Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng Hình học 12 chương 3 bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.09 KB, 18 trang )

HÌNH HỌC 12

Giáo viên trường THPT Trần Phú – TP Móng cái.


Tháp Cầu (Bridge Tower – Lon Don)


Cầu Cổng vàng (Mỹ)


y

Nhắc lại
Ph.trình tham
số của
đường thẳng
trong
m.phẳng Oxy ?

r
u

M
O



 x = x0 + at
Phương trình tham số: 
 y = y0 + bt


trong đó M ( x0 ; y0 ) ∈ ( ∆ )
r
- VTCP u = ( a; b)

x


Nhắc
Định
lại nghĩa
r
Véc tơ u
Véc tơ
khác
v.tơ-không
chỉ
phương
của

Gọi là v.tơ chỉ phương
đường
của đường thẳng
thẳng
2
Nếu
giá của nó song∆
hoặc
? trùng với đ.t

r

u



o
Điểm
TrongMknằm
giantrên
Oxyz
∆ ?r
u
u
u
u
u
u
r
cho
đ.thẳng
đi
qua

Vậy
⇔ M 0M Cùng phương a
điểm
MộtM
đ.thẳng
uru0u(x
uuur0, y0r, z0)
a0=(a

M
M = t,aa (,t a
∈ ¡) )
Nghĩa
là:trong
và nhận
1
2
3
uuuuuur
không
gian
v.tơ
phương
M0làm
M =(x
– xchỉ
0, y – y0, z – z0)


hoàn
toàn
Điểm
M(x,
y,
z)
 x-x =ta

0
1

được
xác
địnhđiều
cần
mãn
O
thỏa

y-y
0 =ta2

z-z
=ta
khi
nào
? ?3
0 gì
 kiện

 x = x +a t

0
1
Hay:  y = y 0 +a2t x

 z = z0 +a3 t

z




r
a


M

*

M0
y


Tiết 35: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG
KHÔNG GIAN
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG

Định lý

Trong k0gian Oxyz cho đường thẳng ∆ đi qua điểm

M ( x0 ; y0 ; z0 )

r
a = (a1; a2 ; a3 )



và nhận
làm vectơ chỉ phương.

x=
x0 +M(x;
a1t y; z) nằm trên là
Điều kiện cần và đủđể
điểm

y = y0 + a2t
có một số thực t saocho

z = z + a t
0
3



Tiết 35: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN

I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG

*Định lý:
*Định nghĩa:
Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm

M ( x0 ; y0 ; z0 )

&
phương
x0 + achỉ
 xcó=vectơ
1t



 y = y0 + a2t
z = z + a t
0
3


r
a = (a1; a2 ; a3 )

có dạng:

(t ∈ ¡ )

Chú ý: *(với:a1, a2, a3 đều khác 0) phương trình

∆ dạng chính tắc:

x - x0 y − y0 z − z0
=
=
a1
a2
a3


Tiết 35: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN

I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG


*Định lý:
*Định nghĩa:
*Ví dụ

 x = 1− 2t

VD 1: Cho đường thẳng d có p.trình:  y = 2 + t
 z = 2t


a) Hãy tìm tọar độ một véc tơ chỉ phương của d.

a = ( −2;1; 2)

b) Xác định tọa độ của các điểm thuộc d
ứng với giá trị t = 0, t = 1, t = -2.

M0(1; 2; 0)

M1(-1; 3; 2)

M2(5; 0; -4)

c) Trong các điểm: A(3; 1; -2), B(-3; 4; 2), C(0; 2,5; 1)
điểm nào thuộc d, điểm nào không thuộc d.

A∈ d

B∉d


C ∈d

(Phiếu học)


VD2: Viết ph.trình tham số & ph.trình chính tắc của
đường thẳng d trong các trường hợp sau:
a) Đi qua 2 điểm A(2; 0; 1), B(-1;-3; 4)
b) Qua M(4; 1; 2) & vuông góc mp: 2x – y – z + 1 = 0
c) Đi qua điểm M(4; 1; 2) và song2 với giao tuyến của 2
mp: (P): 3x - y + z – 4 = 0, (Q): x - 2y - z = 0
d) Giao tuyến của 2 mp:
(P): 3x – y + z - 4 = 0

(Q): x - 2y - z = 0

VD3:
Viết ph.trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng

x + 1 y − 2 z+ 3
=
=
(d):
trên m.phẳng(Oxy).
2
3
1



Giải VD2:

a) Đi qua 2 điểm A(2; 0; 1), B(-1;-3; 4)
B
A

uuu
r
Đường thẳng AB có véc tơ chỉ phương
r AB=(-3; -3; 3)
Hay đường thẳng AB có v.t.c.p a =(1; 1; -1)

 x = 2+ t
P.t.t.s:  y = + t
 z = 1− t

x − 2 y z− 1
= =
P.t.c.t:
1 1 −1


GiảiVD2:

b) Qua M(4; 1; 2) & vuông góc

mp(P): 2x – y – z + 1 = 0
Gọi d là đường thẳng thỏa mãn y.c.b.t:
d
Dễ thấy d nhận v.t.p.t

r
M
của mp(P) làm v.t.c.p
n(P )
Vậy đường
thẳng d có
r
v.t.c.p a =(2; -1; -1)
H

P

 x = 4 + 2t
P.t.t.s:  y = 1− t
 z = 2− t
x − 4 y− 1 z− 2
=
=
P.t.c.t:
2
−1 −1


Giải VD2: c) Qua điểm M(4; 1; 2) & song2 với g.tuyến
của 2 mp: (P): 3x - y + z – 4 = 0, (Q): x - 2y - z = 0
Gọi d là đường thẳng giao tuyến 2 m.phẳng,
& ∆ là đường thẳng thỏa mãn y.c.b.t: r
Ta có: nr(P ) = (3; − 1;1)

r

n( p)



r
a(d)

d

M

 x = 4 + 3t
⇒ pt
. .t.s(d):  y = 1+ 4t
 z = 2− 5t

r
n(Q)
P

rn(Q) = (1;r − 2;r− 1)
⇒ a(d) =  n(P ) , n(Q) 
r
r
a(d) = a(∆ ) (3;4; − 5)

Q

x − 4 y − 1 z− 2
pt

. .ct
. (d):
=
=
3
4
−5


Giải VD2:

d) Gọi d là giao tuyến của 2 mp:

(P): 3x – y + z - 4 = 0

(Q):
r x - 2y - z = 0

rn(P ) = (3; − 1;1)
n(Qr) = (1; − 2;r− 1)
Có: d ⊥ n(P ) , d ⊥ n(Q)
r
r r
⇒ a(d) =  n(P ) , n(Q) 

Ta có:
d

r
n( p)


M1

P

r
a(d)

M

r
* Vậy: a(d) = (3;4; − 5)

(1)

* Lấy 1 điểm M(1; 0; 1)
(2)
trên giao tuyến d

r
n(Q)
Q

Từ (1),(2) ta có
đường thẳng (d):

 x = 1 + 3t
 y = 4t
 z = 1− 5t



VD3: Gọi d1 là h/chiếu vuông góc của d trên mp(0xy)
z

Đ.thẳng d quar điểm M(-1; 2; -3)
& có v.t.c.p: a = (2; 3; 1)
Gọi H là h/chiếu của M lên(Oxy).
Khi đó H(-1; 2; 0)
Gọi M1 là g.điểm của d với (Oxy),
tọa độ M1 là n0 hệ:

 x + 1 y − 2 z+ 3  x = 5
=
=
⇔  y = 11
 2
3
1
z= 0


 z = 0

d

O

Vậy M1(5; 11; 0)
x
Ta thấy (d1) đi qua

2urđiểm
M
uuuuu
r 1 & H nên có v.t.c.p là:

u1 = M 1 H = (−6; −9;0)

M

d1

H

M1

 x = 5− 6t
⇒ d1 :  y = 11− 9t
 z = 0

y


Tiết 35: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN

I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG

Củng cố bài học:
*Viết p.t.t.s & p.t.c.t của đường thẳng d cần:
1)Xác định 1 điểm cố định M(x0, yr0,z0) thuộc d.
2)Xác định 1 véc tơ chỉ phương a(a1; a2 ; a3 ) của d.

3)P.t.t.s & p.t.c.t của d lần lượt có dạng:

 x = x0 + a1t

d :  y = y0 + a2t (t ∈ ¡ )
z = z + a t
0
3

x - x0 y − y0 z − z0
d:
=
=
Nếu: a1, a2, a3 đều khác 0
a1
a2
a3


Tiết 35: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN

I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG
*TA THƯỜNG TÌM V.T.C.P CỦA ĐƯỜNG THẲNG CÓ ĐẶC ĐiỀM:
Đặc điểm đường thẳng
Véc tơ chỉ phương

Qua 2 điểm A, B
Vuông góc với mp (P)
Song song với 2 mp (P) & (Q)


uuu
r
AB
uu
r
np

uu
r uur
 n p ; nQ 



Vuông góc với d và d’

?

Song song với d và d’

?

BTVN: Bài 1, 2, 6, 8 trang 89, 90, 91(SGK)
(Cần xem lại vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong k0 gian)


Tháp Cầu (Bridge Tower – Lon Don)




×