Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài giảng Hình học 12 chương 3 bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.58 KB, 8 trang )

Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô về dự giờ thăm lớp 12A7!

Chúc các thầy cô
luôn mạnh khỏe và công tác tốt!


Kiểmtra
trabài
bàicũ

Kiểm
Câu1:
Câu
2:Lập
Chophương
đường thẳng
trình tổng
MN quát
với M(-1;
của mặt
0; 1)phẳng
và N(1;
đi 2;
qua
-1),
3 điểm:
A(1;-2;0), B(3;1;-1), C(2;3;1).
a) Chứng minh điểm P(0; 1; 0) nằm trên đường thẳng MN ?
Hướng dẫn
b) Tìm điều kiện để điểm Q(x; y; z) thuộc vào đường thẳng MN?



uuu
r
uuur
,vécdẫn
tơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là
Ta có: AB (2;3; −1) , AC (1;5;1)
Hướng
M
P
N
r uuu
r uuur  3 − 1 −1 2 2 3 
; uuur ;
n = AB ∧uuAC
uu
r =
−u3;7)
ur 1 uuuu
r
÷ = (8;u
5
1
1
1
1
5
 −2) , MP (1;1; −1) ⇒ MP = MN ⇒ M, N, P thẳng hàng
a) Ta có MN (2; 2;
Vậy phương trình mặt phẳng (ABC) là: 8(x – 1) 2

– 3(y + 2) + 7(z – 0) = 0
Vậy P nằm trên đường ⇔
thẳng
8x –MN
3y + 7z – 14 = 0.

uuuu
r
b) Ta có MQ ( x + 1; y; z − 1)

 x + 1 = 2t
 x = −1 + 2t
uuuu
r uuuu
r


Q thuộc vào đường thẳng MN ⇔ MQ = tMN ⇔  y = 2t
⇔  y = 2t
(t ∈ R)
 z − 1 = −2t
 z = 1 − 2t




§3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I.Phương trình tham số của đường thẳng

r

1. Véc tơ
chỉ
phương
của
đường
thẳng
a
r
r
a Là véc tơ chỉ phương của đường thẳng ∆
a
r
r r

⇔ a ≠ 0và giá của a song song hoặc trùng với ∆.
r
r
Chú ý: nếu a là véc tơ chỉ phương của ∆ thì k a(k ≠ 0) cũng là véc tơ chỉ phương của ∆.

r
2. Định lí: Cho
∆ đi tơ
qua
Mo(xocủa
; yo;đường
zo) và nhận
(a1 ; a2 ; a3 ) làm véc tơ
Vd1:đường
Hãy tìmthẳng
một véc

chỉđiểm
phương
thẳnga∆:

chỉ phương.
để A(1;
M(x; 2;
y; -1)
z) nằm
trên3;∆2)?
là có một số thực t sao cho
a. ĐK
Đi cần
qua và
haiđủ
điểm
và B(0;
 x = xgóc
b. Đi qua điểm M và vuông
với
mp(α): x – 2y + 3z – 1 = 0?
o + ta
1

 y = yo + ta2
dẫn:
 Hướng
r z = zuou+urta3
a. asố
ABđường

= (−1;1;3)
∆ =
3. Định nghĩa: Phương trình
của
thẳng ∆ đi qua điểm Mo(xo; yo; zo)
r tham
r
và có véc tơ chỉ phương a ( a1 ; a2 ; ar3 ) là phương
trình có dạng

b. a ∆ = nα = (1; −2;3)

 x = xo + ta1

 y = yo + ta2 trong đó t là tham số.
 z = z + ta
o
3

Chú ý: Nếu a1; a2; a3 đều khác 0 thì ∆ được viết dưới dạng chính tắc như sau:
x − xo y − yo z − zo
=
=
a1
a2
a3


PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I.Phương trình tham số của đường thẳng

1. Véc tơ chỉ phương của đường thẳng
2. Định lí
3. Định nghĩa: Phương trình
r tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm Mo(xo; yo; zo)
và có véc tơ chỉ phương a ( a1 ; a2 ; a3 ) là phương trình có dạng

 x = xo + ta1

 y = yo + ta2 trong đó t là tham số.
 z = z + ta
o
3


Ví dụ 2: Hãy viết phương trình tham số của các đường thẳng chứa các trục tọa độ?
Hướng dẫn

r
Trục Ox đi qua O(0;0;0) và có véc tơ chỉ phương là i (1; 0; 0) ,nên ptts của Ox là:
x = t

y = 0
z = 0


Tương tự với Oy và Oz.


 x = 2 + 2t
Ví dụ 3: Cho đường thẳng ∆ có pt tham số 

 y = 1− t
 z = −1 + t

a.Tìm tọa độ một điểm và một véc tơ chỉ phương của đường thẳng ∆.
b.Trong 2 điểm A(4; 0; 0) và B(6; -1; 0) điểm nào thuộc đường thẳng ∆.

Ví dụ 4: Viết pt tham số của đường thẳng ∆ biết:
a. ∆ đi qua 2 điểm A(1; 2; -1) và B(0; 3; 2).
b. ∆ đi qua M(1; 2; 0) và vuông góc với mặt phẳng (α) : x – 2y + 3z – 1 =0.


Ví dụ 4: Viết pt tham số của đường thẳng ∆ biết:
a. ∆ đi qua 2 điểm A(1; 2; -1) và B(0; 3; 2)
b. ∆ đi qua M(1; 2; 0) và vuông góc với mặt phẳng (α) : x – 2y + 3z – 1 =0
Hướng dẫn

r
uuu
r
a) Ta có véc tơ chỉ phương của ∆ là a ∆ = AB = ( −1;1;3) Vậy pt tham số của ∆ là:

x = 1− t

y = 2 +t
 z = −1 + 3t


Hoặc

 x = −t


y = 3+t
 z = 2 + 3t


r
uur
b) Ta có véc tơ chỉ phương của ∆ là a ∆ = nα = (1; −2;3) Vậy pt tham số của ∆ là:

x = 1+ t

 y = 2 − 2t
 z = 3t



Bài tập về nhà:
1. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(1;2;-3) và song song
với trục tung?
:

 x = 1 + 2t

2.Tìm giao điểm của đường thẳng ∆ :  y = −t Và mặt phẳng (α): x − 2 y + 3 z − 2 = 0?
z = 1+ t


Bài 1 (SGK trang 89)





×