ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------
TRƢƠNG THỊ ĐIỂM
CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI CAO TUỔI
Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY
VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI
(Nghiên cứu tại xã Quỳnh Bá – Quỳnh Lưu – Nghệ An)
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Công tác Xã hội
Mã số: 60 90 01 01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
Hà Nội – 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn là do tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS Vũ Mạnh Lợi.
Kết quả nghiên cứu của luận văn dựa trên quá trình thu thập thông tin, khảo
sát.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên
Trƣơng Thị Điểm
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Mạnh Lợi
người đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô trong khoa Xã hội học, trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình
truyền đạt kiến thức trong 2 năm qua.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến người cao tuổi, gia đình, cá nhân, các tổ
chức, hội, cơ quan chính quyền tại địa bàn nghiên cứu đã giúp đỡ tôi trong quá trình
thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Học viên
Trƣơng Thị Điểm
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu...........................Error! Bookmark not defined.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu......................Error! Bookmark not defined.
4. Phạm vi nghiên cứu..............................................Error! Bookmark not defined.
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu........................Error! Bookmark not defined.
6. Ý nghĩa của nghiên cứu........................................Error! Bookmark not defined.
7. Câu hỏi nghiên cứu...............................................Error! Bookmark not defined.
8. Giả thuyết nghiên cứu...........................................Error! Bookmark not defined.
9. Phương pháp nghiên cứu......................................Error! Bookmark not defined.
10. Kết cấu luận văn.................................................Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG................................................................Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN
CỨU......Error! Bookmark not defined.
1.1 Các khái niệm công cụ........................................Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Người cao tuổi................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Sức khỏe, chăm sóc sức khỏe..........................Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Nông thôn.......................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Công tác xã hội...............................................Error! Bookmark not defined.
1. 2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu...............Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Thuyết phát triển nhu cầu con người..............Error! Bookmark not defined.
1.1.6. Lý thuyết hiện đại hóa của William Goode.....Error! Bookmark not defined.
1.1.7. Lý thuyết cấu trúc chức năng của Talcott Parsons........Error! Bookmark not
defined.
1.1.8. Thuyết vị thế vai trò (G.H.Mead)....................Error! Bookmark not defined.
1.3. Đặc điểm tâm sinh lý người cao tuổi.................Error! Bookmark not defined.
1.4. Luật pháp và chính sách của Việt Nam đối với Người cao tuổiError! Bookmark not defin
1
1.5. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...........................Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƢỜI CAO
TUỔI Ở NÔNG THÔN TẠI XÃ QUỲNH BÁ...............Error! Bookmark not
defined.
2.1. Đặc điểm đời sống người cao tuổi tại địa phươngError! Bookmark not defined.
2.1.1. Quy mô gia đình và sắp xếp cuộc sống của người cao tuổi. Error!
Bookmark not defined.
2.1.2.Mối quan hệ giữa người cao tuổi và các thành viên trong gia đình............Error!
Bookmark not defined.
2.1.3. Hoạt động kinh tế và thu nhập của người cao tuổi.......Error! Bookmark not
defined.
2.2. Sức khỏe và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại địa bàn xãError! Bookmark not define
2.2.1.Sức khỏe người cao tuổi tại địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Hoạt động của gia đình trong việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi
Error! Bookmark not defined.
2.3. Tổ chức xã hội đối với việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổiError! Bookmark not defin
2.3.1. Khám chữa bệnh miễn phí..............................Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Các tổ chức đoàn thể người cao tuổi tham gia..............Error! Bookmark not
defined.
Chƣơng 3: TRIỂN VỌNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƢỜI CAO TUỔI
VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI......................Error! Bookmark not
defined.
3.1. Triển vọng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi...Error! Bookmark not defined.
3.2. Công tác xã hội với người cao tuổi....................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN.....................................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................3
PHỤ LỤC
2
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Tỷ lệ độ tuổi.............................................Error! Bookmark not defined.
Hình 2.2. Tỷ lệ giới tính...........................................Error! Bookmark not defined.
Hình 2.3. Trình độ học vấn của người cao tuổi.........Error! Bookmark not defined.
Hình 2.4. Tình trạng hôn nhân..................................Error! Bookmark not defined.
Hình 2.5. Tỷ lệ góa theo giới (%).............................Error! Bookmark not defined.
Hình 2.6. Quy mô gia đình và cơ cấu thế hệ.............Error! Bookmark not defined.
Hình 2.7. Sắp xếp cuộc sống của người cao tuổi......Error! Bookmark not defined.
Hình 2.8. Mức độ gặp mặt của những người con không sống cùng hộ người cao tuổi
...................................................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 2.9. Mức độ liên lạc của những người con không sống cùng người cao tuổi
(ngoài gặp trực tiếp).................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 2.10. Người sống cùng hộ mà người cao tuổi tâm sự, trò chuyện theo giới tính
...................................................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 2.11. Người không sống cùng hộ mà người cao tuổi tâm sự, trò chuyện theo
giới tính....................................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 2.12. Mối quan hệ giữa người cao tuổi với con trai sống cùng hộ...........Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.13. Mối quan hệ giữa người cao tuổi với con gái sống cùng hộ...........Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.14. Mối quan hệ giữa người cao tuổi với con dâu sống cùng hộ...........Error!
Bookmark not defined.
3
Hình 2.15. Mối quan hệ giữa người cao tuổi và con rể sống cùng hộ...............Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.16. Mức độ hài lòng của người cao tuổi với cư xử của mọi người trong hộ
gia đình.....................................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 2.17. Tỷ lệ người cao tuổi tham gia lao động tạo thu nhậpError!
Bookmark
not defined.
Hình 2.18. Đánh giá thu nhập dành cho sinh hoạt cá nhân hàng ngày (%).......Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.19. Lý do người cao tuổi không tham gia lao động tạo thu nhập..........Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.20. Nguồn thu nhập của người cao tuổi không tham gia lao động tạo thu
nhập..........................................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 2.21. Tỷ lệ người cao tuổi tham gia làm việc nhà trong 1 tháng qua.......Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.22. Nguồn thu nhập chính của hộ gia đình người cao tuổiError! Bookmark
not defined.
Hình 2.23. Ước tính thu nhập trung bình của mỗi người trong hộ gia đình người cao
tuổi trong 12 tháng qua.............................................Error! Bookmark not defined.
Hình 2.24. Đánh gia kinh tế hộ gia đình mình so với các hộ khác trong thôn.. Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.25. Tỷ lệ hộ nghèo theo quy đinh của Bộ LĐTB và XHError!
Bookmark
not defined.
Hình 2.26. Người cao tuổi tự đánh giá tình trạng sức khỏe theo độ tuổi..........Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.27. Người cao tuổi tự đánh giá tình trạng sức khỏe theo giới tính........Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.28. Tỷ lệ đọc, viết của người cao tuổi...........Error! Bookmark not defined.
Hình 2.29. Mức độ đi lại của người cao tuổi............Error! Bookmark not defined.
Hình 2.30. Tỷ lệ người cao tuổi có bệnh mãn tính. . .Error! Bookmark not defined.
4
Hình 2.31. Tỷ lệ người cao tuổi mắc 2 bệnh mãn tínhError!
Bookmark
not
defined.
Hình 2.32. Hoạt động sinh hoạt của người cao tuổi cần sự hỗ trợError! Bookmark
not defined.
Hình 2.33. Tỷ lệ người cao tuổi có bảo hiểm y tế.....Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 34. Tỷ lệ người cao tuổi nhận được sự hỗ trợ về chăm sóc sức khỏe trong 12
tháng qua..................................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 2.35. Tỷ lệ người cao tuổi tham gia sinh hoạt tại các hội, câu lạc bộ......Error!
Bookmark not defined.
5
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tỷ lệ người cao tuổi tham gia lao động tạo thu nhập trong các nghề
...................................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2. Số giờ lao động trung bình trong 1 ngày trong 1 tháng qua của người cao tuổi
tham gia lao động tạo thu nhập (%) (chỉ tính ngày làm việc)Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.3. Thu nhập trung bình 1 tháng của người cao tuổi từ nghề chính trong 12
tháng qua (%)...........................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Tỷ lệ người cao tuổi hỗ trợ con cháu trong hộ gia đình về vật chất trong
12 tháng qua (%)......................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Tỷ lệ người cao tuổi đi khám sức khỏe định kỳ trong 12 tháng qua và
người chi trả cho mỗi lần đi khám sức khỏe định kỳ Error! Bookmark not
defined. Bảng 2.6. Tỷ lệ người coa tuổi đi bệnh viện trong 3 năm quaError!
Bookmark not defined.
Bảng 2.7. Đối tượng đưa người cao tuổi đi bệnh viện trong 3 năm qua...........Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.8. Người trả tiền chăm sóc người cao tuổi trong lần đi bệnh viện Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.9. Tỷ lệ người cao tuổi bị ốm phải nằm ít nhất 1 ngày trở lên trong lần gần
đây nhất (%).............................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.10. Thời gian trở lại sinh hoạt bình thường sau lần ốm phải nằm ít nhất 1
ngày trở lên (%)........................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.11. Người giúp đỡ, chăm sóc người cao tuổi trong thời gian ốm phải nằm ít
nhất 1 ngày trở lên (%).............................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.12. Dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi sử dụng trong lần ốm phải nằm
ít nhất 1 ngày (%).....................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.13. Tỷ lệ người cao tuổi bị ốm đau hoặc chấn thương cần được điều trị nhưng
không nhận được bất kỳ điều trị nào và lý do không nhận được điều trịError!
Bookmark not defined.
6
7
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, người cao tuổi trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang
có xu hướng gia tăng nhanh. Theo dự báo của Tổng cục Thống kê năm 2010 (GSO,
2010) cho thấy tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên ở Việt Nam sẽ chạm ngưỡng 10% tổng
dân số vào năm 2017, tức là dân số Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn “già
hóa” từ năm 2017. Tiếp đó, cũng theo dự báo này thì chỉ sau hai thập kỷ nữa dân số
Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn “già” khi mà chỉ số già hóa tăng từ 35,5 năm 2009
lên hơn 100 vào năm 2032. Già hóa dân số sẽ có những khó khăn, thách thức trong
việc thực hiện chính sách, đảm bảo các nhu cầu trong cuộc sống, đặc biệt là nhu cầu
chăm sóc sức khỏe.
Ở Việt Nam, việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi vừa mang ý
nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội vừa mang tính nhân văn sâu sắc. Từ xưa nhân
dân ta đã có những câu ca dao, tục ngữ như: “uống nước nhớ nguồn” hay “công
cha như núi Thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra...”. Người cao
tuổi là tầng lớp đã có nhiều cống hiến cho xã hội vì vậy cần phải có những
chính sách phù hợp chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. Nhà nước ta đã có
những chính sách, sự quan tâm đến đời sống, sức khỏe của người cao tuổi.
Vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở thành thị và nông thôn khác
nhau do ảnh hưởng của điều kiện kinh tế, cơ sở vật chất. Mô hình gia đình hạt nhân
ngày một phổ biến ở nông thôn. Ở nhiều gia đình, con cái trưởng thành đi làm ăn xa
không thường xuyên đóng góp hay chăm sóc cho cha mẹ đã già. Nhiều người cao
tuổi không cùng sống với con cái trong một mái nhà, họ tự lo từng bữa cơm, tự
chăm sóc. Ở nông thôn những gia đình làm nông nghiệp, sau thời gian vào vụ mùa
những người nông dân thường nhàn rỗi ít có công việc làm thêm tại địa phương lực
lượng lao động chính (là thanh niên; trung niên) ở nông thôn di cư ra những thành
phố lớn tìm việc làm để tăng thu nhập, dẫn đến tình trạng hiện nay ở nông thôn chủ
yếu chỉ có người già và trẻ em. Họ là hai đối tượng cần được chăm sóc thì ngược
lại, họ tự chăm sóc lẫn nhau. Nhiều người cao tuổi đã đến lúc cần được nghỉ ngơi,
phụng dưỡng nhưng vẫn phải làm việc như chăm cháu, làm việc nhà, thậm chí cả
những công việc nặng nhọc của đồng ruộng. Người dân ở nông thôn thường chú
trọng làm kinh tế để đáp ứng các nhu cầu kinh tế thiết yếu của gia đình hơn là chăm
sóc sức khỏe cho người già. Điều đó ảnh hưởng đến sức khỏe và việc chăm sóc sức
khỏe cho người cao tuổi.
Các cơ sở y tế ở nông thôn, đặc biệt là y tế tuyến xã, thường có điều kiện vật
chất nghèo nàn, trang thết bị, dụng cụ y tế, thuốc men còn thiếu thốn nhiều, nên
cũng khó đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh đa dạng của người cao tuổi. Người cao
tuổi mỗi khi có bệnh cũng ngại đến các cơ sở y tế địa phương để chữa trị. Nếu phải
lên các tuyến bệnh viện cấp trên, việc đi lại rất khó khăn đối với người cao tuổi.
Chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi thường rất tốn kém và kéo dài, thường quá
khả năng chi trả của họ. Nhiều người cao tuổi không có lương hưu, kinh tế gia đình
khó khăn nên thường có tâm lý ngại khám chữa bệnh và không chú trọng đúng mức
đến chăm sóc sức khỏe dẫn đến sức khỏe yếu và ngày càng yếu hơn.
Tóm lại, gia đình vốn là nơi cung cấp dịch vụ chăm sóc người cao tuổi chính
trong quá khứ thì nay không còn làm tốt chức năng này nữa. Vai trò của Nhà nước
và các tổ chức xã hội trong việc chăm sóc người cao tuổi ngày một tăng, các trung
tâm, viện dưỡng lão ra đời, những chính sách hỗ trợ cho người cao tuổi ngày càng
được chú ý và bổ sung đầy đủ hơn. Chính sự quan tâm của xã hội, Nhà nước và các
tổ chức đã giúp người cao tuổi có cuộc sống tốt hơn khi về già, đặc biệt là với
những người cao tuổi không nơi nương tựa, giúp họ phát huy vai trò, kinh nghiệm
của mình để tiếp tục xây dựng và đóng góp cho xã hội. Ngoài ra, đảm bảo chất
lượng cuộc sống cho người cao tuổi còn là vấn đề quyền con người mà Nhà nước
phải có trách nhiệm, đó là quyền được chăm sóc. Nhận thấy vấn đề chăm sóc sức
khỏe cho Người cao tuổi ở nông thôn còn nhiều khía cạnh chưa được nghiên cứu,
nên tôi chọn đề tài: Chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở nông thôn Việt Nam
hiện nay và hoạt động của công tác xã hội(Nghiên cứu tại xã Quỳnh Bá – Quỳnh
Lưu – Nghệ An) để tìm hiểu thêm về chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở nông
thôn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quốc Anh (2003), Hiện trạng và mô hình chăm sóc sức khỏe người cao
tuổi ở Việt Nam thách thức và triển vọng, Tổng Cục Dân số - Kế hoạch hóa gia
đình số 6 (27) 2003.
2. Nguyễn Quốc Anh, CN Phạm Minh Sơn (2006), Nghiên cứu một số đặc trưng
của người cao tuổi việt nam và đánh giá mô hình chăm sóc người cao tuổi
đang áp dụng, Tổng Cục Dân số "Dân số & Phát triển" Số 5(62) – 2006.
3. Bộ văn hóa thể thao và du lịch, Tổng cục thống kê, Viện gia đình và giới, Quỹ
nhi đồng Liên hợp quốc (2008), Kết quá điều tra gia đình Việt Nam 2006.
4. Báo cáo kết quả điều tra quốc gia về người cao tuổi Việt Nam (VNAS), 2011.
5. Nguyễn Đình Cử (2007), Những xu hướng biến đổi dân số ở Việt Nam, NXB
Nông Nghiệp, Hà Nội.
6. Bùi Thế Cường (chủ nhiệm), Trịnh Duy Luân, Lê truyền, (1994), Người cao
tuổi và an sinh xã hội, NXB Khoa học xã hội.
7. Bùi Thế Cường (2000), Già hóa dân số ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra đối
với chính sách người cao tuổi, Bộ Lao động – Thương binh và xã hội, Kỷ yếu
hội thảo “Phát triển chính sách cho người cao tuổi”.
8. Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên) (2012), Giáo trình Công tác xã hội với người
cao tuổi.
9. Nguyễn Thế Huệ, Chăm sóc người cao tuổi ngoài gia đình, từ thực tiễn đến lý
luận, Tạp chí Người cao tuổi, tháng 5/2013.
10. Đỗ Thu Hương (2013), An sinh xã hội cho người cao tuổi ở Việt Nam, Tổng cục
thống kê số 3 (473) 2013.
11. Hoàng Khánh, Hoàng Văn Ngoạn (2009), Giáo trình sau đại học: Quản lý sức
khỏe người cao tuổi, NXB Đại học Huế.
12. Lê Ngọc Lân (2014), Người cao tuổi trong gia đình Việt Nam trong bối cảnh
già hóa dân số và biến đổi xã hội.
13. Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Người cao tuổi và các mô hình chăm sóc người
cao tuổi ở Việt Nam, NXB Dân trí, Hà Nội.
14. Bế Quỳnh Nga (2001), Người cao tuổi ở miền Trung và Nam bộ Việt Nam năm
2000 – phác thảo một số kết quả nghiên cứu định tính, Viện Xã hội học số 3
(75),2001.
15. An Nguyên (2013), Việt Nam tiến tới già hóa dân số, Báo Nhân Dân điện tử.
16. Trần Thị Mai Oanh (2000), Mô hình ốm đau và hành vi tìm kiếm sức khỏe của
người cao tuổi ở một vùng nông thôn Việt Nam, luận văn thạc sĩ y tế công
cộng, Viện Karolinska Thụy Điển.
17. Quốc Hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Người cao
tuổi, Luật số 39/2009/QH12 thông qua ngày 23/11/2009.
18. Quỹ dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNDP) (2011), Già hóa dân số và
người cao tuổi Việt Nam thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách.
19. Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNDP), New York và Tổ chức Hỗ trợ Người cao
tuổi Quốc Tế (HelpAge International), London (2012), Báo cáo tóm tắt: Già
hóa trong thế kỷ 21: Thành tựu và thách thức.
20. Phạm Thắng, Đỗ Thi Khánh Hỷ (2009), Báo cáo tổng quan về chính sách chăm
sóc người già thích ứng với cơ cấu thay đổi tuổi tại Việt Nam, Bộ Y tế Tổng
cục dân số và kế hoạch hóa gia đình.
21. Phạm T. Và Đỗ, T.K.H (2009), Xem xét các chính sách chăm sóc sức khỏe
người cao tuổi nhằm giải quyết những thay đổi về cơ cấu tuổi ở Việt Nam,
chuyên khảo, Hà Nội: UNDP.
22. Trần Thị Minh Thi và Cộng sự (2014), Nghiên cứu tổng quan về vai trò gia
đình và nhà nuớc trong chăm sóc nguời cao tuổi: Những vấn đề thực tiễn và
chính sách.
23. Thủ Tướng Chính phủ (1996), Chỉ thị về chăm sóc người cao tuổi và hỗ trợ
hoạt động cho Hội người cao tuổi Việt Nam, số 177 – TTg, ngày 27/2/1996/
24. Tổng Cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2013), Kết quả 2 năm triển khai
thực hiện Luật người cao tuổi, số 1 (142) 2013.
25. Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội (2000), Pháp lệnh người cao tuổi, Số
23/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/4/2000.
26. John Knodel and Truong Si Anh (2002), Vietnam's Older Population: The View
from the Census, PSC Research Report.
27. Ngo Thi Tuan Dzung (2013), Elderly People in Vietnam: Some Issues of
Concern from a Family and Gender Perspective.
28. Charles Hirschman and Vu Manh Loi (1996), Family and Household Structure
in Vietnam.
29. Giang Thanh Long and Wade Donald Pfau (2007), The Elderly Population in
Vietnam during Economic Transformation: An Overview.
30. Martin Evans and Susan Harkness (2008), Elderly people in Vietnam: social
protection, informal support and poverty.
31. Trang web: