Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

14 khó thở thanh quản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.46 KB, 9 trang )

BÀI. KHÓ THỞ THANH QUẢN (KTTQ) (1 tiết)

MỤC TIÊU
1. Trình bày được đầy đủ các triệu chứng của khó thở thanh quản.
2. Chẩn đoán định hướng được các mức độ của khó thở thanh quản.
3. Kể được những nguyên nhân thường gặp của khó thở thanh quản.
4. Nêu lên được những nguyên tắc xử trí khó thở thanh quản.
Muc tieu
1
2
3
4
TS

QCM
4

ĐS
2

PMP

3
14

12

2

I. QCM. Chọn ý đúng nhất
1. Triệu chứng của khó thở thanh quản


A. Khó thở chậm
B. Khó thở nhanh
C. Khó thở thì thở ra
D. Khó thở cả 2 thì
2. Triệu chứng của KTTQ
A. Khó thở thì thở ra
B. Khó thở thì thở vào
C. Khó thở hỗn hợp
D. Khó thở cả 2 thì

TS
8
1
1
4
28


3. Triệu chứng của KTTQ
A. Thở êm đềm
B. Có rales ngáy
C. Có tiếng rít thì thở vào
D. Thở thô
4. Triệu chứng của KTTQ độ II
A. Co kéo cơ hô hấp
B. Không co kéo cơ hô hấp
C. Giật chân tay
D. Co cứng bụng
5. Khó thở thanh quản chia thành:
A.

B.
C.
D.

4 độ
1 độ
2 độ
3 độ

6. Khó thở thanh quản độ I
A.
B.
C.
D.

Xuất hiện khi nằm nghỉ
Xuất hiện khi gắng sức
Xuất hiện khi ngủ đêm
Xuất hiện khi nằm xem phim

7. Nguyên nhân thường gặp nhất có thể gây khó thở thanh quản
A. Viêm phế quản
B. Viêm phổi
C. Viêm thanh quản cấp
D. Viêm họng cấp
8. Nguyên nhân thường gặp nhất có thể gây khó thở thanh quản
A. U phế quản
B. Dị vật thanh quản
C. Lao phổi



D. Tràn dịch màng phổi
9. Nguyên nhân có thể gây khó thở thanh quản
A. U vòm mũi họng
B. Vùng mũi xoang
C. U thanh quản
D. U phế quản
10. Xử trí KTTQ cấp I
A. Mở khí quản, cho thuốc giảm viêm, giảm phù nề
B. Đặt nội khí quản, cho thuốc giảm viêm, giảm phù nề
C. Thở oxi, cho thuốc giảm viêm, giảm phù nề
D. Cho thở máy, cho thuốc giảm viêm, giảm phù nề
11. Xử trí KTTQ cấp II
A. Mở khí quản cấp cứu
B. Cho thuốc và chờ đợi
C. Chỉ cho thở oxi
D. Cho thuốc an thần
12. Xử trí KTTQ cấp III
A. Cho thuốc an thần
B. Chỉ cho thuốc chống phù nề và kháng sinh
C. Mở khí quản tối khẩn cấp
D. Hô hấp viện trợ
13. Chỉ định mở khí quản khi:
A. Khó thở hỗn hợp độ II
B. Khó thở kiểu hen độ I
C. Khó thở thanh quản độ I
D. Khó thở thanh quản độ II
14. KTTQ độ II phải chỉ định mở khí quản cấp cứu, trừ trường hợp:



A. Ung thư thanh quản
B. U nhú thanh quản
C. Viêm thanh quản cấp
D. Chấn thương thanh quản
Đáp án QCM. Chọn ý đúng nhất
1. Triệu chứng của khó thở thanh quản
A. Khó thở chậm
2. Triệu chứng của KTTQ
B. Khó thở thì thở vào
3. Triệu chứng của KTTQ
C. Có tiếng rít thì thở vào
4. Triệu chứng của KTTQ độ II
A. Co kéo cơ hô hấp
5. Khó thở thanh quản chia thành:
D. 3 độ
6. Khó thở thanh quản độ I
B. Xuất hiện khi gắng sức
7. Nguyên nhân thường gặp nhất có thể gây khó thở thanh quản
C. Viêm thanh quản cấp
8. Nguyên nhân thường gặp nhất có thể gây khó thở thanh quản
B. Dị vật thanh quản
9. Nguyên nhân có thể gây khó thở thanh quản
C. U thanh quản
10. Xử trí KTTQ cấp I
C. Thở oxi, cho thuốc giảm viêm, giảm phù nề
11. Xử trí KTTQ cấp II


A. Mở khí quản cấp cứu
12. Xử trí KTTQ cấp III

D. Mở khí quản tối khẩn cấp
13. Chỉ định mở khí quản khi:
D. Khó thở thanh quản độ II
14

KTTQ độ II phải chỉ định mở khí quản cấp cứu, trừ trường hợp:
C. Viêm thanh quản cấp

II. Khoanh vào Đ (nếu câu đúng), S (nếu câu sai)
1

KTTQ là 1 khó thở 2 thì

Đ

S

2

KTTQ là 1 khó thở ra

Đ

S

3

Đ

S


4

KTTQ là 1 khó thở vào
KTTQ là 1 khó thở nhanh nông

Đ

S

5

KTTQ là 1 khó thở nhanh

Đ

S

6

KTTQ là 1 khó thở chậm

Đ

S

7

KTTQ có tiếng cò kử


Đ

S

8

KTTQ có tiếng rít ở thì thở vào

Đ

S

9

KTTQ độ I xuất hiện khi gắng sức

Đ

S

10 KTTQ độ II xuất hiện liên tục

Đ

S

11 KTTQ độ II có đầy đủ triệu chứng chính và phụ

Đ


S

12 TTQ độ III như khó thở 2 thì
Đ
Đáp án: Khoanh vào Đ (nếu câu đúng), S (nếu câu sai)

S

1. S
3. Đ
5. S
7. S
9. Đ
11.Đ

2. S
4. S
6. Đ
8. Đ
10. Đ
12.S


III. PMP
1. Bé trai 2 tuổi, bụ bẫm, 3 ngày nay bị ngạt mũi, chẩy mũi nhầy, ho, kèm theo sốt
38độ 5 đến 39 độ. Hôm qua xuất hiện tiếng ho ông ổng, khi khóc và ăn có tiếng rít
nhẹ và khó thở tăng dần, hiện thấy trẻ khóc hơi khàn, liên tục khó thở rít ở thì thở
vào, nhịp thở 25 lần/ phút.
1. Chẩn đoán nghĩ tới nhiều nhất là:
A. Viêm mũi họng cấp và viêm phế quản cấp

B. Viêm mũi họng cấp và viêm Amidan cấp
C. Viêm mũi họng cấp và viêm thanh quản cấp
D. Viêm VA và viêm phế quản cấp
2. Hãy chọn thái độ xử trí đúng nhất:
A. Mở khí quản cấp cứu, kháng sinh và giảm viêm đường tĩnh mạch.
B. Tiêm corticoid tĩnh mạch, thở oxi, theo dõi 30 phút không đỡ thì mở khí quản
C. Đặt nội khí quản thở oxi, kháng sinh, giảm viêm đường tĩnh mạch
D.Tiêm kháng sinh tĩnh mạch, thở oxi, theo dõi 30 phút không đỡ thì đặt nội khí
quản
Đáp án:
1. C. Viêm mũi họng cấp và viêm thanh quản vì sốt, chảy mũi, ngạt mũi là viêm
mũi họng cấp, ho ông ổng kèm khó thở thanh quản độ II, đó là viêm thanh quản hạ
thanh môn điển hình.
2. B. Tiêm tĩnh mạch corticoid vì viêm thanh quản hạ thanh môn thì vùng hạ thanh
môn phù nề nhiều, thường đáp ứng tốt với corticoid và coi corticoid là con dao mở
khí quản nội khoa, nếu bệnh nhân không đáp ứng tốt với corticoid tiêm tĩnh mạch
thì nên mở khí quản ngay vì dễ dẫn tới khó thở độ III, ngạt thở.
2. Một bệnh nhân nam 55 tuổi đến khám vì mất ngủ, thở rít.


Bệnh nhân kể bị khàn tiếng từ 5 tháng nay, ngày càng tăng dần, ăn uống, sinh hoạt
vẫn bình thường. Từ 1 tháng nay thấy khó thở khi làm việc nặng, tăng dần. 1 tuần
nay khi nằm thở rít, khó ngủ trong đêm, ngồi thấy dễ chịu hơn.
Tiền sử nghiện rượu và thuốc lá 30 năm nay.
Khám thấy bệnh nhân khàn tiếng mức độ nặng, tiếng khàn cứng như nạo gỗ, nói
đoản hơi. Thở rít thì thở vào, môi tím, co kéo hõm ức và các cơ liên sườn, nhịp thở
15lần/phút
1. Chẩn đoán nghĩ tới nhiều nhất:
A. Viêm thanh quản mạn tính
B. U thanh quản

C. U hạ họng
D. Liệt thần kinh thanh quản
2. Thái độ xử trí đúng nhất:
A. Điểu trị kháng sinh, giảm viêm
B. Tiêm corticoid tĩnh mạch, thở oxi
C. Mở khí quản cấp cứu
D. Đặt nội khí quản cấp cứu
Đáp án
1. B. vì bệnh tiến triển từ từ tăng dần trên bệnh nhân nam, trung tuổi có tiền sử hút
thuốc và nghiện rượu nên nghĩ tới u thanh quản, thường là ung thư thanh quản.
2. C. Mở khí quản cấp cứu vì bệnh nhân có khó thở TQ độ II, nghĩ nhiều do khối u
ác tính nên mở khí quản để khai thông đường thở, tránh để đến tình trạng ngạt thở
do khối u bít lấp thanh quản. Không đặt nội khí quản vì u che lấp thanh quản khó
có thể đặt được nội khí quản, hoặc đặt nội khí quản sẽ đẩy 1 phần khối u xuống khí
quản, bệnh nhân dễ có nguy cơ tử vong.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×