Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

số học 6 từ t24 đến t27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.37 KB, 12 trang )

Giáo án s h c 6 - Tr ng THCS V nh Ni mố ọ ườ ĩ ệ
63
Ngày 16,17 / 10/ 2008
Tiết 24: ƯỚC và BỘI
I/ MỤC TIÊU:
- HS hiểu được: Thế nào là ước và bội, đó là cách diễn đạt khác của quan hệ chia
hết.
- Cách tìm bội của 1 số, cách tìm ước của 1 số
- Vận dụng làm 1 số bài toán về ước và bội
- Rèn kĩ năng trình bày bài toán về ước và bội
II/ CHUẨN BỊ
GV: Đèn chiếu (Bảng phụ)
HS: Phim trong ( Bảng con)
III/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Hợp tác nhóm nhỏ; lý thuyết và thực hành
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS1: Cho 3 số tự nhiên chia hết cho 2
Cho 3 số tự nhiên chia hết cho 3
Cho 3 số tự nhiên chia hết cho 5
Cho 3 số tự nhiên chia hết cho 9
HS2: Cho 3 số tự nhiên chia hết cho 2, cho 5 và cho 3
Cho 3 số tự nhiên chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
GV nhận xét và cho điểm
Vào bài: Ngoài cách nói chia hết còn có cách nào để diễn đạt hết quan hệ chia hết ở
trên không?
HS : Trả lời hoặc không trả lời
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
GV hỏi lại : Nghiên cứu sgk và trả lời
câu hỏi trên


? Cho h/s dùng cụm từ ước và bội để nói
các số còn lại trong phần kiểm tra bài cũ
Tổng quát: Khi nào thì nói a là bội của
b?
HS: Khi a chia hết cho b
? Còn cách diễn đạt nào khác
1.Ước và bội:
Nhận xét : Cho a,b∈N; b≠0 a

b
Khi đó a là bội của b
b là ước của a

Giáo án s h c 6 - Tr ng THCS V nh Ni mố ọ ườ ĩ ệ
64
HS : b là ước của a
Vậy kí hiệu a

b có thể hiểu như thế
nào ?
HS : Theo 3 cách
? Từ nhận xét trên hãy suy ra : Khi nào
thì a không là bội của b
Vậy kí hiệu a

b cho ta biết gì ?
HS : a không chia hết cho b
a không là bội của b
b không là ước của a
Vấn đề đặt ra là tìm bội của 1 số ta làm

như thế nào ?
Hoạt động 2
? Hãy tìm bội của 7
HS lên bảng viết bội của 7
? Tìm bội của 7 bằng cách nào
HS : Lấy 7 nhân lần lượt với 0 ; 1 ; 2 ;
3 ;...
? Các số là bội của 7 có dạng nào
HS : Có dạng 7k(k∈N)
Tương tự hãy làm ?2
HS nghiên cứu ví dụ 2 sgk và trả lời câu
hỏi sau:
? Hãy tìm Ư(12) và cho biết cách tìm
HS: Lần lượt chia 12 cho các số 1 ; 2 ;
3 ;4 ;... ;12 . Lấy những số mà 12 chia
hết cho
? Làm tiếp ?4sgk
HS: Ư(1) = {1}
B(1) = {0 ; 1 ; 2 ; ...}
? Nhận xét về B(1) ; Ư(1)
2. Cách tìm bội và ước
Nhận xét : sgk/T44
?2sgk
Ư(12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}
Nhận xét: sgk/T44
3. LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ:
Làm tại lớp B111; B112; B113/T44sgk
Giáo án s h c 6 - Tr ng THCS V nh Ni mố ọ ườ ĩ ệ
65
4. HDVN: BTVN gồm các bài tập còn lại trong sgk, sbt

BT thêm: Tìm các số tự nhiên a để các biểu thức sau đây có giá trị là số tự nhiên

1
3
;
12
12

+
+
a
a
a
Gợi ý: Ta phải đi tìm a sao cho 2a + 1 là ước của 12
Từ đó xét từng trường hợp
Đọc trước bài: ‘ Số nguyên tố - Hợp số - bảng số nguyên tố’
Ngày : 20 /10 / 2008
Tiết 25: SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ - BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số
- Biết nhận ra 1 số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản. Hiểu
được cách lập bảng số nguyên tố .
- Biết vận dụng các t/c đã học về chia hết để nhận biết số nguyên tố, hợp số
- Có ý thức liên kết các kiến thức đã học để giải quyết 1 bài toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ (máy chiếu), Bảng các số nguyên tố đầu tiên
HS: Bảng con ( phim trong)
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp; Hợp tác nhóm nhỏ; lý thuyết và thực hành
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách tìm ước của 1 số. Bội của 1 số
Áp dụng cách tìm đó điền vào bảng sau:
Số a 2 3 4 5 6 7 8
Các ước
của a
1 ; 2 1 ; 3 1 ; 2 ; 4 1 ; 5 1 ; 2
3 ; 6
1 ; 7 1 ; 2
4 ; 8
HS dưới lớp làm vào giấy nháp
Vào bài : Nhặt trong bảng trên các số điền vào bảng sau:
Số chỉ có 2 ước 2; 3 ; 5; 7
Số có nhiều hơn 2 ước 4; 6 ; 8
? Những số chỉ có 2 ước gọi là gì, những số có nhiều hơn 2 ước gọi là gì
Xét bài học hôm nay
Giáo án s h c 6 - Tr ng THCS V nh Ni mố ọ ườ ĩ ệ
66
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: GV cho h/s quan sát nhận
xét:
Số 2 ; 3; 5 ; 7 gọi là số nguyên tố
Số 4 ; 6 ; 8 gọi là hợp số
? Thế nào là số nguyên tố
? Thế nào là hợp số
HS dựa vào định nghĩa trong sgk để nêu
Tưong tự hãy nêu ví dụ về số nguyên tố,
hợp số
? HS làm phần hỏi trong sgk

? Tìm ước của 0 ; 1
HS : Số 0 chỉ có 1 ước là 0
Số 1 chỉ có ước là 1
? Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 10
HS : Đó là số 2 ; 3 ; 5 ; 7
Đó là nội dung chú ý
Bảng phụ : HS quan sát bảng số từ 2 đến
100
Làm theo yêu cầu sau :
Đóng khung các số nguyên tố nhỏ hơn
10
Ghạch bỏ các số là bội của 2, đó là
những số nào?
HS: Là những số chẵn
Ghạch bỏ những số là bội của 3. Dựa
vào đâu làm cho nhanh ?
HS : Dấu hiệu chia hết
Ghạch bỏ các số là bội của 5
Ghạch bỏ những số là bội của 7
? Những số còn lại đóng khung lại
? Nhận xét các số được đóng khung
HS : Là các số nguyên tố
Hoạt động 2
GV giới thiệu phần 2
1.Số nguyên tố. Hợp số
Định nghĩa : sgk/T46
Ví dụ :
? Trong các số 7 ; 8 ; 9 thì số 7 là số
nguyên tố vì 7 chỉ có 2 ước là 1 và chính


8 ; 9 là 2 hợp số vì nó có nhiều hơn 2
ước
Chú ý: SGK/T46
2.Lậpbảng các số nguyên tố nhỏ hơn100
Giáo án s h c 6 - Tr ng THCS V nh Ni mố ọ ườ ĩ ệ
67
3. CỦNG CỐ
? Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100
Trong các số đó có bao nhiêu số chẵn
? Tập N có thể chia thành mấy tập hợp
HS: Có tất cả 25 s00s nguyên tố nhỏ hơn 100
Có duy nhất 1 số nguyên tố là chẵn và nhỏ nhất
GV: Giới thiệu bảng số nguyên tố ở cuối sách, Sàng Ơ-RA-TÔ-XTEN
Làm tại lớp Bài 115, 116, 117sgk/T47
Bài 118sgk/T47
a/ 3 . 4 . 5 + 6 . 7
Vì 3 . 4 . 5 chia hết cho 3 nên tổng chia hết cho 3
6 . 7 chia hết cho 3
Do đó tổng là hợp số.
Nhận xét: để cm 1 số có là hợp số hay không ta chỉ cần chứng minh số đó chia hết
cho 1 số khác số đó.
4. HDVN:
Thuộc định nghĩa số nguyên tố, hợp số
BTVN: Làm tiếp B118,119,120,121,123 <sgk>
B148 ÷158<sbt>
Ngày 20 /10 /2008
Tiết 26: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
- HS được ôn kĩ về số nguyên tố, hợp số
- Rèn luyện kĩ năng qua các bài tập

- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào các dạng bài tập
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ (đèn chiếu)
HS: Bảng con ( phim trong)
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, Hợp tác nhóm nhỏ, Kết hợp lý thuyết với thực hành
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
Bảng phụ

×