Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án 6 (Tuần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.92 KB, 16 trang )

Tuần 1
Tiết 1 CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyền thuyết này
- Chỉ ra và hiểu được những chi tiết tưởng tượng kì ảo.
Kể được truyện.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy:
+ Soạn kĩ giáo án
+ Bảng phụ có viết sẵn câu hỏi trắc nghiệm
+ Tranh về LLQ và Âu Cơ cùng trăm người con chia tay nhau lên rừng xuống biển, tranh
đền Hùng.
- Trò:
+ SGK, sbt, các dụng cụ học tập khác
+ Đọc và soạn bài mới.
C. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập của hs và việc chuẩn bị bài mới.
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA
TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động
- GV dẫn nhập bài mới Mỗi chúng ta đều thuộc về một dân tộc.
Mỗi một dân tộc lại có nguồn gốc riêng
của mình được gửi gắm trong những
Thần thoai, Truyền thuyết vô cùng kì
diệu. Dân tộc Kinh của chúng ta đời
đời sinh sống trên dải đất dài và hẹp
bên bờ biển Đông cũng bắt nguồn từ
một truyền thuyết xa xăm huyền ảo đó


là truyền thuyết " Con Rồng Cháu
Tiên"
GV viết đề lên bảng.
Nghe, theo
dõi
Viết đề vào
vở
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc,
kể, tìm hiểu chú thích - GV cho hs sinh biết văn bản này do
Nguyễn Đổng Chi kể lại.
Nghe
I/ Đọc, kể, tìm hiểu chú thích:
SGK/ 7
- Khi đọc: đọc rõ ràng, rành mạch,
nhấn mạnh các chi tiết li kì. Cố thể hiện
được hai lời thoại LLQ và ÂC.
+ Giọng Âu Cơ: lo lắng, than thở.
+ Giọng LLQ tình cảm, ân cần, chậm
rãi.
+ GV đọc mẫu từ đầu -> " cung điện
Long Trang".
Gọi hs đọc tiếp
- GV nhận xét
? Truyền thuyết là gì?
GV chốt lại ba ý chính:
+ Truyền thuyết là truyện kể dân gian
về các nhận vật và các sự kiện có liên
quan đến lịch sử thời quá khứ
+ Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của

nhân dân.
? Theo em, văn bản này có thể chia làm
mấy phần? Giới hạn? nội dung của
từng phần?
Nghe, theo
dõi
Nghe
Đọc
Trả lời
Nghe
Trả lời
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm
hiểu văn bản.
II/ Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh LLQ và Âu Cơ:
* LLQ:
- Con trai thần Long Nữ
- Mình rồng, sức khoẻ vô địch, có
nhiều phép lạ, diệt yêu quái giúp
dân.
- Sống dưới nước
-> Bậc anh hùng cao quí, phi
thường.
* Âu Cơ:
- Con gái thần Nông xinh đẹp tuyệt
trần.
- Sống trên cạn, yêu thiên nhiên cây
cỏ.
-> Vẻ đẹp thần tiên cao quí
? Nhắc lại nội dung chính của phần

một?
? Trong trí tưởng tượng của người xưa,
LLQ hiện lên với những đặc điểm phi
thường nào về nòi giống và sức mạnh?
? Sự phi thường ấy là biểu hiện của
một vẻ đẹp như thế nào?
? Âu Cơ có những đặc điểm đáng quí
nào về giống nòi và nhan sắc?
? Nhận xét gì về vẻ đẹp của ÂC?
? Qua các chi tiết trên, em nhận xét gì
về nguồn gốc xuất thân của họ?
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
=> Nguồn gốc cao qúi, thiêng
liêng, đẹp đẽ.
2/ Cuộc kết duyên giữa LLQ va
ÂC:
- Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở
trăm con.
- Đàn con không bú mớm mà vẫn
lớn nhanh như thổi, khôi ngô như
thần.
-> Chi tiết kì ảo, hoang đường.
- LLQ và ÂC chia tay nhau, năm
mươi con theo cha xuống biển, năm
mươi con theo mẹ lên núi.

->Mở rộng bờ cõi, phát triển giống
nòi, đoàn kết thống nhất dân tộc
trên mọi miền của đất nước.
=> Giải thích nguồn gốc dân tộc
VN ( toàn dân tộc có chung một
nguồn cội).
3/ Ý nghĩa: Ghi nhớ (sgk/ 8)
GV cho hs đọc nhanh lại phần 2
? Nội dung của phần này kể về vấn đề
gì?
? Việc kết duyên và sinh nở của Âu Cơ
có gì đăc biệt?
? Em nhận xét gì về các chi tiết này?
? Tại sao Âu Cơ lại sinh ra bọc trăm
trứng? chi tiết này có ý nghĩa gì?
? Em hãy liên hệ từ " đồng bào" mà
Bác thường dùng và giải thích nghĩa
của từ ấy?
GV bình : Từ " đồng bào" mà Bác
thường dùng có nghĩa là cùng bào thai,
mọi người trên đất nước đều có chung
một nguồn gốc và nguồn gốc giống nòi
của ta thật cao quí, thật thiêng liêng...
? LLQ và ÂC có cùng hau chung sống
lâu dài không?
? Vì sao họ lại chia tay nhau? Họ đã
chia con như thế nào?
? Vì sao cha mẹ lại chia con thành hai
hướng lên rừng, xuống biển?
? Qua sự việc này, người xưa muốn thể

hiện ý nguyện gì?
? Nếu câu chuyện dùng lại ở chỗ LLQ
đồng ý chia tay và họ chia tay nhau thì
có hợp lí không? Vì sao?
? Câu chuyện có thêm phần sau nhằm
giải thích điều gì?
GV liên hệ câu ca dao:
"Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗTổ mùng mười tháng ba"
để giáo dục tư tưởng cho hs.
? Trong các truyện kể dân gian, bao
giờ người dân cũng nhằm thể hiện ước
mơ đồng thời giải thích hiện tượng tư
Đọc
Trả lời
Trả lời
Thảo luận
nhóm
Nghe
Trả lời
Trả lời
Thảo luận
nhóm
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Nghe
Trả lời
nhiên nào đó.Vậy truyền thuyết này
nhằm giải thích vấn đề gì?

GV cho hs đọc ghi nhớ sgk/8 Đọc
* Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện
tập
III/ Luyện tập:
1/ Truyện:
- "Quả bầu mẹ" của người
KhơMú
- " Quả trứng to nở ra con
người" của người Mường.
2/ Kể chuyện:
Yêu cầu hs thực hành theo yêu cầu của
đề.
Thực hành
E. Củng cố- dặn dò:
- Củng cố:
? Truyền thuyết "CRCT" đã bồi đắp cho em những tình cảm nào?
? Bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ ( kèm theo)
- Dặn dò:
+ Về học vở kết hợp với sgk
+ Luyện kể truyện một cách diễn cảm.
+ Soạn và tâp kể trước truyện:" Bánh chưng bánh giầy".
• Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần 1
Tiết 2

BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
( Truyền thuyết)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo.

- Kể lại được truyện.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy:
+ Bảng phụ
+ Tranh, nếu có điều kiện cho hs xem đoạn trích phim tư liệu về cảnh lễ hội làm bánh
chưng, bánh giầy.
- Trò:
+ SGK, sbt, các dụng cụ khác
+ Bảng phụ của nhóm.
C. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy kể lại truyện " Con Rồng Cháu Tiên"? Nêu cảm nghĩ của em sau khi học truyện
này?
? Em thích chi tiết nào nhất?Vì sao? Nêu ý nghĩa của truyện?
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA
TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động
- GV dẫn nhập bài mới " Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ
Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh"
Người dân VN ta cứ mỗi độ xuân về, gia
đình nào cũng đầy ắp những chồng bánh
chưng xanh toả hương thơm phức. Các
em ạ ! không phải ngẩu nhiên mà người
ta lại làm bánh chưng nhân dịp Tết đâu,
thực ra, việc làm bánh chưng nhân dịp
Tết đã trở thành phong tục, và phong tục
này được bắt nguồn từ một truyền thuyết
mà cô trò chúng ta cùng tìm hiểu trong
tiết học hôm nay.
Nghe, theo

dõi
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs
đọc, kể, tìm hiểuchú thích.
I/ Đọc, kể, tìm hiểu chú thích: ? Hãy nhắc lại khái niệm truyền thuyết? Trả lời
-GV hướng dẫn hs đọc chậm rãi, tình
cảm
Chú ý lời thần: giọng xa vắng, âm vang.
Giọng vua Hùng đĩnh đạc, chắc, khoẻ.
- GV đọc mẫu đến chỗ "chứng giám"
Gọi hs đọc tiếp
? Em thử kể lại nội dung câu truyện này?
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu bố cục
? Em sẽ chia văn bản này như thế nào?
Nội dung chính của từng phần?
- GV treo bảng phụ có bố cục ba phần
cho hs xem lại.
Nghe, theo
dõi
Nghe, đọc
Kể
Trả lời
Nhìn bảng
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs
tìm hiểu văn bản.
II/ Tìm hiểu văn bản:
1/ Vua Hùng chọn người nối
ngôi:
* Hoàn cảnh:
- Vua đã già
- Đất nước yên bình

- Con đông ( 20 con)
* Hình thức:
- Dâng lễ vật sao cho vừa ý vua.
* Tiêu chuẩn người nối ngôi:
- Nối chí vua
- Không nhất thiết là con trưởng
-> Vị minh quân.
2/ Cuộc đua tài dâng lễ vật:
* Các Lang:
- Cố tìm sơn hào hải vị.
-> Suy nghĩ hạn hep.
* Lang Liêu:
- GV cho hs nhắc lại nội dung chính của
phần 1
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong
hoàn cảnh như thế nào?
? Vua chọn hình thức nào để tìm người
nối ngôi?
? Tiêu chuẩn của người được chọn nối
ngôi là gì?
? Theo tục lệ thì người nào mới được nối
ngôi?
? Thử bàn về hình thức và điều kiện
truyền ngôi của vua Hùng?Ý nghĩa đổi
mới và tiến bộ so với đương thời?
? Em nhận thấy vua Hùng là vị vua như
thế nào?
GV chuyển mạch sang nội dung 2
? Các Lang đã làm gì trong cuộc đua tài
dâng lễ?

? Việc các Lang đua nhau tìm của quí
chứng tỏ điều gì?
? Trong cuộc đua tài dâng lễ, người đáng
thương nhất là ai?
Nhắc lại
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Thảo luận
nhóm
Trả lời
Nghe
Trả lời
Trả lời
trả lời

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×