Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GA HINH 12CB Chuong I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263 KB, 18 trang )

GV: Hoàng Sĩ Quyển Điện thoại: 0973 666895
Bài soạn:
Chơng I :
khối đa diện
Bài 1: khái niệm về khối đa diện
Tiết <1- 2 >
Ngày soạn:...................................
Địa điểm: ......................................
I> mục tiêu
1) Kiến thức:
- Hiểu đợc khái niệm thế nào là một khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp, khối
chóp cụt. Từ đó hình dung đợc thế nào là một hình đa diện, điểm trong và điểm
ngoài của chúng.
- Biết đợc thế nào là hai đa diện bằng nhau.
- Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện đơn giản.
2) Kĩ năng: học sinh biết vận dụng lí thuyết vào làm các bài tập sách giáo khoa.
II> phơng pháp phơng tiện
1) Kiến thức liên quan đến bài trớc: là các hình trụ và hình chóp.
2) Phơng pháp: dựa trên các hình ảnh thực tế về khối đa diện từ đó xây dựng lên các
khái niệm
3) Phơng tiện: sử dụng thêm các hình ảnh hoặc mô hình các khối đa diện để minh họa.
III> tiến trình bài dạy
Tiết 1
1. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm về khối lăng trụ và khối chóp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Hình thành khái niệm khối lăng trụ và


khối chóp.
- Nêu cách gọi tên.
- điểm trong và điểm ngoài
- Làm hoạt động 1 (SGK)
- Theo giõi sự hớng dẫn của giáo
viên để hình thành các khái niệm.
- lấy các ví dụ.
j
E'
D'
C'
B'
A'
B
C
A
E
D
Khối lăng trụ ABCDE.ABCDE.
Hoạt động 2: khái niệm về hình đa diện và khối đa diện.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- nhận xét về các mặt ABAB và
DEDE, ABBA và BCCB, ABS và
CDS.
- Làm hoạt động 2 (SGK)
- Học sinh nhận xét về số điểm
chung.
1. Khái niệm về hình đa diện.

Phần làm bài của học sinh
1
GV: Hoàng Sĩ Quyển Điện thoại: 0973 666895
- Nêu khái niệm về hình đa diện.
Từ khái niệm về khối lăng trụ và
khối chóp cho học sinh trình bày khái
niệm về khối đa diện.
Nêu khái niệm về điểm trong điểm
ngoài và miền trong miền ngoài.
- lấy các ví dụ.
Trình bày khái niệm về khối đa
diện.
Làm ví dụ (SGK)
Làm hoạt động 3.
j
E'
D'
C'
B'
A'
B
C
A
E
D

E
D
C
B

A
S
Khái niệm hình đa diện (SGK)
2. Khái niệm về khối đa diện
Khái niệm(SGK)
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm hai đa diện bằng nhau.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Trình bày khái niệm phép dời hình
trong mặt phẳng ?
- Nêu phép dời hình trong không gian.
- Trình bày một số phép dời hình đã
học ?
- Vẽ hình minh họa cho từng phần, chú
ý học sinh các khái niệm mặt phẳng
đối xứng, tâm đối xứng, trục đối xứng.
- Cho học sinh nhận xét một hình thực
hiện liên tiếp nhiều phép dòi hình thì
có đặc điểm gì?
- Hớng dẫn ví dụ( thay phép đối xứng
tâm bằng phép đối xứng qua mặt
phẳng)
- Trình bày khái niệm phép dời
hình trong mặt phẳng.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời
- Dựa và kiến thức về phép dời
hình học sinh trình bày khái niệm
về hai hình bằng nhau.

- học sinh làm hoạt động 4
1. Phép dời hình trong không gian
Khái niệm (SGK)
a) Phép tịnh tiến theo vectơ
v
r
b) Phép đối xứng qua mặt phẳng (P)
c) Phép đối xứng tâm O
d) Phép đối xứng qua đờng thẳng

Nhận xét(SGK)
2. Hai hình bằng nhau
Khái niệm(SGK)
Phần làm bài của học sinh
3. Củng cố toàn bài
- củng cố khái niệm về khối lăng trụ, khối chóp, khối đa diện.
4. Bài tập về nhà
Bài 1,2,3,4 trang 12
Tiết 2
1. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
Hoạt động 1: Phân chia và lắp ghép các khối đa diện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- lấy các ví dụ ta phân chia và lắp ghép
các khối đa diện ? ( cắt một chiếc
bánh, lắp một chi tiết máy...)
- hớng dẫn học sinh ví dụ SGK

- Học sinh trả lời
- Thực hiện việc chia khối lập ph-
ơng thành các hình tứ diện.
- Đa hình ảnh minh học phân chia các
khối đa diện.
- Nhận xét: Một khối đa diện bất kì luôn
có thể phân chia đợc thành những khối tứ
diện
2
GV: Hoàng Sĩ Quyển Điện thoại: 0973 666895
Hoạt động 2: Hớng dẫn làm các bài tập sách giáo khoa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
1. kiểm tra bài cũ
- Khái niệm về khối đa diện và hai hình
đa diện bằng nhau ?
2. Bài tập
- Bài 1: Gợi ý học sinh về quan hệ giữa
số cạnh và số mặt trong một hình đa
diên.
- Bài 2: Gợi ý về quan hệ giữa các đỉnh
và các cạnh của hình đa diện.
- Trả lời câu hỏi
- Học sinh trình bày và lấy ví dụ
- học sinh dựa trên các phần gợi ý
và trình bày cách giải
Bài 1: Gọi đa diện có m mặt vậy m mặt
có số cạnh là 3m,
Số cạnh của đa diện là:

3
2
m
c =

Vì c là số nguyên vậy m là số chẵn.
Bài 2: Gọi đa diện (H) có n đỉnh là A
1
, A
2
,
... A
n
, số mặt đi qua mỗi đỉnh tơng ứng là
m
1
, m
2
, ... m
n
, vậy mỗi đỉnh A
k
có m
k
cạnh
đi qua.
Tổng số các cạnh của đa diện (H) là:
( )
1 2
1

...
2
n
c m m m= + + +
Vì c nguyên, m
k
là những số lẻ vậy n là số
chẵn.
Bài 3:
C'
B'
A'
D
C
B
A
Năm tứ diện là: AABD, DDCA,
CBCD, ABBC, ACBD.
Bài 4:
A
B
C
D
A'
B'
C'
D'
Sáu hình tứ diện là: AACD, ADDC,
ADCC, ACBC, ACBA, ACBB.
3. Củng cố toàn bài

- củng cố quan hệ giữa các cạnh, các đỉnh và các mặt trọng hình đa diện, cách chia hình đa
diện thành các hình tứ diện.
4. Bài tập về nhà
Đọc trớc bài khối đa diện lồi và khối đa diện đều.
nhận xét và rút kinh nghiệm:
3
GV: Hoàng Sĩ Quyển Điện thoại: 0973 666895
Ngày..........tháng............năm 20
Bài 2: khối đa diện lồi và khối đa diện đều
Tiết <3-4>
Ngày soạn:...................................
Địa điểm: ......................................
i> mục tiêu
1) Kiến thức:
- Nắm đợc định nghĩa khối đa diện lồi.
- Hiểu đợc thế nào là một khối đa diện đều.
- Nhận biết đợc các loại khối đa diện đều.
2) Kĩ năng: học sinh biết vận dụng lí thuyết vào làm các bài tập sách giáo khoa.
II> phơng pháp phơng tiện
a. Kiến thức liên quan đến bài trớc: khối đa diện.
b. Phơng pháp: Hớng dẫn học sinh xây dựng khái niệm khối đa diện lồi và khối đa
diện đều từ khái niệm đa giác lồi và đa giác đều.
c. Phơng tiện: sử dụng thêm các hình ảnh hoặc mô hình các khối đa diện đều để minh
họa.
III> tiến trình bài dạy
Tiết thứ 3
1. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm về khối đa diện lồi.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Trình bày khái niệm về đa giác lồi và
đa giác đều.
- Nêu khái niệm về đa diện lồi.
- Chú ý khối đa diện là khối đa diện
lồi khi và chỉ khi miền trong của nó
luôn nằm về một phía của mặt phẳng
chứa một mặt của nó.
- Trả lời câu hỏi
- thực hiện hoạt động 1.
I Khối đa diện lồi
Khái niệm (SGK)
ví dụ: hình tứ diện, hình lăng trụ, ...
Khối lăng trụ ABCDE.ABCDE.
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm khối đa diện đều.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Từ định nghĩa về đa giác đều dẫn
tới khái niệm về đa diện đều.
- giới thiệu về các loại đa diện
đều(gồm năm loại) dùng bảng phụ
- Làm hoạt động 1 (SGK)

- làm hoạt động 2 (SGK)
II Khối đa diện đều
Định nghĩa (SGK)
Phần làm bài của học sinh

ví dụ :
4
GV: Hoàng Sĩ Quyển Điện thoại: 0973 666895
- hớng dẫn học sinh làm hoạt động 3
và 4.
- làm hoạt động 3
- Làm hoạt động 4
a)
F
G
I
H
E
D
A
C
J
Phần chứng minh của học sinh
b)
H
K
I
G
F
E
D'
B'
A'
D
C

B
A
C'
Phần chứng minh của học sinh
3. Củng cố toàn bài
- Củng cố khái niệm về đa diện lồi và đa diện đều.
4. Bài tập về nhà
- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 Trang 18
- Chuẩn bị cắt giấy làm bài tập 1
Tiết thứ 4
1. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Hớng dẫn học sinh cách tính diện tích
toàn phần của hình H và hình H
- Học sinh thực hiện các phép tính
và lập tỉ số.
Bài 1 : học sinh trng bày các sản phẩm
sau khi đã cắt dán.
Bài 2:
5
GV: Hoàng Sĩ Quyển Điện thoại: 0973 666895
- hớng dẫn học sinh cách vẽ hình và
thực hiện cách tích các cạnh của hình
tứ diện EFGH.
- hớng dẫn học sinh cách chứng minh
- Học sinh vẽ hình và thực hiện

việc tính độ dài các cạnh của hình
tứ diện EFGH.
H
K
I
G
F
E
D'
B'
A'
D
C
B
A
C'
Gọi hình lập phơng là H có độ dài một
cạnh là a và hình bát diện là H
Diện tích mỗi mặt của H là :
2
2
1 2 3 3
.
2 2 2 8
a a

=




Diện tích toàn phần của H là :
2
3a
Diện tích toàn phần của H là : 6a
2
Vậy tỉ số diện tích toàn phần của H và H
là:
2
2
6 6
2 3
3 3
a
a
= =
Bài 3:
B
D
C
A
F
H
E
G
Gọi tứ diện đều ABCD có cạnh là a, vậy tứ
diện EFGH có các cạnh là
3
a
, vậy tứ diện
EFGH là tứ diện đều.

Bài 4:
6
GV: Hoàng Sĩ Quyển Điện thoại: 0973 666895
C
B
D
E
A
H
G
3. Củng cố toàn bài
- Củng cố khái niệm về đa diện lồi và đa diện đều.
4. Bài tập về nhà
Đọc bài đọc thêm và xem trớc bài khái niệm về thể tích của khối đa diện.
nhận xét và rút kinh nghiệm:
Ngày ............tháng.......năm......
Bài 3: khái niệm về thể tích khối đa diện
Tiết <5-8>
Ngày soạn:...................................
Địa điểm: ......................................
i> mục tiêu
1) Kiến thức:
- Hiểu đợc khái niệm về thể tích khối đa diện.
- Nắm đợc các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp,
vận dụng đợc chúng vào làm các bài toán tính thể tích.
2) Kĩ năng:
Học sinh hiểu khái niệm thể tích của vật và vận dụng linh hoạt các công thức tính thể
tích đơn giản.
II> phơng pháp phơng tiện
a. Kiến thức liên quan đến bài trớc: khối đa diện, khối đa diện lồi và khối đa diện đều.

7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×