Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề tài Đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.76 KB, 17 trang )

Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài :
1.1 Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của Giáo dục và tạo trong thời kì công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc là : Nhằm xây dựng những con ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lí
tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội : có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc... Con ngời đó phải là những con ngời có ý thức cộng đồng và
phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có t
duy sáng tạo, có kĩ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỉ
luật, có sức khoẻ, là những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa
chuyên nh lời căn dặn của Bác Hồ - (Trích Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban
Chấp hành Trung ơng khoá VIII Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - 1997).
1.2 Hoạt động dạy học giáo dục trong nhà trờng đợc chia thành 2 bộ phận : Hoạt động
dạy học trên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Học sinh đến trờng là để học,
để hoạt động. Hai mặt đó không thể thiếu đợc trong một quá trình hoạt động và phát
triển của trẻ, Hoạt động học các bộ môn văn hoá diễn ra hằng ngày, theo một kế hoạch
dạy học trên lớp chặt chẽ, đó là một bộ phận quan trọng của kế hoạch giáo dục ở nhà tr-
ờng phổ thông. Cùng với kế hoạch dạy học trên lớp, một bộ phận cũng hết sức quan
trọng, cần thiết trong kế hoạch giáo dục ở nhà trờng phổ thông, đó là hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp. Hai bộ phận này gắn bó chặt chẽ hữu cơ với nhau trong một quá trình
giáo dục, cái nọ góp phần bổ sung cái kia, tạo điều kiện cho cái kia vận động và phát
triển. Có thể nói hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có một vị trí rất cần thiết ở trờng
tiểu học - (Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học - Đặng Vũ Hoạt,
Nguyễn Dục Quang, Đỗ Trọng Văn Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1994).
Để đáp ứng nhiệm vụ và mục tiêu của Giáo dục và đào tạo trong thời kì công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, mỗi trờng học từ tiểu học phải thấy rõ vai trò, trách
nhiệm trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh đợc hình thành đa số thông qua hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
1.3 Công tác tham mu, phối kết hợp xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học Vĩnh Kim mấy năm trớc (trớc năm 2000) còn có những
mặt hạn chế mà nguyên nhên chủ yếu là do nhận thức của đội ngũ giáo viên, phụ huynh
học sinh cha thấy đợc tầm quan trọng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Qua thực


tế, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có vai trò to lớn trong việc giáo dục đạo đức,
hình thành nhân cách cho học sinh. Vì những lí do khách quan và chủ quan trên tôi đã
chọn và đi sâu nghiên cứu đề tài : Ng ời giáo viên Tổng phụ trách Đội trong công
tác tham mu, phối kết hợp xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh ở trờng tiểu học Vĩnh Kim .
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, tìm tòi những biện pháp tích cực, khả thi nhằm giáo dục đạo đức cho học
sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu :
- Nghiên cứu cơ sở khoa học của công tác tham mu, phối kết hợp, tổ chức thực hiện
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trong nhà trờng hiện nay.
- Khảo sát tìm hiểu, phân tích thực trạng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tr-
ờng tiểu học Vĩnh Kim.
- Tổng kết rút kinh nghiệm, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng phối
kết hợp xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học
Vĩnh Kim.
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu :
4.1 Khách thể nghiên cứu : Nhà trờng tiểu học và các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp.
4.2 Đối tợng nghiên cứu : Các phơng pháp phối kết hợp, tổ chức hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học Vĩnh Kim.
5. Phơng pháp nghiên cứu :
- Nghiên cứu Luật giáo dục, Điều lệ trờng tiểu học, Tài liệu hớng dẫn hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp, các Văn kiện Đại hội Đảng lần VII, VII, IX, Nghiệp vụ quản lí tr-
ờng tiểu học, các tài liệu Giáo trình về Giáo dục và đào tạo.
- Phơng pháp quan sát, thống kê, so sánh đối chiếu các kết quả đạt đợc trong những
năm từ năm học 1999-2000 đến năm học 2003-2004.
- Phơng pháp tổng kết rút kinh nghiệm sau những đợt tổ chức hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp cụ thể đợc tổ chức tại trờng tiểu học Vĩnh Kim.
6. Phạm vi nghiên cứu :

- Về không gian: Hoạt động của giáo viên và học sinh trờng tiểu học Vĩnh Kim .
- Về thời gian: Nghiên cứu trong 6 năm từ năm học 1999-2000 đến năm học 2004-
2005.
7. Giả thiết khoa học :
Nếu các giải pháp đợc thực hiện tốt thì công tác tham mu, phối kết hợp xây dựng kế
hoạch, tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học Vĩnh Kim
đợc đi vào nền nếp và hoàn thiện.
8. Đóng góp của đề tài :
Đề tài này đóng góp một phần nhỏ kinh nghiệm trong việc tham mu, phối kết hợp xây
dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của ngời giáo viên Tổng
phụ trách Đội ở trờng tiểu học.
9. Cấu trúc của đề tài :
Phần mở đầu
Phần nội dung (gồm 3 chơng)
Chơng 1 : Cơ sở lí luận và thực tiễn của công tác tham mu, phối kết hợp xây dựng
kế hoạch, tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học Vĩnh Kim.
Chơng 2 : Thực trạng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học
Vĩnh Kim.
Chơng 3 : Một số giải pháp của ngời giáo viên Tổng phụ trách Đội trong công
tác tham mu, phối kết hợp xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp ở trờng tiểu học Vĩnh Kim.
Phần kết luận.
Phần nội dung
Chơng I
Cơ sở lí luận và thực tiễn của công tác tham mu, phối kết hợp xây
dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tr-
ờng tiểu học Vĩnh Kim
1.1 cơ sở lí luận :
1.1.1 Lịch sử vấn đề : Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu
học là một hoạt động không thể thiếu đợc trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Đó là

một bộ phận bắt buộc trong kế hoạch giáo dục của nhà trờng. Nó là cầu nối giữa công
tác giảng dạy trên lớp với công tác giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp. Hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp trở thành một nhu cầu, một quyền lợi, một con đờng để phát triển
toàn diện nhân cách trẻ. Mảng hoạt động này đã đợc khẳng định lại một cách đầy đủ
trong nội dung giáo dục tiểu học của Bộ Giáo dục và đào tạo theo Quyết định số
2957/GD - ĐT ngày 14 tháng 10 năm 1994. Song trong quá trình xây dựng kế hoạch
cũng nh triển khai thực hiện nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn nhiều v-
ớng mắc, hạn chế nên chất lợng và hiệu quả cha thật cao. Mặt khác, việc tổ chức thành
chuyên đề, hội thảo, phổ biến kinh nghiệm về hoạt động này ít đợc quan tâm đề cập tới
mà chỉ tập trung cho mảng hoạt động dạy học trên lớp dù hai mảng này gắn bó chặt chẽ
hữu cơ với nhau.
Do đó bản thân tôi đã gặp không ít khó khăn trong việc tham mu, phối kết hợp xây
dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện hoạt động này, mà khi nghiên cứu đề tài này tôi chủ
yếu nghiên cứu, tìm hiểu các văn bản giáo dục của Đảng, của Ngành Giáo dục và kinh
nghiệm qua những năm làm công tác Tổng phụ trách Đội của mình về công tác tham m-
u, phối kết hợp xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng
tiểu học Vĩnh Kim.
1.1.2 Một số khái niệm cơ bản :
1.1.2.1 Giáo dục : Giáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự
phát triển tinh thần, thể chất của một đối tợng náo đó, làm cho đối tợng ấy dần dần có đ-
ợc những phẩm chất và năng lực nh yêu cầu đề ra - (Từ điển Tiếng Việt - Trung tâm từ
diển ngôn ngữ, Hà Nội - 1992).
1.1.2.2 Đạo đức : Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt bao gồm một hệ thống
những quan điểm, quan niệm, những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội. Nó ra đời,
tồn tại và biến đổi từ nhu cầu của xã hội. Nhờ đó con ngời tự điều chỉnh hành vi của
mình cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con ngời và sự tiến bộ của xã hội trong mối
quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa cá nhân và xã hội- (Giáo trình Đạo đức học
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 1996).
1.1.2.3 Giáo dục ngoài giờ lên lớp : Giáo dục ngoài giờ lên lớp là một trong hai bộ phận
chính của quá trình giáo dục ở các trờng phổ thông, đợc tiến hành ngoài giờ dạy học trên

lớp theo chơng trình, kế hoạch dạy học. Nó đợc tiến hành xen kẽ hoặc nối tiếp chơng
trình dạy học trong phạm vi nhà trờng hoặc trong đời sống xã hội do nhà trờng quản lí,
chỉ đạo diễn ra trong suốt năm học và cả thời gian nghỉ hè để khép kín quá trình giáo
dục, làm cho quá trình đó có thể thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc nhằm góp phần thực thi
quá trình đào tạo nhân cách học sinh, đáp ứng những yêu cầu đa dạng của đời sống xã
hội - (Tài liệu Chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học Trờng
Cao đẳng S phạm Quảng Trị).
1.1.2.4 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp : Là hoạt động do nhà trờng phối hợp với
các lực lợng giáo dục ngoài nhà trờng tổ chức, bao gồm các hoạt động ngoại khoá về
khoa học, văn học-nghệ thuật, thể dục-thể thao nhằm phát triển năng lực toàn diện của
học sinh và bồi dỡng học sinh có năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch,
giao lu văn hoá; các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, môi trờng; các hoạt động công ích;
các hoạt động xã hội; các hoạt động từ thiện, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi
học sinh tiểu học - (Điểm 2 - Điều 27 - Điều lệ Trờng tiểu học Nhà xuất bản Giáo
dục, năm 2000).
1.1.2.5 Tham mu, phối kết hợp : Là đóng góp những ý kiến lớn có tính chất chỉ đạo hoạt
động, qua đó cùng nhau hành động, tơng tác, hỗ trợ lẫn nhau, gắn kết, bổ sung cho nhau
để cùng nhau thực hiện tốt yêu cầu đặt ra - (Từ điển Tiếng Việt Trung tâm từ điển
ngôn ngữ, Hà Nội - 1992).
* Công tác tham mu, phối kết hợp xây dựng kế hoạch, đợc tiến hành theo 4 bớc sau:
- Lập kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
* Khi tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản
sau:
- Đảm bảo tính mục đích, tính tổ chức, tính kỉ luật.
- Đảm bảo tính tự nguyện và tự quản.
- Đảm bảo tính tập thể.
- Đảm bảo tính đa dạng và phong phú.

- Đảm bảo tính hiệu quả.
1.1.3 Vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong sự hình thành và phát
triển đạo đức học sinh :
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một bộ phận cấu thành trong hoạt động dạy
học giáo dục (hoạt động dạy học trên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp) mỗi
bộ phận đều có vị trí chức năng nhiệm vụ riêng nhng chúng đều có vai trò to lớn là góp
phần tích cực vào thực hiện mục tiêu giáo dục. Nh vậy, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp không phải là một hoạt động phụ khoá trong nhà trờng mà nó thực sự là một bộ
phận quan trọng trong hoạt động giáo dục ở nhà trờng phổ thông.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là cầu nối tạo ra mối liên hệ hai chiều giữa nhà
trờng và xã hội. Nhà trờng thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nh các
hoạt động lao động xã hội, hoạt động vui chơi, văn hoá, văn nghệ để phục vụ cuộc
sống, xã hội, gắn nhà trờng với địa phơng.
- Xác định đợc vai trò, vị trí của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, ngời Tổng phụ
trách Đội trờng phổ thông cần phải làm tốt công tác tham mu, phối kết hợp xây dựng kế
hoạch, tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm hình thành, phát triển và hoàn
thiện nhân cách cho học sinh, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục.
Mặt khác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là điều kiện và phơng tiện để huy động
sức mạnh của cộng đồng nhằm tham gia vào sự phát triển của nhà trờng và sự nghiệp
giáo dục chung của đất nớc.
1.2 cơ sở thực tiễn :
1.2.1 Đặc điểm đạo đức của học sinh tiểu học trong giai đoạn hiện nay :
1.2.1.1 Đặc điểm đạo đức của học sinh tiểu học :
- ở lứa tuổi học sinh tiểu học - lứa tuổi dẽ xúc động, cha biết kiềm chế và kiểm tra tình
cảm của mình. Hứng thú của học sinh tiểu học ngày càng bộc lộ và phát triển rõ rệt. ý
chí của các em cha đợc phát triển đầy đủ, các em cha đủ khả năng theo đuổi lâu dài mục
đích đã đề ra. Tính cách ở học sinh tiểu học mới đợc hình thành do đó những tình cảm
đạo đức dễ thúc đẩy trẻ hành động, trẻ thờng vì yêu, vì thơng, vì thích mà hành động
hơn là nghĩa vụ, là vì cần phải thực hiện.
- ở lứa tuổi học sinh tiểu học, các khái niệm đạo đức đợc hình thành thông qua việc dạy

học các môn học trên lớp, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và thông qua dạy thái
độ ứng xử trong cuộc sống.
1.2.1.2 Đặc điểm đạo đức học sinh tiểu học trong giai đoạn hiện nay :
Trong giai đoạn hiện nay do ảnh hởng của cơ chế thị trờng, sự bùng nổ của khoa học
công nghệ và nhu cầu thiết yếu trong sống cho nên những qui tắc, những chuẩn mực đạo
đức phần nào cũng bị chi phối, ảnh hởng bởi những thói quen sinh hoạt, của môi trờng
xung quanh. Bởi vậy công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trờng tiểu học phải đợc
chú trọng, không chỉ thông qua giảng dạy các môn học trên lớp mà cần quan tâm đầu t
đến hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
1.2.2 Đạo đức học sinh đợc hình thành thông qua hoạt động và bằng hoạt động:
Quá trình giáo dục cho học sinh tiểu học không chỉ bó hẹp trong giờ lên lớp mà nó còn
thể hiện thông qua tất cả các hoạt động có thể có trong nhà trờng. Thông qua các hoạt
động giáo dục đó làm cho nhân cách học sinh đợc phát triển về mặt đạo đức, tạo cơ sở
cho học sinh ứng xử đúng đắn các mối quan hệ của mình với bản thân, với ngời khác
(gia đình, bạn bè, thầy cô giáo ) và với xã hội. Kết quả của quá trình giáo dục đạo đức
thông qua các hoạt động và bằng các hoạt động đó là học sinh có đợc những phẩm chất
đạo đức tốt đẹp và bền vững, có đợc bản lĩnh để ứng xử đúng trong các mối quan hệ đạo
đức.
1.2.3 Những yêu cầu mới của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp :
- Để đáp ứng sự tiến bộ của xã hội, yêu cầu về phẩm chất mới, năng lực mới của con
ngời Việt Nam thay đổi đòi hỏi hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải có những thay
đổi cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, chuẩn mực xã hội.
- Vì những chuẩn mực về đạo đức của con ngời Việt Nam thay đổi cho nên phải đổi mới
nội dung, hình thức, phơng pháp hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Yêu cầu đổi mới công tác tham mu, phối kết hợp xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp của ngời Tổng phụ trách. Ngời giáo viên Tổng phụ
trách phải nâng cao vai trò trách nhiệm của mình về công tác tham mu, phối kết hợp xây
dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, về : Xây dựng kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
1.2.4 Những căn cứ để tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở

trờng tiểu học Vĩnh Kim:
Căn cứ vào qui trình năm học của phòng Giáo dục, của Hội đồng Đội huyện Vĩnh
Linh về sinh hoạt các chủ đề, chủ điểm, cụ thể :
Tháng 9 + 10 : Chủ điểm : Truyền thhống nhà trờng Chăm ngoan học giỏi.
Tháng 11 : Chủ điểm : Xứng đáng niềm tin.
Tháng 12 : Chủ điểm : Tiếp bớc cha anh.
Tháng 1 +2 : Chủ điểm : Làm nghìn việc tốt Mừng Đảng quang vinh.
Tháng 3 : Chủ điểm :Tiến bớc lên Đoàn.
Tháng 4 + 5 : Chủ điểm : Xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ.
Tháng 6+7+8 : Chủ điểm : Mùa hè vui.
Chơng II
Thực trạng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu
học Vĩnh Kim
2.1 Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học Vĩnh Kim:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có một vị thế hết sức quan trọng, ảnh hởng tích
cực đến hoạt động dạy học các môn văn hoá trên lớp, góp phần giáo dục rèn luyện ngời
học sinh phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ. Chính vì lí do đó ở trờng tiểu học Vĩnh
Kim ngời giáo viên Tổng phụ trách Đội đã tham mu, phối kết hợp xây dựng kế
hoạch, tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hớng dẫn, qui định của Bộ
Giáo dục và của ngành bằng những kinh nghiệm của ngời làm công tác Tổng phụ trách
Đội cũng nh kinh nghiệm thực tế của các đồng chí giáo viên trong HĐSP nhà trờng nên
trong những năm học gần đây (từ năm học 1999 2000 đến năm học 2004 - 2005) tr-
ờng tiểu học Vĩnh Kim đã thu đợc những kết quả khá tốt về hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp, cụ thể: Năm học 1999 2000 hoạt động này đợc đánh giá và xếp loại khá
nhng từ năm học 2000 2001 đến nay đợc đánh giá và xếp loại tốt.
Những kết quả có đợc của Liên đội và nhà trờng về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp trong những năm học qua đó là nhờ sự năng động sáng tạo, nhiệt tình, biết phối kết
hợp với các lực lợng ngoài nhà trờng của Ban giám hiệu, Tổng phụ trách Đội và đội ngũ
giáo viên, nhng giải pháp để để tổ chức thành chuyên đề phổ biến kinh nghiệm về nội
dung cha có phần nào cũng gặp khó khăn trong việc chỉ đạo, hớng dẫn thực hiện hoạt

động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học Vĩnh Kim.
Thống kê chất lợng hai mặt giáo dục của học sinh trờng tiểu học Vĩnh Kim từ năm
học 1999 2000 đến năm học 2003 2004:
Năm
học
T.số
học
sinh
Xếp loại hạnh kiểm Xếp loại học lực
Tốt Khátốt Ccg Giỏi Khá t.bình Yếu
SL % SL % SL % SL % SL % SL % S
L
%
99-00 363 296 81,5 67 18,5 0 0 68 18,7 157 43,4 136 37,4 2 0,5
00-01 360 324 90,3 95 9,7 0 0 81 22,5 173 48,1 104 28,9 2 0,5
01-02 332 307 92,5 25 7,5 0 0 77 23,2 158 47,6 96 28,9 1 0,3
02-03 290 268 92,4 22 7,6 0 0 78 26,9 125 43,1 87 30 0 0
03-04 265 251 94,7 14 5,3 0 0 83 31,3 102 38,5 80 30,2 0 0

Qua bảng thống kê trên ta thấy chất lợng hai mặt giáo dục của học sinh từ năm học
1999 2000 đến năm học 2003-2004 tăng rõ rệt. Số lợng học sinh khá giỏi tăng cao,
số lợng học sinh yếu giảm dần rồi không còn. Về hạnh kiểm không có học sinh nào xếp
loại cần cố gắng.
Có đợc kết quả đó phải nói đến ảnh hởng tích cực của hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp đã giúp học sinh củng cố vững chắc kiến thức học tập trên lớp, rèn luyện đạo đức
nhân cách tác phong ngời học sinh. Xây dựng cho các em thói quen hoạt động tập thể
mạnh dạn, tự tin bớc đầu biết tự quản trong các buổi sinh hoạt tập thể.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×