Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

20 dịch tễ học một số bệnh không lây handout

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.13 KB, 25 trang )

DỊCH TỄ HỌC MỘT SỐ BỆNH KHÔNG LÂY PHỔ BIẾN

MỤC TIấU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
1. Trỡnh bày được tỡnh hỡnh cỏc bệnh khụng lõy nhiễm phổ biến trờn thế giới
và ở Việt Nam
2. Mô tả được các yếu tố nguy cơ chung của một số bệnh khụng lõy nhiễm phổ
biến.
3. Trỡnh bày được nguyên tắc cơ bản của chương trỡnh phũng chống một số
bệnh khụng lõy nhiễm phổ biến.
4. Trỡnh bày được cách thức tổ chức và thực hiện sàng lọc đối với một số bệnh
không lây nhiễm phổ biến.

NỘI DUNG HỌC TẬP
1.

Khỏi niệm

Bệnh khụng lõy nhiễm (BKLN) là tỡnh trạng sức khỏe ốm đau hay bệnh tật mạn
tính không có khả năng lây truyền từ người sang người, thường không xác định
được nguyên nhân gây bệnh cụ thể nhưng có thể xác định được các yếu tố nguy cơ
làm tăng khả năng mắc bệnh. BKLN cú thời gian ủ bệnh lõu dài, tiến triển chậm,
hoặc cú thể gõy ra tử vong nhanh chúng.
Cú rất nhiều BKLN khỏc nhau, tuy nhiờn theo Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) có
4 nhóm BKLN phổ biến đó là các bệnh về tim mạch, ung thư, đái tháo đường, và
các bệnh đường hô hấp mạn tính. Các bệnh này có nhiều yếu tố nguy cơ chung như
hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, dinh dưỡng không hợp lý, hạn chế vận động thể
lực, và cú thể phũng ngừa được thông qua các biện pháp can thiệp có hiệu quả.
Hiện nay cũn tồn tại một số quan niệm sai lầm phổ biến về BKLN, cho rằng
BKLN là bệnh của các nước phát triển hay bệnh của người giàu có thu nhập cao.
Thực tế số liệu cho thấy 4/5 trường hợp tử vong trên thế giới xảy ra ở nước có thu


nhập thấp và trung bỡnh, và người nghèo dễ mắc BKLN hơn do điều kiện sống
không đảm bảo, có các hành vi nguy cơ như hút thuốc lá cao hơn, uống rượu nhiều
hơn, và ít có khả năng tiếp cận dịch vụ y tế chất lượng tốt, dẫn tới người nghèo


Bài 14: Dịch tễ học một số bệnh không lây phổ biến

thường mắc bệnh sớm, thời gian gánh chịu bệnh tật dài và chết sớm hơn. Hay cho
rằng BKLN là bệnh chỉ gặp ở người già, bệnh của nam giới, bệnh không thể phũng
ngừa được.
2.

Tỡnh hỡnh bệnh không lây nhiễm

2.1. Trờn thế giới
BKLN là nguyên nhân gây tử vong hàng đẩu trên thế giới. Theo ước tính của
TCYTTG (2008), mỗi năm trên thế giới có khoảng 57 triệu người tử vong, trong
đó 36 triệu trường hợp tử vong (63% tổng số tử vong) là do BKLN, chủ yếu là các
bệnh về tim mạch (17.0 triệu), ung thư (7.6 triệu), các bệnh đường hô hấp mạn tính
(4.2 triệu), và đái tháo đường (1.3 triệu). Khoảng 80% trường hợp tử vong (29
triệu) do BKLN xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bỡnh. BKLN là
nguyờn nhõn tử vong thường gặp nhất ở hầu hết các nước ở chõu Mỹ, Đông Địa
Trung Hải, chõu Âu, Đông Nam Á và Tõy Thỏi Bỡnh Dương (khu vực được phõn
chia theo TCYTTG). Ở khu vực chõu Phi, tử vong do cỏc bệnh lõy nhiễm (BLN)
vẫn cao hơn cỏc BKLN. Tuy nhiờn ngay cả khu vực này, tỷ lệ mắc cỏc BKLN vẫn
đang tăng lên nhanh chóng và dự kiến vào năm 2020 số trường hợp tử vong do các
bệnh này chiếm gần 3/4 số trường hợp tử vong liên quan đến BLN, bệnh lý bà mẹ,
trẻ sơ sinh và dinh dưỡng, và trở thành nguyờn nhõn gõy tử vong phổ biến nhất
vào năm 2030.
Theo dự bỏo của TCYTTG, BKLN sẽ là nguyờn nhõn chớnh gúp phần làm tăng

đáng kể cỏc ca tử vong trong thập kỷ tới. Từ năm 2010 đến 2020, số trường hợp tử
vong do BKLN dự kiến sẽ tăng 15% trờn toàn cầu (44 triệu). Chõu Phi, Đông Nam
Á và Đông Địa Trung Hải là các khu vực sẽ có sự gia tăng lớn nhất trờn 20%.
Trong khi đó, khu vực châu Âu không có sự gia tăng. Ở khu vực chõu Phi, BKLN
sẽ gõy ra khoảng 3.9 triệu người chết vào năm 2020. Cỏc khu vực dự kiến cú số
trường hợp tử vong cao nhất do BKLN vào năm 2020 là Đông Nam Á (10.4 triệu)
và Tõy Thỏi Bỡnh Dương (12.3 triệu).
Ngoại trừ chõu Phi, tử vong do BKLN ở cỏc khu vực khỏc vượt quá số tử vong do
cỏc BLN, bệnh lý bà mẹ, trẻ sơ sinh và dinh dưỡng kết hợp lại. Đối với nam giới ở
chõu Âu, tử vong do BKLN được ước tính cao hơn 13 lần so với cỏc nguyờn nhõn
khỏc cộng lại, ở khu vực Tõy Thỏi Bỡnh Dương con số này cao hơn 8 lần.
Trong năm 2008, tỷ lệ tử vong chuẩn hóa theo tuổi của các BKLN ở các nước cú
thu nhập thấp và trung bỡnh là 756/100,000 dõn đối với nam và 565/100,000 dõn
đối với nữ, tương ứng với 65% và 85% cao hơn so với nam và nữ ở cỏc quốc gia
cú thu nhập cao. Tỷ lệ tử vong chuẩn húa theo tuổi của cỏc BKLN cao nhất ở khu


vực chõu Phi (nam 844/100,000 dõn, nữ 724/100,000 dõn). Cỏc nguyên nhân hàng
đầu gây tử vong do BKLN trong năm 2008 là: cỏc bệnh tim mạch (17.0 triệu,
chiếm 48% các trường hợp tử vong do BKLN), ung thư (7.6 triệu, chiếm 21% các
trường hợp tử vong do BKLN), cỏc bệnh đường hô hấp trong đó bao gồm cả bệnh
hen suyễn và bệnh tắc nghẽn phổi mạn tớnh (COPD) (4.2 triệu), và bệnh tiểu
đường (1.3 triệu).
2.2. Ở Việt Nam
Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác trong khu vực đang phải đối mặt
với sự thay đổi về mô hỡnh bệnh tật - gỏnh nặng bệnh tật kộp. Theo số liệu niờn
giỏm thống kờ của Bộ Y tế (Hỡnh 1 và 2), tỷ lệ mắc và tử vong do BKLN cú xu
hướng ngày càng tăng (khoảng 43% năm 1976 lên tới gần 70 % năm 2009 đối với
tỷ lệ mắc, và khoảng 45% năm 1976 lên tới 64% năm 2009 đối với tỷ lệ tử vong),
trong khi đó tỷ lệ mắc và tử vong do BLN đang có xu hướng giảm nhanh (khoảng

56% năm 1976 xuống cũn 23% năm 2009 đối với tỷ lệ mắc, 53% năm 1976 xuống
cũn 15% năm 2009 đối với tỷ lệ tử vong).
TCYTTG ước tính ở Việt Nam năm 2008 có khoảng 430,000 trường hợp tử vong
do BKLN (75% tổng số tử vong) trong đó tử vong do bệnh tim mạch chiếm 40%,
ung thư 14%, bệnh đường hô hấp mạn tính 8%, và đái tháo đường 3%. Số tử vong
cũn lại (25%) là do BLN, bệnh lý bà mẹ, trẻ sơ sinh, dinh dưỡng và tai nạn thương
tích. Tỷ lệ tử vong chuẩn húa theo tuổi của cỏc BKLN là 687/100,000 dân đối với
nam và 508/100,000 đối với nữ. Số năm sống với tàn tật được hiệu chỉnh (DALYs
– một DALY được coi là một năm sống khỏe mất đi) của BKLN chiếm 71% tổng
gánh nặng bệnh tật, cao gấp 6 lần so với BLN, bệnh lý bà mẹ, trẻ sơ sinh, dinh
dưỡng kết hợp lại (13%).


Bài 14: Dịch tễ học một số bệnh không lây phổ biến

Hỡnh 14.1: Xu hướng tỷ trọng mắc BLN và BKLN ở Việt Nam, 1976-2009

Hỡnh 14.2: Xu hướng tỷ trọng tử vong cỏc BLN và BKLN ở Việt Nam, 19762009
Theo thống kờ của Cục Quản lý Mụi trường y tế từ số liệu báo cáo của 10,615 xó
trong tổng số 11,112 xó của 63/63 tỉnh/thành phố cho thấy, trong năm 2010, toàn
quốc có 337,218 trường hợp tử vong. Trong các nhóm nguyên nhân gây tử vong,
nhóm BKLN chiếm tỷ lệ cao nhất 242.4/100,000 người, tiếp đến là các nhóm tai
nạn thương tích 43.8/100,000 người và nhóm BLN 26.0/100,000 người. 10 nguyên
nhân có tỷ lệ tử vong chuẩn hóa theo tuổi cao nhất trong năm 2010 lần lượt là
(Hỡnh 14.3):


Hỡnh 14.3: 10 nguyờn nhõn cú tỷ lệ tử vong chuẩn húa cao nhất ở Việt Nam, năm
2010
3.


Các yếu tố nguy cơ của bệnh không lây nhiễm

Tất cả các khu vực địa lý và mọi lứa tuổi đều có nguy cơ mắc BKLN. BKLN
thường có sự kết hợp với tuổi già nhưng bằng chứng cho thấy 25% (9 triệu) tổng
số tử vong do BKLN chết trước tuổi 60, và 90% số trường hợp tử vong sớm trước
tuổi 60 xuất hiện ở các nước có thu nhập thấp và trung bỡnh. Trẻ em, người trưởng
thành và người già đều có thể bị tác động bởi các yếu tố nguy cơ chung của BKLN
như phơi nhiễm với khói thuốc lá, chế độ ăn uống không hợp lý, lạm dụng rượu
bia, hay tác động có hại của việc ít vận động thể lực.
3.1. Hỳt thuốc
Hút thuốc là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu (có thể phũng
trỏnh được) ở trên thế giới và Việt Nam. Hút thuốc không những ảnh hưởng đến
sức khỏe người hút mà cũn ảnh hưởng tới sức khỏe của người xung quanh. Theo
TCYTTG, mỗi năm trên thế giới có khoảng 6 triệu người tử vong do hút thuốc,
trong đó 5.1 triệu là do tác động trực tiếp, 600,000 trường hợp là do phơi nhiễm
thụ động với khói thuốc lá. Ở Việt Nam, có khoảng 15 triệu người hút thuốc lá mỗi
ngày, tỷ lệ hút thuốc lá ở nam giới tuổi từ 25-64 chiếm 56.4% (theo số liệu điều tra
quốc gia 2009-2010). Con số đáng báo động này đang có xu hướng ngày càng tăng
nhanh và có nguy cơ trẻ hóa ngày một cao. Mỗi giờ ở nước ta có 5 ca tử vong và
mỗi năm có khoảng 40,000 người chết vỡ cỏc bệnh liờn quan tới tỏc hại của thuốc
lỏ, gấp 4 lần số người chết vỡ tai nạn giao thụng hàng năm.
a) Bệnh ung thư và các bệnh đường hô hấp mạn tính


Bài 14: Dịch tễ học một số bệnh không lây phổ biến

Mối liên quan giữa hút thuốc và bệnh ung thư đó được biết vào năm 1964, khi báo
cáo đầu tiên của Surgeon General về thuốc lá và sức khỏe được công bố. Vào thời
điểm đó, những số liệu hiện có chỉ cho thấy mối liên quan giữa hút thuốc lá với hai

loại ung thư là phổi và thanh quản. Nhưng kể từ đó đến nay, đó cú nhiều bằng
chứng thuyết phục cho thấy hỳt thuốc có thể gây 8 loại ung thư: bàng quang, thực
quản, thận, thanh quản, phổi, vũm, tụy và dạ dày. Những bỏo cỏo gần đây đó cung
cấp thờm những bằng chứng thuyết phục về vai trũ của sử dụng thuốc lỏ với một
số ung thư khác như: ung thư bạch cầu cấp, cổ tử cung, đại trực tràng và gan. Hút
thuốc lá cũn cú thể làm tăng nguy cơ tử vong ung thư tiền liệt tuyến do làm tăng
nguy cơ phát triến ác tính của loại ung thư này. Ngoài ra cũn cú bằng chứng chỉ ra
mối liờn quan giữa hỳt thuốc với ung thư tuyến thượng thận, túi mật, sinh dục, hốc
mũi và xoang, tuy nhiên bằng chứng hiện tại vẫn chưa chắc chắn. Hút thuốc chủ
động không gây ra một số ung thư như: ung thư nóo, vỳ, buồng trứng, tinh hoàn,
da, bệnh Hodgkin, ung thư liên kết mô mềm, hoặc ung thư thời thơ ấu. Hút thuốc
là một yếu tố bảo vệ nhỏ đối với ung thư màng trong dạ con.
Theo báo cáo mới nhất của Mỹ, thuốc lá chứa trên 7,000 loại chất hóa học độc hại
thay vỡ 4,000 chất đó được công bố trước đây và có ít nhất 40 chất có khả năng
gây ung thư, trong đó hydro cacbon thơm đa vũng (PAHs), N-nitrosamine, và 1-3
butadiene được xem là những chất gây ung thư mạnh nhất. Theo nghiên cứu của
Richard Doll, Richard Peto, và cộng sự (1981) cho thấy 30% trường hợp tử vong
do tất cả các loại ung thư ở Mỹ có liên quan đến hút thuốc lá, đặc biệt 90% ung thư
phổi là do hút thuốc lá gây ra. Thống kê của Bệnh viện K Trung ương cho thấy,
người hút thuốc lá trong vũng 6 thỏng cú nguy cơ mắc ung thư phổi cao gấp 6.5
lần so với những người không hút thuốc lá. Các yếu tố liên quan bao gồm: tuổi bắt
đầu hút thuốc, số điếu thuốc hút trong một ngày, thời gian hút thuốc. Tuổi bắt đầu
hút càng trẻ, hút càng nhiều, thời gian hút càng lâu thỡ nguy cơ mắc bệnh càng
cao, hút thuốc lá thụ động có nguy cơ mắc bệnh cao hơn bỡnh thường. Mặc dù
nguy cơ mắc ung thư giảm đi sau khi ngừng hút thuốc, nhưng không thể giống như
người chưa hút thuốc lá bao giờ.
Cỏc bệnh lý tim mạch
Ngoài các chất gây ung thư, trong khói thuốc lá cũn chứa cỏc chất như nicotine,
hắc ín, formaldehyde, cyanide, là những chất làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim
mạch. Dù hút một vài điếu thuốc trong ngày cũng làm tăng nguy cơ mắc các bệnh

về tim mạch. Mối liên quan chặt chẽ giữa hút thuốc lá và bệnh tim mạch không chỉ
thấy ở cả hai giới, trong lớp trẻ và người già mà cũn thấy ở tất cả cỏc chủng tộc.
Hút thuốc làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch lên gấp 2-3 lần. Mặt khác thuốc lá
cũn tương tác với các yếu tố khác làm tăng nguy cơ lên gấp nhiều lần. Người hút


thuốc có nguy cơ cao mắc các bệnh tim mạch như: xơ vữa động mạch, bệnh mạch
vành, đột quỵ, rối loạn nhịp tim, nhồi máu cơ tim, phỡnh động mạch chủ. Trong số
đó, bệnh mạch vành là quan trọng nhất, ước tính chiếm khoảng hơn một nửa
trường hợp tử vong vỡ bệnh tim do hỳt thuốc. Bờn cạnh đó, những người đang hút
thuốc có nguy cơ bị bệnh mạch máu ngoại vi cao gấp 16 lần so với người chưa hút
bao giờ. Ở những người đó cai thuốc thỡ nguy cơ này cao gấp 7 lần so nhóm chưa
hút bao giờ. Khoảng 76% bệnh nhân bị mạch máu ngoại vi là do hút thuốc.
Theo một cụng trỡnh nghiờn cứu ở Paris vào năm 1977, do Richard J.L và cộng sự
tiến hành, theo dừi trong một thời gian 7 năm trên 7,640 người nghiện thuốc lá, hút
trung bỡnh từ 15-16 điếu thuốc trong một ngày, đó đưa ra những kết luận như sau:
• Đối với những người không hút thuốc, tỷ lệ xuất hiện bệnh động mạch vành
hàng năm là 3.4/1,000.
• Đối với những người hút thuốc nhưng không nuốt khói, tỷ lệ này là 4.6/1,000.
Nếu có nuốt khói khi hút thỡ tỷ lệ tăng lên 8.5/1,000, nghĩa là cao gấp 2 lần.
• Những người hút thuốc có nguy cơ nhồi máu cơ tim và tử vong đột ngột cao
hơn người không hút thuốc lần lượt là 4 và 5 lần.
Ngày nay người ta đó biết được các chất độc hại có trong khói thuốc lá tích lũy lâu
ngày làm tổn thương các tế bào nội mô và màng đáy của vách mạch hay nội tâm
mạc, làm cho thành mạch bị xơ vữa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hỡnh thành
cỏc cục mỏu đông, hay các ổ nhồi máu (là các ổ hoại tử do lấp tắc động mạch đôi
khi là tĩnh mạch gây thiếu máu cục bộ).
b) Bệnh Đái tháo đường (týp 2)
Thuốc lá không chỉ là làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư, tim mạch, cỏc bệnh
đường hô hấp mạn tính mà cũn cú mối liờn quan chặt chẽ với bệnh ĐTĐ. Ngày

nay, thuốc lá đó được chứng minh là yếu tố độc lập làm tăng nguy cơ mắc bệnh
ĐTĐ. Khi hút thuốc, người hút đưa một lượng carbon dioxide từ khói thuốc vào cơ
thể, chất này ngăn cản oxy kết hợp với hồng cầu. Để bù đắp lại, cơ thể tăng sản
xuất hồng cầu và đó chính là một trong những tác nhân làm tăng biến chứng suy
thận, mù mắt, hoại tử bàn chân, đột quỵ ở bệnh nhân ĐTĐ. Cũng từ khói thuốc,
nicotine vào máu gây co thắt những mạch máu nhỏ, làm chậm sự hấp thu của
insulin khi tiêm, đưa đến khó kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân sử dụng insulin.
Ngoài ra, nó cũn làm tăng tỡnh trạng đề kháng insulin của cơ thể. Nguy cơ mắc
bệnh ĐTĐ týp 2 của những người hút thuốc cao hơn gấp 2 lần đối với những người
không hút thuốc, đặc biệt nó cũn là nguyờn nhõn của việc sảy thai, sinh non ở
những sản phụ ĐTĐ. Rừ ràng, thuốc lỏ khụng chỉ gõy nờn những biến chứng


Bài 14: Dịch tễ học một số bệnh không lây phổ biến

nghiờm trọng trờn bệnh nhõn ĐTĐ mà cũn làm tăng khả năng phát triển ĐTĐ ở
những người hút thuốc.
3.2. Chế độ ăn uống
Nhiều nghiên cứu đó chỉ ra rằng chế độ ăn uống đóng vai trũ quan trọng trong việc
dự phũng và cơ chế bệnh sinh đối với một số BKLN phổ biến, chế độ dinh dưỡng
hợp lý đóng vai trũ bảo vệ đối với mốt số BKLN và ngược lại. Theo TCYTTG,
trên thế giới mỗi năm có khoảng 1.7 triệu người tử vong được quy cho là có liên
quan đến việc tiêu thụ thấp lượng rau củ quả. Ở Việt Nam, theo điều tra quốc gia
năm 2009-2010, tỷ lệ người dân không ăn đủ lượng hoa củ quả và rau xanh chiếm
80% dân số.
a) Bệnh ung thư
Thực phẩm không gây ung thư nhưng các chất bảo quản, chất tăng trọng, hoặc các
chất chuyển hóa trung gian mới là những tác nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung
thư. Theo nghiên cứu của Richard Doll, Richard Peto, và cộng sự năm 1981 cho
thấy 35% số trường hợp tử vong do ung thư ở nước Mỹ là do chế độ dinh dưỡng

không hợp lý. Ngày nay nhiều chất sinh ung thư có trong thực phẩm đó được biết,
ví dụ: khẩu phần ăn không hợp lý như ăn nhiều chất béo động vật sẽ làm tăng nguy
cơ mắc ung thư vú và đại trực tràng, ngược lại chế độ ăn nhiều rau xanh, quả chín
có tác dụng bảo vệ chống lại ung thư (giảm tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng). Hoặc
thực phẩm chế biến lâu ngày như dưa khú, thịt cá ướp muối hoặc hun khói chứa
nhiều muối nitrat, nitrit, sau đó chuyển thành muối nitrosamine là chất gây ung thư
thực nghiệm rất mạnh làm tăng nguy cơ mắc ung thư thực quản và dạ dày. Kristin
Anderson và cộng sự thuộc trường Đại học Minnesota (Mỹ) đó nghiờn cứu trờn
62,000 người khỏe mạnh ăn hàng ngày trong 9 năm, kết quả nghiên cứu cho thấy
những người thường xuyên ăn thịt đỏ được nướng, hoặc chiên kỹ làm tăng nguy cơ
mắc ung thư lách cao hơn 60% so với những người ăn thịt này nhưng nướng hoặc
chiên ở nhiệt độ vừa phải, hoặc hoàn toàn không ăn món này. Các nhà khoa học đó
nhấn mạnh vai trũ của hợp chất sinh ung thư hectero cyclinic amines có nhiều
trong thịt được xử lý ở nhiệt độ cao. Ngoài ra, nấm mốc có trong gạo lạc mốc tiết
ra chất độc aflatoxin làm tăng nguy cơ mắc ung thư gan.
Ngày nay nhờ cỏc tiến bộ mới về bảo quản thực phẩm, đặc biệt là bảo quản rau và
thực phẩm tươi sống bằng kế hoạch phân phối và các hầm làm lạnh, gian hàng
lạnh, tủ lạnh, đó làm giảm cỏc thực phẩm cú chứa muối nitrit, nitrat. Tỷ lệ ung thư
dạ dày trên thế giới ngày càng giảm xuống rừ rệt. Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh ung
thư dạ dày cũn cao ở cả 2 giới (chỉ đứng sau ung thư phổi ở nam và ung thư vú ở
nữ), do đó cần đẩy mạnh công tác dự phũng theo hướng này.


b) Bệnh tim mạch
Chế độ ăn đóng vai trũ rất quan trọng đối với các bệnh tim mạch, đặc biệt các bệnh
liên quan đến xơ vữa động mạch và cao huyết áp. Tăng hàm lượng các chất lipid
(mỡ) trong máu (cholesterol và triglycerid) rất thường gặp và là một trong những
yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được quan trọng bậc nhất của bệnh tim mạch.
Cholesterol toàn phần bao gồm nhiều dạng cholesterol, trong đó 2 thành phần quan
trọng nhất là cholesterol trọng lượng phân tử cao (HDL-C) và cholesterol trọng

lượng phân tử thấp (LDL-C). Khi nồng độ LDL-C trong máu tăng là yếu tố nguy
cơ của bệnh tim mạch. Ngược lại, HDL-C được coi là yếu tố bảo vệ, và khi nồng
độ HDL-C trong máu càng thấp thỡ nguy cơ mắc bệnh tim mạch càng cao. Tăng
triglycerid, một thành phần mỡ máu khác, cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh
tim mạch. Nguyên nhân chủ yếu làm cholesterol trong máu tăng cao là do ăn uống
quá nhiều các thức ăn có chứa nhiều chất béo bóo hũa như: thịt đỏ, sữa nguyên
kem, bơ, phômai, trứng, phủ tạng động vật...
Một cụng trỡnh nghiờn cứu ở Paris do Richard J.L và cộng sự thực hiện năm 1977
đó nghiờn cứu về mối liờn quan giữa tỷ lệ cholesterol toàn phần trong máu và
nguy cơ nhồi máu cơ tim cho biết: nếu cholesterol máu toàn phần < 1.8 g/l thỡ
nguy cơ bị nhồi máu cơ tim là 2.9%, nếu cholesterol máu toàn phần > 2.8 g/l thỡ
nguy cơ bị nhồi máu cơ tim tăng lên 12.9%. Công trỡnh nghiờn cứu ở Framingham
trên một số lượng lớn nam giới tuổi từ 50-78, theo dừi trong 4 năm kết quả cho
thấy: nguy cơ bị bệnh động mạch vành tăng lên tối đa nếu LDL-C > 2 g/l, nguy có
mắc bệnh này là tối thiểu nếu LDL-C < 1.2 g/l, và nguy cơ không đáng kể nếu
LDL-C > 0.85 g/l.
Đặc biệt, bệnh tim mạch và bệnh ĐTĐ, hoặc tỡnh trạng bộo phỡ, thừa cõn cú
những liờn quan rất chặt chẽ với nhau, và cú liờn quan chặt chẽ tới chế độ dinh
dưỡng. Cũng theo công trỡnh nghiờn cứu ở Paris năm 1977 của Richard J.L và
cộng sự, người ta thấy tỷ lệ người phát bệnh động mạch vành hàng năm như sau: ở
người không bị ĐTĐ là 4.8/1,000; ở những người có biểu hiện tiền ĐTĐ là
10.3/1,000; cũn những người bị ĐTĐ thực sự sẽ là 16.7/1,000.
Cho đến nay, người ta chưa biết được một cách chính xác tại sao ĐTĐ lại là yếu tố
thuận lợi cho việc xuất hiện các bệnh tim mạch. Nhưng người ta biết rằng đường
huyết tăng cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc hỡnh thành cỏc cục mỏu đông trong
lũng hệ tuần hoàn của cơ thể.
c) Bệnh Đái tháo đường (týp 2)
Bệnh ĐTĐ có thể coi là hậu quả của sự tác động qua lại giữa yếu tố môi trường, lối
sống bao gồm chế độ ăn uống với khiếm khuyết gen. Dưới tác động của chế độ



Bài 14: Dịch tễ học một số bệnh không lây phổ biến

dinh dưỡng không hợp lý, kết hợp với ít vận động thể lực dẫn đến béo phỡ, cựng
với tuổi tỏc cao cú nhiều nguy cơ khiếm khuyết gen quy định hoạt động của insulin
hoặc của tế bào bê-ta dẫn tới giảm khả năng dung nạp glucose của cơ quan đích (tế
bào cơ, gan, tổ chức mỡ) và hậu quả là tăng glucose huyết và các rối loạn chuyển
hóa đi kèm. Tỡnh trạng tăng glucose huyết trường diễn, tích lũy sợi fibrin trong tế
bào bê-ta, tăng acid béo tự do và giảm số lượng tế bào bê-ta dẫn đến tổn thương và
giảm chức năng tế bào bê-ta của tuyến tụy. Khi cơ thể mất bù trước tỡnh trạng
khỏng insulin hoặc chức năng của tế bào bê-ta suy kiệt thỡ tỡnh trạng đái tháo
đường xuất hiện.
Khoảng 90% người bệnh ĐTĐ típ 2 là thừa cân. Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ
mắc bệnh đái tháo đường tăng cao ở những người có chế độ ăn nhiều chất béo bóo
hũa (mỡ động vật), nhiều carbonhydrat tinh chế, nhiều tinh bột, ăn ít chất xơ.
Ngoài ra, các chế độ ăn thiếu vitamin, các yếu tố vi lượng góp phần làm thúc đẩy
sự tiến triển bệnh ĐTĐ ở những người trẻ cũng như người cao tuổi. Đặc biệt ở
người già mắc bệnh ĐTĐ, cơ thể có sự tăng sản xuất gốc tự do (là nhân tố làm tăng
quá trỡnh lóo húa cơ thể), do vậy việc bổ sung các chất chống oxy hóa như vitamin
C, E sẽ phần nào giúp cải thiện được hoạt động của insulin và quá trỡnh chuyển
húa. Một số người cao tuổi mắc bệnh ĐTĐ bị thiếu hụt magie và kẽm, thỡ khi
được bổ sung những chất này, quỏ trỡnh chuyển húa glucose đó được cải thiện rất
tích cực.
Những người có nhiều khả năng tăng bất thường lượng mỡ trong máu làm tăng
nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ. Lượng mỡ trong máu cao hơn sẽ là yếu tố nguy cơ cho cả
bệnh ĐTĐ và bệnh tim mạch. VV́ vậy, cần kiểm tra lượng mỡ trong máu định kỳ và
duy tŕ chúng trong giới hạn cho phép. Nếu HDL-C ≤ 35 mg/dl (0.9 mmol/L) và/
hoặc triglicerid > 250 mg/dl (2.82 mmol/L) thỡ nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ sẽ tăng
lên.
3.3. Lạm dụng rượu bia

Việc lạm dụng rượu bia từ lâu đó được biết đến là yếu tố hành vi có hại cho sức
khỏe. Theo TCYTTG, mỗi năm trên thế giới có khoảng 2.3 triệu người tử vong do
BKLN được quy cho là do việc lạm dụng rượu bia. Ở Việt nam, theo điều tra quốc
gia năm 2009-2010, nam giới uống rượu bia ở mức gây hại chiếm 25% tổng số
dân.
a) Bệnh ung thư
Lạm dụng rượu bia đó được biết đến là yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc các
bệnh ung thư vũm họng, miệng, thanh quản, thực quản, gan, đại tràng, hậu môn và
vú. Mặt khác, uống rượu bia thường kết hợp, tương tác với hút thuốc lá làm tăng


nguy cơ mắc các loại ung thư nói trên cao hơn. Đối với gan, việc lạm dụng rượu
bia lâu ngày sẽ làm tổn thương gan, dẫn tới xơ gan, làm tăng nguy cơ ung thư gan.
Cơ chế tác dụng của các chất có cồn dẫn tới ung thư chưa được thực sự hiểu biết rừ
ràng. Cú thể là do rượu bia làm tổn thương các mô: khi đồ uống có cồn được đưa
vào cơ thể sẽ bị các men tiêu hóa - enzyme phân tách thành các hợp chất khác
nhau, một trong số chúng là acetaldehyde, là tác nhân quan trọng để hỡnh thành
formaldehyde hay chất bảo quản phoúc mụn, formaldehyde là một trong những
nhõn tố hàng đầu dẫn tới ung thư ở người. Hơn nữa, acetaldehyde có thể tác động
trực tiếp làm phá vỡ cấu trúc thông thường trên DNA, gây ra các đột biến nhiễm
sắc thể của tế bào. Hoặc cũng có thể do tác động của các chất độc hại khác ví dụ
như chất độc có trong thuốc là, khi đó chất có cồn đóng vai trũ như một dung môi
hũa tan. Điều này giải thích tại sao có sự kết hợp uống rượu bia và hút thuốc lá làm
tăng nguy cơ mắc ung thư miệng họng, thanh quản, thực quản cao hơn so với chỉ
có tác động của rượu hoặc của thuốc lá đơn thuần.
b) Cỏc bệnh tim mạch,
Hiện nay các khuyến cáo cho rằng, nếu sử dụng điều độ, tức không quá một đơn vị
uống mỗi ngày (tương đương 60 ml rượu vang, 300 ml bia, hoặc 30 ml rượu nặng)
thỡ uống đồ uống có cồn không có nguy cơ đối với bệnh tim mạch, và trong chừng
mực nào đó có thể giúp ngăn ngừa xơ vữa động mạch và bệnh mạch vành, có thể là

rượu đó làm tăng lượng HDL-C trong máu (rượu vang đỏ). Hiện tại vẫn chưa có
đầy đủ bằng chứng và sự thống nhất khuyến cáo mọi người uống rượu một cách hệ
thống. Tuy nhiên uống quá nhiều rượu và các đồ uống có cồn khác, nhiều hơn 1
đơn vị uống mỗi ngày lại có thể có hại cho sức khỏe nói chung và các bệnh tim
mạch nói riêng. Lúc đó rượu sẽ làm tăng huyết áp, tăng nguy cơ tổn thương gan và
biến chứng thần kinh trung ương cũng như rất nhiều rối loạn khác, một vài trong số
đó là các rối loạn về tim mạch.
Rượu và đột quỵ: rượu làm gia tăng hoặc giảm nguy cơ đột quỵ phụ thuộc vào mức
độ uống rượu và thể đột quỵ. Phân tích trên 19 công trỡnh nghiờn cứu kiểm chứng
và 16 nghiờn cứu cắt ngang đó xỏc định:
• Nghiện rượu nặng sử dụng nhiều hơn 60g/ngày làm tăng nguy cơ bị đột qụy
• Sử dụng mức độ trung bỡnh 12-24g/ngày làm giảm nguy cơ bị đột quỵ
• Sử dụng rượu ít hơn 12g/ngày thỡ nguy cơ bị đột quỵ thấp nhất, và giảm nguy
cơ bị nhồi máu nóo.
Các nghiên cứu khác cũng đó xỏc nhận sự tương quan giữa sử dụng rượu và nguy
cơ bị đột quỵ: sử dụng rượu ở mức độ trung bỡnh làm giảm nguy cơ mắc xơ vữa


Bài 14: Dịch tễ học một số bệnh không lây phổ biến

động mạch được xác định bằng chụp mạch. Tổng số người say cấp do rượu có thể
gây ra đột quỵ lấp mạch có nguồn gốc từ tim hoặc các động mạch lớn.
Rượu và tăng huyết áp: nhiều nam giới bị tăng huyết áp sẽ giảm được nguy cơ bị
bệnh tim bằng cách uống 1 hoặc 2 cốc rượu nhỏ mỗi ngày. Qua khảo sát 11,711
nam giới cho thấy những người uống 1-2 cốc bia, rượu hay vài chén rượu nhỏ đều
giảm nguy cơ bị bệnh tim, thậm chí cũn giảm cả huyết ỏp. Trong khi đó, những
người uống ít hơn 1 cốc mỗi ngày không giảm được nguy cơ bị bệnh tim hơn
những người không uống rượu. Cũn uống hơn 3 cốc mỗi ngày sẽ làm tăng huyết áp
và tăng nguy cơ bị các bệnh tim mạch.
Theo nghiên cứu của Joline Beulens, Trường y tế công cộng tại Đại học Harvard

cho rằng: uống nhiều rượu chắc chắn sẽ làm tăng huyết áp. Tuy nhiên, kết quả
nghiên cứu của ông cho thấy không nhất thiết phải bỏ hẳn rượu mà có thể uống
trong giới hạn cho phép. Cũng có khá nhiều công trỡnh nghiờn cứu cho thấy:
những người uống các loại rượu có độ cồn cao, rượu nặng sẽ có biến chứng tăng
huyết áp nhiều hơn so với những người uống các loại rượu có độ cồn thấp.
Rượu và bệnh mạch vành: tác dụng bảo vệ tim mạch khi uống rượu vừa phải đó
được biết đến từ lâu. Nhiều nghiên cứu cho thấy có sự liên quan giữa những người
uống rượu bị bệnh mạch vành. Uống rượu vừa phải thỡ tỷ lệ bệnh mạch vành sẽ
giảm, cũn nếu uống nhiều rượu quá thỡ nguy cơ bệnh mạch vành sẽ gia tăng. Theo
một nghiên cứu mới được công bố ở Mỹ thỡ ngoài việc ăn uống điều độ, tập thể
dục đều đặn và có một lối sống khoa học, uống rượu vừa phải có thể giảm đáng kể
nguy cơ nhồi máu cơ tim, ít nhất là ở nam giới. Nghiên cứu theo dừi trờn 9,000
nam giới khỏe mạnh cho thấy nguy cơ nhồi máu cơ tim giảm mạnh ở nhóm uống
rượu vừa phải từ 5g đến dưới 30g/ngày, nhất là nhóm uống từ 15-29.9g/ngày. “10g
rượu tương đương với 330ml bia hoặc 100ml rượu vang hoặc 30ml rượu mạnh”.
Rượu và rối loạn nhịp tim: những người nghiện rượu nặng, sau những đợt uống
nhiều rượu, có thể bị rối loạn nhịp tim, đặc biệt là ngoại tâm thu nhĩ. Người ta
thường gọi hội chứng “ngày nghỉ”, nhằm để chỉ những rối loạn nhịp tim ở những
người có trái tim bỡnh thường sau những đợt uống nhiều rượu trong những ngày
nghỉ lễ hoặc hội hè. Ở những người dưới 65 tuổi uống nhiều rượu sẽ là một nguyên
nhân chính, chiếm đến 63% các trường hợp rối loạn nhịp tim thể rung nhĩ.
Rượu và suy tim: rượu có thể gây suy tim, cũng có thể liên hệ di truyền. Uống rượu
nhiều sau 5 năm có thể làm tim phỡ đại, nhất là phỡ đại tâm thất trái dẫn đến suy
tim. Một nguyên nhân nữa thúc đẩy quỏ trỡnh này là do trong khẩu phần ăn của
những người nghiện rượu thường thiếu vitamin B1, và sự thiếu hụt này là nguyên
nhân dẫn đến suy tim.


Rượu và bệnh mạch máu ngoại vi: với các mạch máu ngoại vi như động mạch đùi,
cánh tay… thỡ rượu sẽ làm giảm bớt nhiều khả năng mắc bệnh nếu uống một

lượng vừa phải. Một nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người uống rượu một lượng vừa
phải mỗi ngày thỡ khả năng bị bệnh động mạch ngoại biên giảm hơn so với người
không uống hay chỉ uống dưới 1 lần trong một tuần.
c) Bệnh Đái tháo đường (týp 2)
Kết quả từ một nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường trên
2,700 người ở độ tuổi 40-64 tại một tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ cho thấy: uống rượu
làm tăng nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ. Những người uống từ 50 ml rượu trở lên với độ
cồn 30% trong một tháng có nguy cơ bị rối loạn đường máu lúc đói cao hơn 2 lần
so với người không uống rượu hoặc hầu như không uống.
3.4. Hoạt động thể lực
Theo TCYTTG, mỗi năm trên thế giới có khoảng 3.2 triệu người tử vong do
BKLN là do ít hoạt động thể lực. Ở nước ta, số người ít vận động thể lực chiếm
29% tổng số dân (theo điều tra quốc gia năm 2009-2010).
Những người lười vận động hoặc ít có cơ hội vận động thể lực sẽ có nguy cơ mắc
bệnh tim mạch cao hơn những người thường xuyên tập thể dục. Việc hoạt động và
tập luyện sẽ đốt cháy calo, giúp kiểm soát mức cholesterol và bệnh tiểu đường
đồng thời có thể hạ huyết áp. Tập thể dục cũng tăng cường sự dẻo dai cho cơ tim
và làm cho các động mạch linh hoạt hơn. Những người tích cực đốt cháy 5003,500 calo mỗi tuần bằng cỏch tập thể dục hoặc cỏc hỡnh thức vận động khác
thường sống lâu hơn những người không tập thể dục. Ngay cả việc tập thể dục với
cường độ trung bỡnh nhưng đều đặn và thường xuyên cũng rất hữu ích.
Một nghiên cứu đó theo dừi trờn 200,000 người cho biết nguy cơ ĐTĐ có thể giảm
đến 30% đối với nam giới và 39% đối với nữ giới nếu thay đổi lối sống tích cực
như tập luyện cơ thể thường xuyên.
4.

Điều tra giám sát các yếu tố nguy cơ của bệnh không lây nhiễm

Dưới sự hướng dẫn và hỗ trợ về mặt chuyên môn kỹ thuật của TCYTTG, hiện có
các chiến lược phũng ngừa BKLN cú hiệu quả. Tuy nhiờn, để thực hiện được điều
đó đũi hỏi phải cú dữ liệu hay thụng tin cụ thể về cỏc yếu tố nguy cơ của BKLN, từ

đó các biện pháp can thiệp ưu tiên phù hợp sẽ được thiệt lập. Việc điều tra giám sát
các yếu tố nguy cơ của BKLN được thực hiện theo phương pháp tiếp cận bậc thang
(STEPwise) của TCYTTG. Đây là phương pháp chuẩn để thu thập các thông tin có
thể so sánh được giữa các nước trên thế giới. Phương pháp này bao gồm 3 bước:
phỏng vấn về các hành vi nguy cơ, đo lường một số chỉ số cơ thể, và xét nghiệm


Bài 14: Dịch tễ học một số bệnh không lây phổ biến

một số chỉ số sinh hóa. Mỗi bước gồm 3 phần: phần cốt lừi bắt buộc phải tuõn
theo, phần mở rộng cú thể chọn những cõu hỏi phự hợp, và phần mở rộng đưa
thêm một số câu hỏi tuỳ thuộc từng nước.
4.1. Phỏng vấn các hành vi nguy cơ
Các hành vi nguy cơ như hút thuốc lá, uống rượu bia, dinh dưỡng không hợp lý, ít
vận động được thu thập bằng cách phỏng vấn các đối tượng. Kỹ năng phỏng vấn
đóng vai trũ quan trọng trong việc đảm bảo tính chính xác của thông tin.
a) Hỳt thuốc lỏ
Đánh giá tỡnh trạng hỳt thuốc lỏ bằng cỏch hỏi đối tượng xem họ có hút thuốc hay
không. Để đánh giá cả quá trỡnh, khụng những phải thu thập thụng tin về tỡnh
trạng hỳt thuốc hiện tại mà cũn thu thập thụng tin về thời điểm bắt đầu hút, số
lượng hút hiện tại và trước kia, các nỗ lực bỏ hút thuốc. Ngoài ra cần phải quan
tâm cả việc hút thuốc lá thụ động, nhai thuốc lào khi ăn trầu.
b) Uống rượu bia
Cần khai thác đầy đủ các thông tin về loại rượu bia thường uống, số lượng, tần suất sử dụng.
Điều quan trọng là phải lượng hóa được lượng cồn đó uống bằng cỏch sử dụng đơn vị uống
chuẩn để tính (standard alcoholic drinks). Một đơn vị uống chuẩn là lượng đồ uống chứa 10
gram cồn nguyên chất, đó là lượng cồn mà một người bỡnh thường có thể chuyển hóa được
trong một giờ. Cách ước tính một đơn vị uống chuẩn cho các loại đồ uống có cồn như sau:

Bia 6 - 12 %


285
ml

Rượu vang 15 - 17 %

120
ml

Rượu ngọt 20 - 25 %

60 ml

Rượu trắng 40 - 45 %

30 ml

Uống rượu an toàn: với nam giới là dưới 4 đơn vị uống chuẩn/ngày, với nữ giới là
2 đơn vị uống chuẩn/ngày, một tuần có 2 ngày không uống rượu bia.
c) Khẩu phần ăn
Khẩu phần ăn là sự phối hợp của nhiều hành vi có liên quan và thường mang đặc
điểm văn hóa. Đánh giá toàn diện về dinh dưỡng bao gồm phương pháp hỏi ghi
thực phẩm đó tiờu thụ trong 24 giờ qua, tần suất xuất hiện cỏc loại thực phẩm, ước
tính dinh dưỡng dựa vào bảng thành phần các chất dinh dưỡng. Tuy nhiên phương
pháp này thường được sử dụng trong các cuộc điều tra cộng đồng. Đối với đánh


giá dinh dưỡng tại các cơ sở y tế thỡ sử dụng bộ cõu hỏi ngắn gọn hơn. Ở đây quan
tâm tới tiêu thụ mỡ động vật, thói quen ăn mặn, lượng rau xanh, quả chín.
Tiờu thụ rau xanh, quả chớn: để lượng hóa được lượng rau quả đó tiêu thụ ta dùng

đơn vị chuẩn (serving) tương đương với 80 gram rau xanh, quả chín. Có thể ước
tính lượng rau quả đó ăn theo đơn vị chuẩn như sau:
• Một đơn vị rau xanh chuẩn tương đương với ½ bát con rau xanh như rau
muống, rau cải, mồng tơi, cải bắp, khoai tõy, cà rốt, bớ ngụ, ngụ nừn, đậu...
• Một đơn vị quả chuẩn tương đương với: 1 quả kích thước trung bỡnh cỏc loại
quả như táo tàu, lê, cam, dứa..., 3 quả chuối các loại, 1 cốc nước sinh tố, ½
cốc trái cây đó được chế biến (cắt nhỏ, nấu, hay đóng hộp)
Thúi quen ăn mặn: ở Việt Nam muối được dùng để chế biến, bảo quản thực phẩm
như dưa muối, cá khô, cá thính. Nhiều loại thực phẩm chế biến sẵn cũng có nhiều
muối như mỡ ăn liền, giũ, chả. Việc đánh giá một người có thực sự ăn nhiều muối
không tương đối khó khăn, và phải dùng phương phương pháp định lượng như đo
lượng muối thải qua nước tiểu, tuy nhiên ở đây chỉ đánh giá sơ bộ thông qua chủ
quan của đối tượng được phỏng vấn.
Ăn mỡ động vật: mỡ động vật có nhiều acid béo no không có lợi cho sức khỏe, do
vậy ăn quá nhiều mỡ động vật sẽ làm tăng nguy cơ mắc BKLN, đặc biệt những
người có chỉ số BMI ≥ 23. Để biết chắc chắn một người không nên ăn mỡ động vật
thỡ cần phải làm xột nghiệm lipid mỏu.
d) Hoạt động thể lực
Đánh giá hoạt động thể lực bao gồm đánh giá về các loại công việc, phương tiện đi
lại chủ yếu, hoạt động thể thao hay vui chơi giải trí. Hoạt động thể lực được chia
theo mức độ nặng, vừa, nhẹ, và nghỉ ngơi.
Hoạt động thể lực nặng: hoạt động thể lực ở mức gắng sức, tiêu tốn khoảng trên
7.0 kcal/phút, làm tăng nhịp thở so với bỡnh thường rất nhiều như gánh vác nặng,
thợ nề, đào xúc đất, cưa xẻ, chạy dài, thể thao gắng sức, đạp xe ≥ 16 km/giờ.
Hoạt động thể lực vừa: tiêu tốn khoảng 3.5 – 7.0 kcal/phút, làm hơi tăng nhịp thở
so với bỡnh thường như lau chùi nhà cửa, làm ruộng, sơn quét vôi ve, bơi lội, leo
cầu thang, bóng chuyền nghiệp dư, đạp xe từ 8 – 15 km/giờ.
Hoạt động thể lực nhẹ: tiêu tốn dưới 3.5 kcal/phút như đi bộ dưới 5 km/giờ, đạp xe
dưới 8 km/giờ, làm vườn cắt hoa tỉa cành.
Nghỉ hoặc không hoạt động: xem ti vi, đọc sách báo, ngồi hay nằm nghỉ.

Để xác định một người có nguy cơ mắc BKLN liên quan đến hoạt động thể lực ta
căn cứ vào khuyến nghị về thời gian hoạt động thể chất tối thiểu để đảm bảo có sức


Bài 14: Dịch tễ học một số bệnh không lây phổ biến

khỏe tốt của USDHHS, 1996 (US Department of Health and Human Services) như
sau: phải hoạt động thể lực với cường độ vừa hoặc nặng hàng ngày với thời gian
tối thiểu 30 phút/ngày. Nếu hoạt động ở mức vừa thỡ tối thiểu phải hoạt động 5
ngày/tuần, nếu hoạt động ở mức nặng thỡ tổi thiểu là 3 lần/tuần.
4.2. Đo các chỉ số cơ thể
a) Chỉ số khối cơ thể (BMI)
Cách đo: đo cân nặng và chiều cao, sau đó tính BMI theo công thức:
BMI = Cân nặng (kg)/chiều cao (m)2
Đánh giá: phân loại tV́nh trạng dinh dưỡng theo chỉ số khối cơ thể như sau:

BMI < 16.0

: thiếu năng lượng trường diễn độ
III

16.0 ≤ BMI < : thiếu năng lượng trường diễn độ
17.0
II
17.0 ≤ BMI < : thiếu năng lượng trường diễn độ
18.5
I
18.5 ≤ BMI <
23.0
: bV́nh thường

BMI > 23.0

: thừa cân

23.0 ≤ BMI <
25.0
: tiền béo phV́
25.0
30.0

≤ BMI <

30.0
35.0

≤ BMI <

: béo phV́ độ I

BMI > 35

: béo phV́ độ II
: béo phV́ độ III

b) Ṿng eo (cm)
Cách đo: đo bằng thước dây ngang qua rốn.
Đánh giá: số đo ṿng eo (thường không liên quan đến chiều cao, có liên quan chặt
chẽ với chỉ số BMI) cũng có giá trị để đánh giá sự phân bố của mỡ. Ta có thể sử
dụng số đo này như một chỉ tiêu đơn giản để đánh giá khối mỡ bụng và mỡ toàn bộ
cơ thể. Khi số đo ṿng eo trên 80 cm đối với nữ và trên 90 cm đối với nam thV́ bị coi

là béo phV́ (thừa mỡ) và các nguy cơ về sức khỏe cũng tăng lên.


c) Huyết áp (HA)
Cách đo: để chẩn đoán chính xác tăng HA thV́ kỹ thuật đo HA có vai tṛ rất quan
trọng, sử dụng HA kế thủy ngân để đo là chính xác nhất. Các bước đo HA bao
gồm: 1) Bơm nhanh bao hơi lên 200 mmHg, trên mức HA tâm thu mà ta có thể
nhận biết được bằng ngón tay khi bắt mạch quay thấy biến mất. HA tâm thu được
xác định khi bắt đầu thấy tiếng đập; 2) Xả hơi ra với tốc độ 2 mmHg/giây; 3) Ghi
nhận số HA tâm trương khi mất hẳn tiếng đập. Nếu tiếng đập quá yếu, yêu cầu
bệnh nhân nâng tay lên và nắm mở bàn tay 5 – 7 lần, sau đó nhanh chóng bơm hơi
vào để đo; 4) Bơm hơi đo lại sau 2 phút để kiểm tra số đo HA lần một, nếu thấy
khác thV́ chọn số đo HA nghe rơ ràng nhất. Nếu cả hai lần đều nghe rơ thV́ lấy trung
bV́nh cộng của chúng.
Trước khi đo HA ta cần lưu ư: 1) Không hoạt động mạnh trước khi đo 1 giờ; 2)
Nghỉ ngơi thoái mái trước khi đo ít nhất 5 – 10 phút; 3) Không uống rượu, cà phê,
không hút thuốc lá hay sử dụng các chất kích thích khác 30 phút trước khi đo.
Khi đo HA, bao hơi phải đặt phía trên gấp khuỷu tay 2.5 cm, ống nghe phải đặt sát
gần bờ dưới bao hơi.
Bảng 14.1: Đánh giá phân loại HA và chiến lược kiểm tra lại
(theo JNC VI và WHO/ESH)
HA
thu

tõm

(mmHg)

HA
tâm

Chiến lược
và/hoặc trương
kiểm tra lại
(mmHg)

HA tối ưu

< 120



< 80

Trong ṿng 2 năm

HA bV́nh thường

< 130



< 85

Trong ṿng 2 năm

Tiền THA

130 – 139

hoặc


85 – 89

Trong ṿng 1 năm

THA độ 1 (nhẹ)

140 – 159

hoặc

90 – 99

Trong ṿng 2 tháng

THA độ 2 (vừa)

160 – 179

hoặc

100 – 109

Chuyển điều trị

hoặc

≥ 110

Chuyển

ngay

Phân độ

THA
độ
(nặng)

3 ≥ 180

4.3. Xét nghiệm một số chỉ số sinh hóa máu
a) Cholesterol toàn phần: theo thường quy đă được Bộ Y tế ban hành
b) Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống
c) Chuẩn bị bệnh nhân: ta cần lưu ư một số điểm sau:

điều

trị


Bài 14: Dịch tễ học một số bệnh không lây phổ biến

1) Không làm nghiệm pháp khi đang có bệnh cấp tính; 2) Không dùng các thuốc
như corticoid, thiazid, chẹn beta giao cảm, phenytoin, thuốc ngừa thai có ostrogen,
các acid nicotinic; 3) Không chỉ định cho bệnh nhân suy dinh dưỡng, nằm liệt
giường, nhiễm trùng, chấn thương tâm lư; 4) Không vận động quá sức trước khi
làm nghiệm pháp, tối trước ngày làm nghiệm pháp không ăn sau 10 giờ đêm; 5) Ba
ngày trước khi làm nghiệm pháp, bệnh nhân ăn chế độ giàu tinh bột khoảng 150 –
200 gram/ngày. Ta thường lấy máu tĩnh mạch để đo đường trong huyết tương.
Thực hiện: sau khi đă chuẩn bị tốt, cho bệnh nhân uống 75 gram đường khan

(anhydrous) hoặc 82.5 gram đường đơn (monohydrate) với 250 – 300 ml trong 5
phút. Lấy máu tại các thời điểm 0 (ngay trước khi uống đường) và thời điểm 120
phút. Ta cũng có thể lấy máu tại các thời điểm 0, 20, 60, 90, 120 phút để tham
khảo, nhất là khi muốn kết hợp với định lượng insulin máu.
d) Các xét nghiệm khác
Nếu có điều kiện có thể thực hiện thêm một số xét nghiệm khác để phục vụ cho
chẩn đoán một số BKLN.
5.

Phũng chống một số BKLN phổ biến

5.1. Nguyên tắc cơ bản của chương trỡnh phũng chống một số BKLN phổ biến
Chương trỡnh phũng chống BKLN cú nguyờn tắc cơ bản là: 1) lồng ghép các hoạt
động phũng chống, 2) dựa vào cộng đồng, 3) toàn diện.
5.1.1. Lồng ghép các hoạt động phũng chống BKLN
Một số BKLN phổ biến như tim mạch, ung thư, bệnh đường hô hấp mạn tính, đái
tháo đường có chung các yếu tố nguy cơ về hành vi như hút thuốc lá, lạm dụng
rượu bia, dinh dưỡng không hợp lý, và ớt vận động thể lực. Như vậy 4 bệnh có 4
yếu tố nguy cơ chung có thể thay đổi được, do đó nếu tác động tập trung vào các
yếu tố nguy cơ chung này cho phép phũng chống đồng thời cùng một lúc các
BKLN phổ biến kể trên. Hay nói một cách cụ thể bằng ăn nhiều rau quả chúng ta
có thể phũng được một số loại ung thư, kiểm soát được đái tháo đường, cải thiện
tỡnh trạng thừa cõn bộo phỡ, và tăng huyết áp. Không hút thuốc lá hay ngừng hút
có thể phũng được ít nhất 20 loại ung thư và 40 loại bệnh khác. Không uống rượu
hoặc uống vừa phải có thể phũng được ung thư gan, dạ dày hay các bệnh tim mạch.
Cần phải lồng ghộp phũng chống BKLN vào cỏc hoạt động phũng chống cỏc bệnh
khỏc nhằm sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nguồn nhõn lực, vật lực và tài chớnh,
nõng cao hiệu quả hoạt động. Việc lồng ghép này được thực hiện ở tất cả các tuyến
của hệ thống y tế nhưng tập trung cơ bản ở tuyến huyện và tuyến xó.



Điều phối tất cả các hoạt động của các cơ quan chuyên sâu về phũng chống BKLN.
Tuyến trờn (tuyến trung ương, tuyến tỉnh) có các cơ quan chuyên sâu về phũng
chống BKLN, cỏc cơ quan này có xu hướng hoạt động độc lập với nhau. Do đó ở
mỗi tuyến cần có bộ phận điều phối các hoạt động của tất cả các đơn vị cơ quan có
liên quan. Việc điều phối này phải được bắt đầu từ việc xây dựng kế hoạch, triển
khai các hoạt động, theo dừi và đánh giá các hoạt động.
5.1.2. Dựa vào cộng đồng
Dựa vào cộng đồng là tổ chức các hoạt động pḥng chống BKLN tại cộng đồng để
tạo điều kiện cho người dân dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ, đặc biệt các dịch vụ
về phũng chống cỏc yếu tố nguy cơ, sàng lọc phát hiện bệnh sớm, theo dừi sau khi
đó điều trị ổn định tại các cơ sở y tế. Dựa vào cộng đồng cũn cú nghĩa là hỗ trợ
nõng cao năng lực để cộng đồng tự giải quyết những vấn đề liên quan tới BKLN
chủ yếu là giải quyết vấn đề về yếu tố nguy cơ của cộng đồng.
Để thực hiện tốt nguyên tắc này cần đưa hoạt động phũng chống BKLN thành một
hoạt động của cộng đồng. Ở mỗi tuyến cần thành lập ban chỉ đạo có đại diện của
tất cả các ban ngành đoàn thể, đồng thời phải phát động phong trào để huy động cả
cộng đồng tham gia vào các hoạt động phũng chống BKLN. Khi cả cộng đồng
tham gia thỡ cho dự một sự thay đổi nhỏ của cả cộng đồng sẽ tạo ra hiệu quả to lớn
hơn nhiều so với sự thay đổi của từng cá thể đơn lẻ.
5.1.3. Toàn diện
Chương trỡnh phũng chống BKLN phải bao gồm cả 3 cấp độ dự phũng: 1) Phũng
bệnh: chủ yếu tập trung vào phũng chống cỏc yếu tố nguy cơ do các đơn vị làm
công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu thực hiện. 2) Phát hiện bệnh sớm: bằng cách
tuyên truyền cho người dân các kiến thức cơ bản để họ có khẳ năng phát hiện bệnh
sớm, nâng cao khả năng phát hiện bệnh sớm tại các tuyến huyện, xó. Tổ chức điều
tra, sàng lọc các đối tượng có nguy cơ cao đối với một số bệnh cụ thể. 3) Chẩn
đoán và điều trị: tăng cường hoạt động thu dung điều trị và quản lý bệnh nhân sau
khi đó điều trị ổn định. Mỗi bệnh phải có hỡnh thức quản lý riờng, vớ dụ tăng
huyết áp có thể quản lý tại xó phường, đái tháo đường phải quản lý tại tuyến

huyện, tỉnh. Vỡ vậy cần phải hoàn thiện cỏc mụ hỡnh quản lý từng bệnh riờng lẻ.
Phũng chống BKLN cần phải cú sự phối hợp đa ngành. Trong các yếu tố nguy cơ
BKLN bao gồm các yếu tố về môi trường như chính sách, kinh tế, môi trường tự
nhiên, do đó cần phải sử dụng các giải pháp khác ngoài y tế như luật pháp, kinh tế,
văn hóa xó hội, vỡ thế cần cú sự tham gia của cỏc ngành khỏc bao gồm cụng
nghiệp, nụng nghiệp, thương mại, văn hóa thông tin, giáo dục, tư pháp, tài chính,
các ban ngành đoàn thể như đoàn thanh niên, hội phụ nữ. Ở mỗi cấp cần thành lập


Bài 14: Dịch tễ học một số bệnh không lây phổ biến

ban chỉ đạo có đại diện của tất cả các ban ngành đoàn thể, trong đó ngành y tế
đóng vai trũ chủ đạo.
Bờn cạnh xõy dựng mụ hỡnh phũng chống cho cỏc bệnh riờng lẻ, vừa xõy dựng
mụ hỡnh phũng chống chung cho cỏc BKLN. Ngoài việc giảỉ quyết vấn để nóng
bỏng trước mắt như vấn đề thừa cân béo phỡ ở trẻ em hay hỳt thuốc lỏ ở thanh
thiếu niờn, vừa xõy dựng cỏc giải phỏp cú tớnh chiến lược như xây dựng chiến
lược, chính sách quốc gia về BKLN, xây dựng mạng lưới hoạt động, đào tạo cán
bộ, cung cấp trang thiết bị.
5.2. Sàng lọc phỏt hiện sớm một số BKLN phổ biến
5.2.1. Bệnh tăng huyết áp (THA)
THA là hậu quả của thay đổi thành mạch như mất sự đàn hồi và khả năng giăn của
thành mạch, làm hạn chế lưu lượng tuần hoàn dẫn đến tổn thương các cơ quan đích
như tim, thận, mắt, năo. THA được coi như một yếu tố nguy cơ quan trọng của
bệnh đột quỵ và nhồi máu cơ tim. Do đó sàng lọc phát hiện sớm THA có vai tṛ
quan trọng trong việc pḥng ngừa các bệnh nói trên. Sàng lọc THA bao gồm các
bước sau:
a) Đo huyết áp: xem lại phần điều tra giám sát các yếu tố nguy cơ của BKLN
b) Đánh giá các yếu tố nguy cơ
- Tuổi (nam ≥ 55, nữ ≥ 65 tuổi)

- Tiến sử gia đV́nh có bệnh tim mạch (nam < 55, nữ < 65 tuổi)
- Hút thuốc lá, thuốc lào
- Uống nhiều rượu bia
- Ít hoạt động thể lực
- Chỉ số khối cơ thể BMI ≥ 23 kg/m2
c) Đánh giá tổn thương cơ quan đích
- Bệnh tim: phV́ đại thất trái (dựa vào điện tâm đồ), đau thắt ngực hoặc tiền sử bị
nhồi máu cơ tim, đă can thiệp động mạch vành, suy tim
- Đột quỵ hoặc cơn thiếu máu thoảng qua
- Bệnh thận
- Bệnh động mạch ngoại biên
- Tổn thương đáy mắt
5.2.2. Một số bệnh ung thư thường gặp
a) Ung thư vú


Ung thư vú là loại ung thư phổ biến nhất ở phụ nữ ở trên thế giới cũng như ở Việt
Nam, có khả năng chữa khỏi nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thới. Nếu bệnh được
phát hiện ở giai đoạn càng sớm thV́ tỷ lệ chữa khỏi bệnh càng cao. Các biện pháp
được sử dụng để phát hiện sớm bao gồm: tự khám vú, chụp vú, và khám vú chuyên
khoa.
*) Tự khám vú: được khuyến cáo tiến hành hàng tháng sau sạch kinh 7 - 10 ngày
đối với phụ nữ ngoài 20 tuổi. Cần cởi bỏ áo trước khi khám, nơi khám có thể là
pḥng ngủ hoặc nhà tắm có đầy đủ ánh sáng, có thể ngồi trên ghế hoặc đứng khám,
miễn là thoải mái.
Quan sát vú: trước hết cần đưa tay ra sau gáy hoặc xuôi tay sau đó quan sát vú
xem có thấy biến đổi bất thường như dày lên, tụt núm vú, tiết dịch đầu vú (nắn nhẹ
đầu vú), lơm da, hay biến đổi màu sắc da. Sau đó chống tay lên hông làm cử động
cơ ngực lên xuống bằng động tác nâng vai lên, hạ vai xuống. Động tác này làm cho
các thay đổi nếu có sẽ rơ ràng hơn.

Sờ nắn vú: Nguyên tắc sờ nắn vú lành trước. Khi khám vú bên nào thV́ đưa tay cùng
bên ra sau gáy, tay cc̣n lại được dùng để sờ nắn vú, 3 ngón tay ở giữa áp sát vào
nhau thành một mặt phẳng, ép đều lên các vùng khác nhau của tuyến vú vào thành
ngực theo hướng xoắn ốc từ núm vú ra ngoài, sau đó khám hạch ở vùng hố nách.
Khám tương tự đối với vú cc̣n lại.
Qua mỗi lần khám như vậy, nếu thấy khối u, hạch, hoặc mảng cứng bất thường thV́
nên đến cơ sở chuyên khoa khám lại.
*) Chụp x-quang vú
Chụp x-quang vú có ưu thế rơ rệt là có thể phát hiện các tổn thương bất thường ở
tuyến vú ngay cả khi trên lâm sàng chưa sờ thấy khối u. Chụp x-quang vú hàng
năm để kiểm tra được khuyến cáo cho tất cả phụ nữ trên 40 tuổi, nếu có tiền sử gia
đV́nh bị ung thư vú thV́ nên chụp vú kiểm tra bắt đầu từ 30 tuổi. Cần lưu ư chụp xquang vú không thay thế được khám vú và ngược lai.
*) Khám vú tại cơ sở y tế chuyên khoa
Để khám vú việc đầu tiên là phải tV́m hiểu cẩn thận về bệnh sử. Ngoài các triệu
chứng hiện tại cần biết các thông tin cơ bản về tV́nh trạng kinh nguyệt và các yếu tố
nguy cơ mắc ung thư vú của người bệnh bao gồm tiền sử gia đV́nh, dùng thuốc tránh
thai, số lần sinh. Phụ nữ từ 40 tuổi trở lên nên đến các cơ sở chuyên khoa khám vú
mỗi năm một lần.
b) Ung thư cổ tử cung (CTC)
Ung thư CTC là ung thư phổ biến thứ 2 sau ung thư vú ở nữ giới tại Việt Nam. Khả
năng chữa khỏi ung thư CTC càng cao nếu được phát hiện ở giai đoạn càng sớm và


Bài 14: Dịch tễ học một số bệnh không lây phổ biến

được điều trị kịp thời. Năm 1940, Papanicolaou đă sáng tạo ra cách lấy bệnh phẩm
từ CTC và cách nhuộm tiêu bản để phát hiện độ thoái hóa tế bào, biện pháp này
được gọi là phương pháp tế bào học âm đạo (Pap test), và cho đến nay vẫn là
phương pháp sàng lọc ung thư CTC hữu hiệu nhất. Dùng dụng cụ chuyên dụng
quệt vào CTC, sau đó phết lên lam kính, nhuộm và xem tế bào qua kính hiển vi.

Tại các nước phát triển phụ nữ được khuyến cáo làm Pap test kết hợp với khám
phụ khoa hàng năm ở độ tuổi sau 18 có quan hệ tV́nh dục. Nếu kết quả Pap test 3 lần
liên tiếp âm tính, khoảng cách xét nghiệm sau đó có thể thưa hơn tùy thuộc vào
quyết định của thầy thuốc.
Ngoài Pap test, soi CTC cũng là phương pháp hữu hiệu trong chẩn đoán sớm ung
thư CTC. Soi CTC kết hợp với sinh thiết vùng nghi ngờ cho phép chẩn đoán được
các tổn thương dạng tiền ung thư (CIN1, CIN2, CIN3), qua đó các bác sỹ chuyên
khoa sẽ tiến hành khoét chóp CTC để loại trừ nguy cơ phát triển thành ung thư
CTC sau này. Bên cạnh đó có thể làm xét nghiệm tV́m HPV (virus sinh u nhú ở
người) CTC. Nếu kết quả xét nghiệm HPV dương tính thV́ cần làm Pap test đều đặn
hơn. Sự có mặt của HPV không có nghĩa là bị mắc ung thư CTC, tuy nhiên sẽ làm
tăng khẳ năng mắc căn bệnh này.
Trong điều kiện thực tế của Việt Nam, phụ nữ trên 30 tuổi có quan hệ tV́nh dục nên
đi khám sức phụ khoa định kỳ hàng năm, đặc biệt trong trường hợp thấy có ra máu
hay dịch bất thường âm đạo cần tới các cơ sở chuyên khoa ngay để có biện pháp
xử trí kịp thời.
c) Ung thư đại trực tràng (ĐTT)
Ung thư ĐTT đang có xu hướng tăng nhanh ở nước ta trong những năm gần đây.
Loại ung thư này có liên quan chặt chẽ tới chế độ dinh dưỡng và khi được phát
hiện sớm bệnh có tỷ lệ chữa khỏi cao. Những người có tiền sử mắc bệnh polyp
ĐTT, đặc biệt polyp có tính chất gia đV́nh thV́ nguy cơ mắc ung thư ĐTT tăng lên gấp
10 lần so với người bV́nh thường. Chế độ ăn không hợp lư nhiều chất béo, ít chất xơ
cũng làm tăng khả năng mắc bệnh này. Các bệnh viêm nhiễm ĐTT lâu ngày cũng
liên quan đến ung thư ĐTT. Các dấu hiệu cảnh báo bao gồm: thay đổi phân, chảy
máu trực tràng, tăng áp lực trong trực tràng, hay đau bụng bất thường. Phát hiện
sớm bằng cách khám trực tràng định kỳ bằng tay 1 năm/lần bắt đầu từ tuổi 40, xét
nghiệm kiểm tra máu lẫn trong phân (FOBT test) định kỳ hàng năm bắt đầu tử tuổi
50, và khám đại tràng hàng năm.
d) Ung thư khoang miệng
Là loại ung thư hay gặp ở vùng đầu cổ, có liên quan nhiều đến hút thuốc lá, thói

quen ăn trầu, uống rượu. Việc phát hiện sớm ung thư khoang miệng hoàn toàn có


thể thực hiện được nhờ những dấu hiệu gợi ư và khám răng miệng một cách
thường xuyên. Các dấu hiệu gợi ư bao gổm: những thay đổi bất thường ở niêm
mạc miệng như vết hoặc mảng hơi đỏ hoặc trắng), vết thương khoang miệng khó
liền, chảy máu, các nốt sùi, hay há miệng bị hạn chế.
Để có thể phát hiện sớm nên chú ư tới răng miệng mỗi khi vệ sinh đánh răng hàng
ngày, có thể quan sát khoang miệng qua soi gương. Nếu thấy các dấu hiệu bất
thường nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để khám. Nên đi khám sức khỏe kiểm
tra ung thư khoang miệng hàng năm đối với những người trên 40 tuổi, và những
người hút thuốc lá, thuốc lào.
e) Ung thư tuyến tiền liệt (TTL)
Hay gặp ở các nước phát triển hơn các nước đang phát triển. Là nguyên nhân gây
tử vong hàng đầu ở Mỹ và Châu Âu trong những năm gần đây. Hiện nay, tỷ lệ chết
do bệnh này giảm rơ rệt nhờ khám sàng lọc phát hiện sớm. Các dâu hiệu cảnh báo
sớm bao gồm: tần suất đi tiểu thay đổi, ḍng nước tiểu yếu, rỉ nước tiểu sau khi tiểu
tiện.
Để phát hiện sớm ung thư TTL thV́ nên khám trực tràng bằng tay kết hợp với xét
nghiệm PSA, là một loại chất chỉ điểm u đặc hiệu trong ung thư TTL áp dụng cho
nam giới từ 50 tuổi trở lên. Một báo cáo về kết quả sàng lọc ung thư TTL ở Mỹ
cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ung thư TTL khi cc̣n khu trú tại chỗ là 91.7% so với 66.0%
ở nhóm không được sàng lọc. Kết quả này cho thấy hiệu quả của sàng lọc qua
khám trực tràng bằng tay kết hợp với làm xét nghiệm PSA trong ung thư TTL.
5.2.3. Đái tháo đường (ĐTĐ) tưp 2
Số lượng người mắc bệnh ĐTĐ mà chủ yếu là ĐTĐ týp 2, đang tăng lên nhanh
chóng trên thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển trong đó có Việt nam.
Bệnh có tỷ lệ biến chứng và tử vong cao. Có thể chia diễn biến tự nhiên của bệnh
ĐTĐ ra làm hai thời kỳ, thời kỳ trước khi có biểu hiện lâm sàng và thời kỳ có biểu
hiện các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng. Khoảng một nửa số bệnh nhân ĐTĐ týp

2 không được chẩn đoán do bệnh tiến triển trong một thời gian dài mà không có
các biểu hiện lâm sàng rừ rệt. Giai đoạn tiền lâm sàng có thể được chẩn đoán bằng
các xét nghiệm đường máu, có độ tin cậy cao. Phát hiện sớm tiền ĐTĐ và bệnh
ĐTĐ, quản lý, điều trị tốt sẽ ngăn ngừa hoặc làm chậm sự phát triển thành bệnh đái
tháo đường, làm chậm tiến triển biến chứng của đái tháo đường.
Để có thể phát hiện sớm và điều trị kịp thời bệnh ĐTĐ, ta cần thúc đẩy chương
tŕnh khám sàng lọc ĐTĐ thường xuyên cho các đối tượng có nguy cơ cao. Các đối
tượng sau cần được tiến hành sàng lọc 2 năm một lần:
• Tất cả những người từ tuổi từ 55 trở lên.


Bài 14: Dịch tễ học một số bệnh không lây phổ biến

• Những người từ 45 – 54 tuổi có một trong những biểu hiện sau: thừa cân hay
béo phV́ (BMI ≥ 23); hoặc THA hay các biến chứng về tim mạch; hoặc rối loạn
lipid máu; hoặc tiền sử gia đV́nh có người mắc bệnh ĐTĐ,
• Những người trẻ tuổi hơn nhưng nếu có từ 2 yếu tố nguy cơ nêu trên trở lên.
• Những đối tượng có nguy cơ cao cần được sàng lọc hàng năm bao gồm:
• Những người bị giảm dung nạp glucose hoặc rối loạn đường huyết lúc đói.
• Phụ nữ bị ĐTĐ lúc thai kỳ hoặc lúc sinh con.
• Những người 1 lần có kết quả xét nghiệm đường máu bất thường.
• Phụ nữ mắc hội chứng buồng trứng đa nang
Cách thức tiến hành sàng lọc:
Sàng lọc tại các cơ sở y tế: tất cả các đối tượng nêu trên đến bệnh viện khám vV́ bất
kỳ lư do ǵ đều được sàng lọc ĐTĐ.
Sàng lọc tại cộng đồng: phát phiếu đánh giá nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ cho những
đối tượng tuổi từ 30 – 69 đang sống tại nơi tổ chức sàng lọc để đối tượng tự điền
thông tin, sau đó thu lại phiếu và phân loại để xác định các đối tượng có nguy cơ
cao để tiến hành khám sàng lọc tại cơ sở y tế. Ta cần thông báo và hướng dẫn các
thông tin cần thiết cho đối tượng trước khi đi khám sàng lọc.

Các bước tiến hành:
• Thu thập các thông tin cần thiết;
• Xét nghiệm đường huyết tương lúc đói. Nếu đường huyết tương lúc đói ≥ 7.0
mmol/l thV́ ta chẩn đoán xác định ĐTĐ. Nếu đường huyết tương lúc đói ≥ 5.6
mmol/l, ta làm thêm nghiệm pháp tăng đường huyết: nếu kết quả của nghiệm
pháp này ≥ 11.1 mmol/l thV́ ta chẩn đoán xác định là ĐTĐ, nếu kết quả đường
huyết tương là 7.8 – < 11.1 mmol/l ta kết luận đối tượng bị giảm dung nạp
glucose (cần được sàng lọc lại hàng năm), nếu đường huyết tương < 7.8
mmol/l ta kết luận đối tượng bV́nh thường (cần được sàng lọc 2 năm/lần). Nếu
đường huyết tương lúc đói < 5.6 mmol/l l ta kết luận bV́nh thường (cần được
sàng lọc 2 năm/lần);
• Sau khi khám sàng lọc, ta cần tư vấn cho đối tượng về chế độ dinh dưỡng,
luyện tập cũng như tư vấn cho các đối tượng đến các cơ sở y tế để được điều
trị kịp thời;
• Lập danh dách người bệnh ĐTĐ và những người có nguy cơ mắc bệnh cao để
quản lư.
Tóm lại, BKLN đang trở thành nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới và
ở Việt Nam. Nhóm bệnh này có nhiều yếu tố nguy cơ giống nhau do đó TCYTTG


đă xây dựng chiến lước giám sát chung về các yếu tố nguy cơ của BKLN theo
phương pháp tiếp cận bậc thang cho các nước trên thế giới để cung cấp thông tin
cho việc xây dựng các biện pháp can thiệp có hiệu quả. Bên cạnh việc giám sát các
yếu tố nguy cơ, chúng ta cũng cần thúc đẩy việc khám sàng lọc phát hiện sớm một
số BKLN phổ biến để ngăn ngừa hoặc làm chậm sự phát triển thành bệnh hay biến
chứng, và có thể pḥng ngừa một số BKLN khác.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Trỡnh bày được tỡnh hỡnh cỏc bệnh khụng lõy phổ biến trờn thế giới và ở
Việt Nam
2. Mô tả được các yếu tố nguy cơ chung của một số bệnh không lây phổ biến.

3. Trỡnh bày được nguyên tắc cơ bản của chương trỡnh phũng chống một số
bệnh khụng lõy phổ biến.
4. Trỡnh bày được cách thức tổ chức và thực hiện sàng lọc đối với một số bệnh
không lây phổ biến.


×