Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

bai tap nang cao hinh hoc lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.96 KB, 7 trang )

• Định lý Py-ta-go
Bài 1: Tam giác ABC có góc A tù,
C
ˆ
= 30
0
; AB = 29, AC = 40. Vẽ đường
cao AH, tính BH.
Bài 2: Tam giác ABC có AB = 25, AC = 26, đường cao AH = 24. Tính BC.
Bài 3: Độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông tỉ lệ với 8 và 15,
cạnh huyền dài 51cm. Tính độ dài hai cạnh góc vuông.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, trên đó lấy điểm D.
Trên tia đối của tia HA lấy một điểm E sao cho HE = AD. Đường thẳng
vuông góc với AH tại D cắt AC tại F. Chứng minh rằng EB ⊥ EF.
• Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông
Bài 1: Cho ∆ ABC, trung tuyến AM cũng là phân giác.
a/ Chứng minh rằng ∆ ABC cân
b/ Cho biết AB = 37, AM = 35, tính BC.
Bài 2: Một tam giác có ba đường cao bằng nhau.
a/ Chứng minh rằng tam giác đó là tam giác đều.
b/ Biết mỗi đường cao có độ dài là
2
3a
, tính độ dài mỗi cạnh của tam
giác đó.
II. Một cách vẽ hình phụ: “ Phương pháp tam giác đều”
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A,
C
ˆ
= 15
0


. Trên tia BA lấy điểm O sao
cho BO = 2AC. Chứng minh rằng tam giác OBC cân.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, Â = 80
0
. Gọi O là một điểm ở trong tam
giác sao cho góc OBC = 30
0
; góc OCB = 10
0
. Chứng minh rằng ∆ COA cân.
Bài 3: Cho ∆ ABC cân tại A, Â = 100
0
. Gọi O là một điểm nằm trên tia phân
giác của góc C sao cho góc CBO = 30
0
. Tính góc CAO.
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, Â = 30
0
. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có
chứa C vẽ tia Bx ⊥ BA. Trên tia Bx lấy điểm N sao cho BN = BA. Tính góc
BCN
Bài 5: Cho ∆ABC cân tại A, Â = 100
0
. Trên tia AC lấy điểm D sao cho AD =
BC. Tính góc CBD.
1
Bài 6: Cho ∆ABC cân tại A, Â = 108
0
. Gọi O là một điểm nằm trên tia phân
giác của góc C sao cho CBO = 12

0
. Vẽ tam giác đều BOM (M và A cùng
thuộc một nửa mặt phẳng bờ BO). Chứng minh rằng:
a/ Ba điểm C, A, M thẳng hàng
b/ Tam giác AOB cân
Bài 7: Cho ∆ABC cân tại A, Â = 80
0
. Trên cạnh BC lấy điểm I sao cho góc
BAI = 50
0
; trên cạnh AC lấy điểm K sao cho góc ABK = 30
0
. Hai đoạn thẳng
AI và BK cắt nhau tại H. Chứng minh rằng ∆ HIK cân.
III. Ôn tập chương II
Bài 1: Cho tam giác đều ABC. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm
M và N sao cho AM = CN. Gọi O là giao điểm của CM và BN. Chứng minh
rằng:
a/ CM = BN
b/ Số đo của góc BOC không đổi khi M và N di động trên hai cạnh AB,
AC thỏa mãn điều kiện AM = CN.
Bài 2: Cho ∆ABC vuông cân ở A. Qua A vẽ đường thẳng d thay đổi. Vẽ BD
và CE cùng vuông góc với d (D, E ∈ d). Chứng minh rằng tổng BD
2
+ CE
2

giá trị không đổi.
Bài 3: Tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến AM. Trên cạnh AB lấy
điểm E, trên cạnh AC lấy điểm F sao cho góc EMF = 90

0
.Chứng minh rằng
AE= CF.
Bài 4: Tam giác ABC có AB = 1 cm; Â = 75
0
,
0
60B
ˆ
=
. Trên nửa mặt phẳng
bờ BC có chứa A vẽ tia Bx sao cho CBx = 15
0
. Từ A vẽ một đường thẳng
vuông góc với AB, cắt Bx tại D.
a/ Chứng minh rằng: DC ⊥ BC.
b/ Tính tổng BC
2
+ CD
2
.
Bài 5: Cho ∆ ABC cân tại A (AB > BC). Trên tia BC lấy điểm M sao cho
MA = MB. Vẽ tia Bx // AM (Bx và AM cùng nằm trong nửa mặt phẳng bờ
AB). Trên tia Bx lấy điểm N sao cho BN = CM. Chứng minh rằng:
a/ ABN = ACM
b/ ∆ AMN cân.
Bài 6: Tam giác ABC có AB > AC. Từ trung điểm M của BC vẽ một đường
thẳng vuông góc với tia phân giác của góc A, cắt tia phân giác tại H, cắt AB,
AC lầm lượt tại E và F. Chứng minh rằng:
a/ BE = CF

2
b/
2
ACAB
AE
+
=
;
2
ACAB
BE

=
c/
2
B
ˆ
BC
ˆ
A
EM
ˆ
B

=
Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. các đường đồng
quy trong tam giác
• Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
Bài 1: Cho tam giác ABC, Â≥ 90
0

. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các
điểm M và N không trùng với các đỉnh của tam giác. Chứng minh rằng BC >
MN
Bài 2: Cho ∆ ABC, các tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại O.
a/ Trong ∆ BOC, cạnh nào lớn nhất?
b/ Giả sử OB < OC hãy so sánh AB với AC.
Bài 3: Cho ∆ABC, trung tuyến AM. Biết BMA > CAM hãy so sánh
B
ˆ

C
ˆ
.
Bài 4: Cho tam giác đều ABC. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho
BC
3
1
BM
=
.
Chứng minh rằng góc BAM < 20
0
Bài 5: Tam giác ABC có AB < AC. Vẽ ra ngoài tam giác ABC các tam giác
đều ABD và ACE. Gọi M là trung điểm của BC. So sánh MD với ME.
Bài 6: Cho ∆ABC cân tại A. Gọi M là một điểm nằm trên cạnh BC sao cho
MB < MC. Lấy điểm O trên đoạn thẳng AM. Chứng minh rằng AÔB > AÔC.
• Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và
hình chiếu.
Bài 1: Cho O là một điểm nằm trong ∆ ABC. Biết AO = AC, chứng minh
rằng ∆ ABC không thể cân tại A

Bài 2: Cho xOy = 45
0
. Trên tia Oy lấy hai điểm Á, B sao cho
2AB
=
. Tính
độ dài hình chiếu của đoạn thẳng AB trên Ox
Bài 3: Cho ∆ ABC, các góc B và C nhọn. Điểm M nằm giữa B và C. Gọi d là
tổng các khoảng cách từ B và C đến đường thẳng AM.
a/ Chứng minh rằng d ≤ BC
b/ Xác định vị trí của M trên BC sao cho d có giá trị lớn nhất
3
Bài 4: Cho ∆ ABC vuông tại B, phân giác AD. Từ C vẽ một đường thẳng
vuông góc với BC cắt tia AD tại E. Chứng minh rằng chu vi ∆ ECD lớn hơn
chu vi ∆ ABD
Bài 5: Cho ∆ABC cân tại A, trên hai cạnh AB và SC lấy hai điểm M và N sao
cho AM = AN. Chứng minh rằng:
a/ Các hình chiếu của BM và CN trên BC bằng nhau
b/
2
MNBC
BN
+
>
• Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
Bài 1: Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại O; AB = 6, CD = 4. Chứng
minh rằng trong 4 đoạn thẳng AC, CD, BD, DA tồn tại hai đoạn thẳng nhỏ
hơn 5.
Bài 2: Chu vi một tam giác cân là 21cm. Biết một cạnh dài 4cm, cạnh đó là
cạnh bên hay cạnh đáy?

Bài 3: Chu vi một tam giác cân là 15cm, cạnh đáy bằng a. Biết độ dài mỗi
cạnh là một số tự nhiên (cm). Tìm các giá trị của a.
Bài 4: Tam giác ABC có AB > AC, phân giác AD. Lấy một điểm M thuộc
AD (M không trùng với A). Chứng minh rằng AB - AC > MB – MC
Bài 5: Cho ∆ABC vuông cân tại A, cạnh bên bằng 5 và hai điểm M, N bất kì.
Chứng minh rằng trên các cạnh của ABC tồn tại một điểm sao cho tổng các
khoảng cách từ đó đến M và N lớn hơn 7
• Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Bài 1: Cho ∆ ABC. Trên cạnh AB lấy điểm D và E sao cho AD = BE. Trên
cạnh AC lấy điểm F và H sao cho AF = CH. Chứng minh rằng các tam giác
BFH và CDE có cùng một trọng tâm.
Bài 2: Tam giác ABC có AB < AC, hai trung tuyến BE cà CF cắt nhau tại G.
Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
a/ Ba điểm A, G, D thẳng hàng
b/ BE < CF
c/ AD, BE, CF thỏa mãn bất đẳng thức tam giác.
4
Bài 3: Cho ∆ ABC, các trung tuyến AD, BE, CF cắt nhau tại G. Chứng minh
rằng:
a/
2
ACAB
AD
+
<
; b/
BC
2
3
CFBE

>+
c/
4
3
chu vi ∆ ABC < AD + BE + CF < chu vi ∆ ABC
Bài 4: Cho ∆ ABC cân tại A, đường cao AH. Trên tia đối của tia AH lấy điểm
D sao cho HD = HA. Trên tia đối của tia CBlấy điểm E sao cho CE = CB
a/ Chứng minh rằng C là trọng tâm của ∆ ADE
b/ Tia AC cắt DE tại M. Chứng minh rằng AE// HM.
Bài 5: Cho ∆ ABC, O là một điểm nằm trong tam giác. Vẽ BH và CK vuông
góc đường thẳng AO. Cho biết các tam giác AOB, BOC, COA có diện tích
bằng nhau, chứng minh rằng:
a/ BH = CK
b/ O là trọng tâm của ∆ ABC
• Tính chất tia phân giác của một góc. Tính chất ba đường phân
giác của tam giác
Bài 1: Cho ∆ ABC, Â = 120
0
, phân giác AD, BE, CF. Tính chu vi ∆DEF biết
DE = 21, DF = 20.
Bài 2: Cho góc xOy. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy. Vẽ các tia
phân giác của các góc BAx và ABy cắt nhau tại M. Từ M vẽ một đường thẳng
vuông góc với OM, cắt Ox, Oy lần lượt tại C và D. Chứng minh rằng ∆ ACD
cân.
Bài 3: Cho ∆ABC,
0
120B
ˆ
=
, phân giác BD, CE. Đường thẳng chứa tia phân

giác ngoài tại đỉnh A của ∆ ABC cắt đường thẳng BC tại F. Chứng minh rằng:
a/ ADF = BDF
b/ Ba điểm D, E, F thẳng hàng.
Bài 4: Cho ∆ABC, các tia phân giác góc B và góc C cắt nhau tại O. Từ A vẽ
một đường thẳng vuông góc với OA, cắt các tia BO và CO lần lượt tại M và
N. Chứng minh rằng BM ⊥ BN và CM ⊥ CN.
Bài 5: Cho ∆ABC,
0
45B
ˆ
=
, đường cao AH, phân giác BD. Cho biết góc BDA
= 45
0
. chứng minh rằng HD// AB
Bài 6: Cho ∆ ABC vuông góc tại A, AB =3, AC = 4. Phân giác góc B, góc C
cắt nhau tại O. Vẽ OE ⊥ AB; OF ⊥ AC.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×