Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN hay vừa, giải C cấp toàn quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.45 KB, 15 trang )

"Rèn luyện kỹ năng lập luận có căn cứ cho học sinh trong dạy học Hình học lớp 6"
Mục lục
Nội dung Trang
Phần A: đặt vấn đề
2
1. Lời mở đầu 2
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 3
3. Thực trạng và kết quả của học sinh khi cha thực hiện đề tài 3
4. Thời gian nghiên cứu và thực hiện 4
Phần B: Giải quyết vấn đề
5
1. Các giải pháp thực hiện 5
2. Các biện pháp tổ chức thực hiện khi tiến hành 7
V. Phần C: Kết luận
12
1. Kết quả sau khi thực hiện đề tài 12
2. Bài học kinh nghiệm 13
3. ý kiến đề xuất
14
Ngời thực hiện: Trịnh Thanh Xuân - Trờng THCS Thị trấn Vạn Hà
1
"Rèn luyện kỹ năng lập luận có căn cứ cho học sinh trong dạy học Hình học lớp 6"
Phần A
đặt Vấn Đề
1. Lời mở đầu
Từ năm học 2002 - 2003 đến nay, chơng trình thay SGK đã thực hiện đến
năm thứ chín. Với tinh thần thay đổi cả nội dung, hình thức của SGK, cải tiến ph-
ơng pháp giảng dạy của giáo viên, phơng pháp học tập của học sinh nhằm mục
đích cuối cùng là nâng cao chất lợng dạy và học, đa chất lợng giáo dục Việt Nam
sánh vai với các nớc đã và đang phát triển. Bản thân tôi đã dạy tất cả các khối lớp
từ lớp 6 đến lớp 9, và năm học này lại trực tiếp giảng dạy hai lớp 6. Song tôi vẫn


không ngừng trăn trở về chất lợng học tập của học sinh nói chung và chất lợng học
tập bộ môn toán ở lớp 6 nói riêng. Với yêu cầu về nội dung là giảm tính lý thuyết
chặt chẽ, tăng vận dụng thực hành, nêu bật đợc ý nghĩa thực tiễn của bộ môn. Các
hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh cũng phong phú hơn, hình thức kiểm tra trắc
nghiệm khách quan song song với kiểm tra tự luận, học sinh tự đánh giá chính
mình cũng đợc chú trọng. Thế thì, việc rèn luyện kỹ năng lập luận có căn cứ trong
Hình học lớp 6 cho học sinh có bị ảnh hởng không? Trong khi kỹ năng lập luận có
căn cứ là một vấn đề quan trọng là cái đích mà học sinh các lớp trong cấp THCS
cần đạt đợc. Đây là vấn đề mà không chỉ riêng tôi mà rất nhiều giáo viên dạy toán
đều quan tâm. Vậy, vấn đề đặt ra là chúng ta phải làm gì để cải thiện việc học sinh
không biét hoặc rất yếu trong việc lập luận có căn cứ trong hình học.
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Theo tôi nghĩ, vấn đề mà tôi đa ra không phải mới mẻ bởi lẽ nhiều đồng
nghiệp của tôi đã làm trong qúa trình giảng dạy. Tuy nhiên, kết quả đem lại ra sao
thì còn phụ thuộc vào khả năng của từng ngời trong áp dụng vào thực tiễn. Nhng
tất yếu đây là vấn đề rất cần thiết bởi lẽ dạy cho học sinh thói quen lập luận có căn
Ngời thực hiện: Trịnh Thanh Xuân - Trờng THCS Thị trấn Vạn Hà
2
"Rèn luyện kỹ năng lập luận có căn cứ cho học sinh trong dạy học Hình học lớp 6"
cứ trong Hình học 6 là vấn đề không dễ và nếu không làm tốt ngay từ đầu cấp thì
ảnh hởng rất lớn đến việc học Hình học của các em ở các lớp sau này và có thể
còn làm cho các em sợ học Hình học. Vì thế vấn đề mà tôi nghiên cứu là không
thể thiếu trong giảng dạy Hình học lớp 6.
3. Thực trạng và kết quả của học sinh khi cha thực hiện đề
tài:
Đối với học sinh, một số em coi nhẹ việc học Hình học lớp 6 bởi khi học các
em thấy những điều đó thật hiển nhiên, thật dễ đến mức một đứa trẻ lên 3 cũng
nhận ra đợc. Ví dụ nh nhìn vào hình vẽ để xác định điểm thuộc hay không thuộc
một đờng thẳng, rồi ký hiệu hay vào ô vuông; hay nh "Trong 3 điểm thẳng
hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại". Đối với các em học sinh

giỏi thì lại càng chủ quan hơn.
Đối với giáo viên, riêng bản thân tôi nhiều lúc giảng dạy cũng thấy khó
khăn bởi một tiết học có những bài rất ngắn, kiến thức cơ bản không nhiều, lợng
bài tập cần suy luận diễn dịch cũng không nhiều vì các bài tập chủ yếu từ trực
quan để lựa chọn các khẳng định đúng, sai; Tuy nhiên, tiềm ẩn trong đó là quá
trình suy luận, lập luận có căn cứ.
Chẳng hạn bài toán: Trờng hợp nào sau đây ba điểm A, B, C thẳng hàng?
a. AB + BC > AC
b. AB + BC = AC
Học sinh phải biết lập luận: Nếu có AB + BC = AC thì điểm B nằm giữa hai
điểm A và C. Mà điểm B nằm giữa hai điểm A và C thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
Đây cũng chính là những lập luận có căn cứ đầu tiên mà các em bắt đầu làm quen
trong giải toán.
Tóm lại, thực trạng chung lúc đó đối với tôi là đang khó khăn. Qua một bài
kiểm tra 15 phút giữa chơng I, Hình học 6 của 2 lớp 6A, 6B trờng THCS Thị trấn
Vạn Hà. Kết quả nh sau:
Số Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm
Ngời thực hiện: Trịnh Thanh Xuân - Trờng THCS Thị trấn Vạn Hà
3
"Rèn luyện kỹ năng lập luận có căn cứ cho học sinh trong dạy học Hình học lớp 6"
HS
0 - 2,0 2,5 - 4,5 5,0 - 6,5 7,0 - 8,5 9,0 - 10 TB trở lên
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
59
9 15,3 14 23,7 18 30,5 12 20,3 6 10,2 36 61,0
Đứng trớc thực trạng trên, bản thân tôi đã trăn trở nhiều trong quá trình
giảng dạy và cuối cùng tôi mạnh dạn nghiên cứu, thử nghiệm và sau đó tổng hợp
những kinh nghiệm của mình trong đề tài: "Rèn luyện kỹ năng lập luận có căn
cứ cho học sinh trong dạy học Hình học lớp 6". Rất mong các bạn đồng nghiệp
đọc và góp ý cho tôi để tôi có thể hoàn thiện hơn trong việc thực hiện đề tài.

4. Thời gian nghiên cứu và thực hiện
Đề tài đợc thực hiện trong phạm vi 2 lớp 6A, 6B trờng THCS Thị trấn Vạn
Hà năm học 2008 - 2009. Cụ thể:
- Tháng 9, 10 năm 2008 : Chọn đề tài, lập đề cơng nghiên cứu.
- Từ tháng 10/2008 đến tháng 02/2009:
Thu thập thông tin, số liệu.
- Tháng 03 năm 2009: Tổng hợp thành SKKN.
Ngời thực hiện: Trịnh Thanh Xuân - Trờng THCS Thị trấn Vạn Hà
4
"Rèn luyện kỹ năng lập luận có căn cứ cho học sinh trong dạy học Hình học lớp 6"
Phần B
GiảI quyết vấn đề
Việc dạy cho học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản và vận dụng tốt vào giải
bài tập đối với môn toán không dễ chút nào, hơn nữa đối với hình học lại càng khó
hơn. Trong quá trình dạy, nhiều khi tôi vẫn thấy các em tham gia phát biểu xây
dựng bài rất sôi nổi, thế nhng khi vận dụng vào bài tập việc diễn đạt, lập luận thì
không nhiều em làm đợc. Nghiên cứu chơng trình Hình học ở cấp THCS tôi thấy
Hình học 6 là phần chuyển tiếp từ học bằng quan sát, thực nghiệm ở cấp Tiểu học
sang tiếp thu kiến thức bằng suy diễn ở cấp THCS. Từ đó tôi xây dựng đợc một số
giải pháp áp dụng nh sau:
1. Các giảI pháp thực hiện:
1.1. Xác định sự khác biệt của Hình học lớp 6 và Hình học ở Tiểu học:
ở Tiểu học, kiến thức Hình học đợc xây dựng bằng quy nạp: thông qua khảo
sát các hình để rút ra các tính chất chung và các hệ thức rồi áp dụng để giải các bài
tập. ở THCS, dùng phơng pháp suy diễn: trình bày các khái niệm cơ bản, các tiền
đề, các khái niệm, các tính chất, quan hệ phải đợc rút ra nhờ suy luận chặt chẽ từ
cái đã biết. Nh vậy, xác định đợc sự khác biệt giữa Hình học hai cấp học là vấn đề
mấu chốt từ đó trong quá trình giảng dạy theo tôi là đúng định hớng.
1.2. Cung cấp cho học sinh lớp 6 hệ thống kiến thức cơ bản, chính xác,
hệ thống và trọng tâm:

Trong quá trình giảng dạy bộ môn toán nói chung và môn hình học 6 nói
riêng. Tôi đã xác định việc nắm kiến thức vững chắc là tiền đề cho việc phát triển
t duy và từ đó hình thành cho các em nền tảng của khoa học bộ môn. Trên cơ sở
này giáo viên có thể giúp học sinh làm tốt một số nội dung cụ thể nh sau:
- Giúp học sinh thấy đợc kiến Hình học lớp 6 là một hệ thống kiến thức xâu
chuỗi chứ không nh một số kiến thức hình học lẻ tẻ theo trực giáo ở Tiểu học.
Ngời thực hiện: Trịnh Thanh Xuân - Trờng THCS Thị trấn Vạn Hà
5
"Rèn luyện kỹ năng lập luận có căn cứ cho học sinh trong dạy học Hình học lớp 6"
- Giúp học sinh thấy đợc hình học có cấu trúc chặt chẽ lôgic, muốn lĩnh hội
đợc các kiến thức hình học thì cần phải phân loại kiến thức, nắm kiến thức một
cách hệ thống, phải có trình độ phát triển t duy phù hợp.
1.3. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng lập luận có căn cứ trong một bài
toán hình học:
Đây là một khâu quan trọng trong quá trình giảng dạy, là cơ sở tốt cho việc
học hình học ở cả bậc THCS. Thông qua các giờ dạy, các ví dụ cụ thể và chấm
chữa bài cho học sinh. Tôi đã sửa chữa cho học sinh những sai sót trong quá trình
lập luận từ đó hớng các em hình thành cách lập luận có căn cứ các bài toán hình
học.
1.4. Rèn luyện khả năng t duy trong lập luận có căn cứ:
Rèn luyện cho học sinh có khả năng t duy tốt trong quá trình suy nghĩ tìm
tòi lập luận giải bài toán, tuyên dơng học sinh có lời giải hay, chặt chẽ trong giải
toán, sửa chữa cho các học sinh còn yếu trong lập luận. Từ đó phát hiện và bồi d-
ỡng đợc các học sinh có năng khiếu bộ môn toán, giúp đỡ, phụ đạo học sinh yếu
kém để các em có thể cảI thiện đợc kết quả học tập của mình.
1.5. Giáo dục học sinh yêu thích khoa học bộ môn:
Thông qua các bài toán, các tình huống của bài toán và lịch sử của các nhà
toán học nổi tiếng. Làm cho các em yêu khoa học, yêu tính chặt chẽ, chính xác
của bộ môn Hình học nói riêng và Toán học nói chung.
2. Các biện pháp biện pháp tổ chức thực hiện khi tiến hành

2.1. Đầu t nghiên cứu khoa học bộ môn:
Đầu t thời gian cho việc nghiên cứu hệ thống kiến thức, tính lôgic, thừa kế,
phát triển các kiến thức nh thế nào từ lớp 6 đến các lớp 7, 8, 9. Phân thành hai giai
đoạn: lớp 6, 7 và lớp 8, 9 để nghiên cứu.
Ngời thực hiện: Trịnh Thanh Xuân - Trờng THCS Thị trấn Vạn Hà
6

×