 -5 = 0
 t1= 1; t2 = -5 (loại)
• t1= 1  x2 = 1  x = ± 1  x = ±1
• Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm :x1=1; x2 = -1


b) x4 - 16x2 = 0 (2)

Đặt x2 = t; t  0 ta được phương trình
(2)  t2 -16 t = 0
 t(t-16) = 0
 t = 0 hay t -16 = 0
 t = 16
* Với t = 0  x2 = 0  x = 0
* Với t1= 16  x2 = 16  x = ± 16
 x=±4
Vậy phương trình có 3 nghiệm x1 = 0; x2= 4; x3 = -4




c) x4 + x2 = 0 (3)

Đặt x2 = t; t 0 ta được phương trình
(3)  t2 + t = 0
 t(t+1) = 0
 t= 0 hay t+1 = 0
 t= 0 hay
t = -1 (loại)
* Với t = 0 
x2 = 0  x = 0
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x1 = 0



d) x4 +7x2 +12 = 0
Đặt x2 = t; t  0 ta được phương trình
(1)  t2 +7 t + 12 = 0 ( a =1, b = 7; c = 12)




= b2 - 4ac
= 72 - 4.12
= 49 - 48 = 1



 =1

b   7  1

t1 

 3 (loại)
2a
2
b   7  1
t2 

 4 (loại)
2a
2
Phương trình đã cho vô nghiệm
 Vậy phương trình trùng phương có thể có 1 nghiệm,
2 nghiệm, 3 nghiệm, 4 nghiệm, vô nghiêm…


Bài tập về nhà: 34;35;36trang 56



×