Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

tiểu luận đạo đức kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.89 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Bộ Công Thương</b>

<b>Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí MinhKhoa Quản Trị Kinh Doanh</b>

<b>Tiểu Luận Mơn: Đạo Đức Kinh Doanh</b>

<b>Đề tài : Hãy bình luận câu: “Đã là nhà bn thì</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Bộ Cơng Thương</b>

<b>Trường Đại Học Cơng Nghiệp Tp Hồ Chí MinhKhoa Quản Trị Kinh Doanh</b>

<b>Tiểu Luận Môn: Đạo Đức Kinh Doanh</b>

<b>Đề tài : Hãy bình luận câu: “Đã là nhà bn thì</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Lời Mở Đầu</b>

Đối với tất cả các ngành kinh tế hiện nay, uy tín là vấn đề có lẽ được đặt lên hàng đầu. Bởi lẽ, nó là nền móng tạo ra những mổi quan hệ, những “bạn hàng” quan trọng trong cơng việc. có 1 câu nói khá nổi tiếng của Trịnh Văn Bơ mà ít ai ko biết đến rằng là “ Mua danh ba vạn bán danh ba đồng”, vậy nhưng đối với một người đi bn, thì sẽ khơng bao giờ có chuyện đó xảy ra. Bởi lẽ, kinh doanh là mang về lợi nhuận một cách lâu dài. Muốn được như vậy, thì “ người đi bn” phải ln mang lại uy tín cho đối tác, và chỉ 1 và chỉ 1 lần sai sót, thì sẽ rất khó có cơ hội để sửa chữa.

Nói đến công việc kinh doanh hiện nay, sự canh tranh trên thị trường là rất tàn khốc. Chẳng thế mà dân gian ta có câu “ thương trường như chiến trường”. Quả đúng như vậy. Việc kinh doanh đối với một “ nhà buôn” mới bắt đầu sẽ gặp mn vàn khó khăn mà người ta khó có thể nhận biết hết được. Việc cạnh tranh với các thương hiệu, các tổ chức đi trước để giành lấy chổ đứng trong thị trường hay đơn giản để người mua biết đến họ, mua sản phẩm của họ đã là một vấn đề nan giải. Vậy nhưng cịn một vấn đề nặng hơn đó là “ nhà buôn” ấy lại phải chịu sự cạnh tranh của những nhà buôn mới khác ra đời sau họ. Mà những đối thủ mới luôn là những đối thủ nặng kí và tiềm tàng khả năng lạt đổ nhất. Đây cũng là lúc mà chữ tín, hay xa xơi hơn là danh tiếng tìm kiếm được được đặt lên hàng đầu. Tìm được danh tiếng trong một thị trường tiềm năng đã là rất khó. Giữ được những thứ ấy lại cịn khó khăn hơn. Vậy nên,chỉ cần một sai lầm dù là cố ý, hay vơ ý làm mất đi chữ tín, mất đi danh tiếng thì ngay lập tức họ sẽ đánh mất cơ hội của mình, bị ngay chính những đối thủ đang và mới lật đổ một cách chóng vánh. Mà việc gây dựng lại như trước lúc sụp đổ là rất khó. Bởi vậy, việc sai lầm làm đánh mất danh tiếng là rất nguy hại và tuyệt đối không được xảy ra.

“ Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng” là câu nói khá hay. Nó nói tới sự khó khăn vất vả khi gây dựng danh tiếng của một người, hay một tập thể nào đó. Để mua hay tìm kiếm được danh vọng, người ta có thể trả cho rất nhiều cái giá, mồ hơi, cơng sức, và có cả nước mắt. Tất cả mọi nhiệt huyết cho công việc, cho chính những nhu cầu mà họ có sẽ là tiền đề cho họ vượt qua những trở ngại. Người ta có thể trả một cái giá rất đắt cho sự thành công. Nhưng khi đã đạt được thành công, người ta vẫn phải trả những cái giá đắt khác để duy trì và phát triển cái thành công ấy lên một tầm cao mới, bởi lẽ, nếu dừng lại, hay thậm chí là đi xuống. Người ta sẽ chẳng cịn gì. Chẳng cịn được sự cơng nhận của xã hội, công sức mà họ bỏ ra để đạt được thành công ấy coi như bỏ bể. Bởi lẽ, chẳng ai bỏ tiền ra mua lấy một thứ hư vô, “ Danh”. Danh thực sự chỉ là một thứ để nói đến sự thành cơng, chứ nó chẳng qua chỉ giống như một tên gọi. Nó là hư khơng, nhưng gìn giữ nó là rất quan trọng. Bởi lẽ, gây dựng nó là rất khó khăn.

Nói đến việc kinh doanh trong một thị trường tàn khốc hiện nay. Để gây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

được danh tiếng, tạo được sự thành công, tiêu chí kiên quyết đặt lên trên cả đó là chất lượng sản phẩm. Bởi lẽ, sản phẩm đưa ra có hồn mĩ, có chất lượng bao nhiêu cũng đồng ngĩa với số lượng khách hàng chú ý tới sản phẩm của bạn là như thế nào. Thêm vào đó là một chuổi những cơng tác phụ gia theo nó. Từ pr, marketing, … Và một điểm khơng thể thiếu cho một nhà bn thành cơng đó là đạo đức kinh doanh, chữ tín với khách hàng. Bởi lẽ, người mua sản phẩm của bạn cũng chính là người tin tưởng bạn. Muốn mang lại nhiều người như thế thì địi hỏi bạn phải giữ trong mình một trách nhiệm lớn với sự hài lịng của khách hàng. Nói như vậy bởi lẽ trong xã hội hiện nay, không thiếu những người lợi dụng vào lòng tin của khách hàng, chạy theo lợi nhuận mà làm sản phẩm dối, hành giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng rồi tung ra thị trường với mức giá của một sản phẩm chất lượng cao. Việc làm ấy, có thể sẽ mang lại cho người ta rất nhiều lợi nhuận, nhưng khi khách hàng phát hiện ra điều đó, thì ngay lập tức, họ sẽ quay lưng và tẩy chay tất cả những sản phẩm của tổ chức ấy. Vậy là chỉ vì một chút lợi nhuận tức thời, mà họ đã làm mất đi cả một quãng đường dài sau đó. Bởi vậy mới nói, người đi bn là khơng “ Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng”.

Là một nhà kinh doanh chân chính, ngồi việc quan tâm tới lọi nhuận, cần lắm sự trách nhiệm trong công việc bảo vệ lợi ích của khách hàng, của chính những người đem tới lợi nhuận cho ta. Đó chính là đạo đức trong kinh doanh mà mổi nhà buôn cần có. Đã tìm được chổ đứng trong thị trường, đã tạo nên được một thương hiệu cho những đối tác làm ăn, thì người kinh doanh cần làm hết sức để bảo vệ nó. Bởi chỉ cần một lỗi nhỏ, một sai sót làm cho sản phẩm của ta bị sụt chất lượng dù là vô ý thôi cũng sẽ mang lại một hậu quả lớn. Vì ngay lập tức những đối tác của ta sẽ mất lòng tin, đề phòng và khắt khe hơn với chúng ta. Còn trầm trọng hơn là ngay lập tức sẽ quay lưng lại mà đi tìm một đối tác mới. Khi đã mất mọi đối tác cũng đồng nghĩa có khả năng tất cả các đối tác khác đều làm như vậy. Và vậy là hậu quả sẽ rất khơn lường.

<b>Chính vì vậy nhóm em chọn đề tài : “Hãy bình luận câu : Đã là nhà bn thì </b>

<b>phải có uy tín làm ăn.Chẳng dại gì mà mua danh ba vạn bán danh ba </b>

<b>đồng.”của bà Trịnh Văn Bô. Để hiểu rõ thêm về vấn đề này.Trong quá trình làm </b>

tiểu luận này chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót . Mong được sự đóng góp ý kiến của thầy để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn !

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Nội Dung1.“Đã là nhà bn phải có uy tín làm ăn”</b>

<b>1.1 Uy tín làm ăn.</b>

<i>1.1.1 Khái niệm về chữ tín . </i>

Chữ Tín trong " Từ điển tiếng Việt”, được giải thích là tin thực, khơng gian dối. Cịn chữ Tín trong kinh doanh được hiểu như thế nào? Trong đời thường cũng như trong kinh doanh, Tín chính là lịng tin (chí ít) giữa hai chủ thể - người này với người khác doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác rộng hơn là giữa một người với nhiều người, một doanh nghiệp với nhiều doanh nghiệp... Khơng phải ngẫu nhiên mà ta có được niềm tin trong bạn bè hay doanh nghiệp này có uy tín với doanh nghiệp kia.

Chữ Tín được bắt đầu từ những cam kết. Giữa hai người đã hứa hẹn với nhau, cho dù khó khăn cản trở nhưng vẫn làm đúng những gì đã hứa. Vậy là ta đã có chữ Tín với bạn. Giữa các doanh nghiệp thì cam kết chính là Hợp đồng kinh tế. Nó bao gồm nhiều điều khoản mà quan trọng nhất (với doanh nghiệp thực hiện) là giá cả, số lượng, chất lượng và thời hạn giao hàng.

<i>1.1.2. Những nguyên tắc và chuẩn mực để tạo nên uy tín trong làm ăn.1.1.2.1 Tạo sự trung thành của khách hàng</i>

Sự trung thành chỉ có thể có được sau những lần trải nghiệm tích cực, tạo nên một mối quan hệ tin tưởng lâu dài giữa khách hàng và thương hiệu. Và khi thương hiệu có những khiếm khuyết, điều đó đồng nghĩa với việc đỗ vỡ niềm tin nơi khách hàng. Trong những cuộc tranh luận gần đây, nhiều người đặt ra câu hỏi: Những khách hàng trung thành với thương hiệu giờ chẳng lẽ đang nằm trong danh sách đỏ hay sao?

Tuy nhiên vấn đề ở đây khơng phải là việc khách hàng khơng cịn trung thành với một thương hiệu đặc biệt nào mà là chính những người lãnh đạo và quản lý thương hiệu đã phản bội lại cam kết ban đầu với khách hàng. Tại sao người ta cứ phải mãi trung thành với một thương hiệu trong khi chính thương hiệu đó khơng giữ được chữ tín về chất lượng và giá trị ban đầu của mình?

Sự trung thành chỉ có thể có được sau những lần trải nghiệm tích cực, tạo nên một mối quan hệ tin tưởng lâu dài giữa khách hàng và thương hiệu. Và khi thương hiệu có những khiếm khuyết, điều đó đồng nghĩa với việc đỗ vỡ niềm tin nơi khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>1.1.2.2 Tạo dựng thương hiệu</i>

Trước hết, hiểu được những lý do giúp cho thương hiệu tạo được niềm tin là điều quan trọng nhất để giữ được khách hàng. Công ty nào không hiểu khách hàng là đang đẩy mình vào tình thế nguy hiểm. Ví dụ như nhiều hãng trang phục liên tục thay đổi hướng phát triển của thương hiệu để cố tình thu hút khách hàng và cuối cùng kết quả là làm cho thương hiệu bị lu mờ: các cửa hàng bày bán đầy những trang phục na ná nhau, và điểm khác biệt duy nhất giữa các mặt hàng này là nhãn hiệu. Mặc dù thời trang luôn luôn thay đổi nhưng một thương hiệu tốt lúc nào cũng theo sát thực hiện những gì mình cam kết. Và chỉ một miếng nhãn hiệu đính vào thơi cũng chưa đủ để khiến người tiêu dùng phải theo mình. Những yếu tố cần có khác là chất liệu phải, kiểu dáng, sự độc đáo và sáng tạo.

Để tạo ra được thành công lâu dài cho một thương hiệu không phải là việc một sớm một chiều. Nó địi hỏi một nhà lãnh đạo sáng suốt, đội ngũ nhân viên đồng tâm và những nghiên cứu mở rộng đến những thị trường chưa khai phá, nhưng trước hết, đây là công việc đòi hỏi thời gian, sự tận tuỵ và lòng đam mê.

Đối với những thương hiệu đã đánh mầt niềm tin của khách hàng thì khơng có một liều thuốc nào có thể giúp phục hồi ngay lập tức, ngay cả khi ngồi đổ lỗi cho tính hời hợt, khó khăn của khách hàng thì cũng khơng giúp ích được gì. Đơi lúc, khi một thương hiệu khơng cịn tạo được sự tín nhiệm ở khách hàng đơn giản có thể là nó đã lỗi thời.

<i>1.1.2.3 Khơng vì lợi nhuận mà bán rẻ chữ tín.</i>

Trong thực tế, có những doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận cao trong thời gian ngắn thông qua việc giảm giá thành sản phẩm một cách khơng chính đáng. Việc giảm chi phí nhân cơng, chí phí quản lý, tiết kiệm trong sản xuất nhằm giảm giá thành sản phẩm là khó nên nhiều doanh nghiệp đã chọn mua nguyên, phụ liệu với giá thấp. Vì nguyên, phụ liệu chiếm tỷ trọng đến 70% giá trị sản phẩm nên việc làm này đã tạo chênh lệch đáng kể giữa giá bán và giá thành sản phẩm.

Có doanh nghiệp lại tìm cách giảm định mức nguyên, phụ liệu để hạ giá thành sản phẩm. Chẳng hạn trong công nghiệp ôtô chỉ cần giảm một vài “zem” độ đầy tôn làm vỏ xe thì đã giảm đáng kể giá thành mà người tiêu dùng lại khơng hề có cảm giác. Có doanh nghiệp đã giảm tiêu chuẩn của thép làm khung hoặc bỏ đi một vài thiết bị an toàn (với lý giải ở Việt Nam chưa cần thiết)…

Như vậy đã tạo ra lợi nhuận thật cho doanh nghiệp nhưng tạo ra chất lượng xấu cho hàng hóa, ảnh hưởng tới người tiêu dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>1.1.2.4 Giá trị của chữ tín trong kinh doanh.</i>

Tính cạnh tranh của một doanh nghiệp tùy thuộc vào lòng tin của khách hàng với sản phẩm hoặc dịch vụ được cung cấp bởi doanh nghiệp đó. Do vậy, để khẳng định tính cạnh tranh của mình, doanh nghiệp phải: Ý thức được giá trị tuyệt đối của chữ tín trong kinh doanh và phải xây dựng được khả năng để làm tốt cái gì mình hứa.

Tính cạnh tranh được đo lường bởi giá trị thặng dư của sản phẩm. Nói một cách khác, mức độ cạnh tranh là mức độ lợi nhuận của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh là khả năng làm giàu được trong kinh tế thị trường. Một gánh bún riêu hay một quán cà phê vỉa hè có khách và làm ăn có lãi là có tính cạnh tranh cao hơn một nhà hàng cao cấp ít khách làm ăn khơng có lãi. Một thương hiệu có uy tín có thể bán sản phẩm giá cao hơn sản phẩm cùng loại của một hãng khác chưa có uy tín bằng. Như vậy tính cạnh tranh, hay nói một cách khác là khả năng sinh lợi trong kinh doanh, không nhất thiết phải tùy thuộc vào mặt hàng nào, công nghệ nào hay số vốn mà thực tế là trên độ tin cậy của người tiêu thụ mặt hàng hoặc dịch vụ đó.

Để ý thức được giá trị tuyệt đối của chữ tín trong kinh doanh, doanh nhân cần có tư duy dịch vụ. Nghĩa là phải ln đặt mình vào vị trí của người tiêu thụ và tự đánh giá sản phẩm của mình một cách khách quan rên mặt giá trị tiện và lợi.

<b>1.2 Vai Trị Của Uy Tín Trong Làm Ăn</b>

Ai cũng đều biết chứ tín quan trọng như thế nào trong kinh doanh. Người xưa vẫn thường nói “một lần mất tin bằng vạn lần bất tín”, đâu phải đơn giản mà người đời đúc rút ra được những câu nói thâm thuý như vậy.

Trong mọi mối quan hệ nhỏ như giữa các cá nhân, lớn như giữa các quốc gia, khởi đầu để bắt tay nhau là lịng tin (thơng qua những thơng tin, biểu hiện, những gì thực có được cảm nhận tích cực…) và kết thúc từng việc là lịng tin ban đầu đó được củng cố nhân lên, gọi là uy tín (hoàn thành tốt các cam kết về nghĩa vụ, trách nhiệm xuyên suốt trong quá trình hiệp tác).

Các doanh nghiệp ln muốn gây dựng lịng tin đối với các đối tác và khách hàng của mình. Thực tiễn chứng tỏ tại nhiều nước cho dù phát triển như Nhật Bản hay tại các nước kém phát triển hơn như Trung Quốc và Việt Nam, lịng tin có vai trị vơ cùng to lớn trong việc khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, đó chính là nhãn hàng vơ hình, là uy tín tối thượng của doanh nghiệp.

Người Nhật Bản thường nói: “lợi nhuận chính là thước do về uy tín của doanh nghiệp”.

Đồng thời nhờ xây dựng được lòng tin với khách hàng và việc kinh doanh diễn ra xuôn xẻ ổn định, không những thế giảm được đáng kể các chi phí cơ hội, thậm chí các chi phí

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trực tiếp trong giao dịch. Công ty Trách nhiện Hữu hạn vàng bạc Bảo Tín Minh Châu ở Hà Nội có triết lí kinh doanh: "giữ tín nhiệm hơn giữ vàng" như biểu tượng về văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp mà doanh nghiệp muốn thực hiện nó, muốn nó đi vào lịng khách hàng của mình như một dấu ấn riêng khi cung ứng hàng hóa và dịch vụ cho họ. Khơng ai muốn người khác thấy mình là giả dối, mọi hình thức che đậy bề ngồi sẽ bị rách nát, méo mó, bệnh hoạn bởi cái cốt lõi là sự giả dối. Không ai muốn sở hữu những giá trị giả.

Xây dựng lòng tin trong kinh doanh phải xuất phát từ tinh thần văn hóa, thể hiện ở chỗ nỗ lực bảo vệ uy tín, thương hiệu trong giao dịch và sản xuất kinh doanh: cố gắng đem cái tốt nhất của mình cống hiến cho khách hàng; Lấy điều mình mong muốn mà cư xử với khách hàng; Triệt để trong kinh doanh, không chấp nhận sự nửa vời của chính mình, theo đuổi phương châm xử thế văn hóa tới cùng để đạt được mục đích.

Ví dụ điều xảy ra tại một cửa hàng ăn uống: một thanh niên bụi bặm bước vào, anh ta sỗ sàng kéo ghế ngồi và gọi nhân viên phục vụ đến bằng giọng nói chỏng lỏn, thiếu văn hóa. Cơ nhân viên đến và lịch sự hỏi anh ta muốn dùng gì. Anh ta bằng giọng nói gay gắt hơn, trịch thượng mắng mỏ cô nhân viên là chậm trễ và chậm hiểu. Cô nhân viên vẫn lịch sự lắng nghe, và hỏi han anh ta. Anh thanh niên kia sau một hồi đối đáp gắt gỏng câu đi câu lại vẫn nhận được sự từ tốn lịch sự của cô nhân viên chợt bừng tỉnh và thấy xấu hổ với hành vi, lời nói thơ lỗ của mình và ngay sau đó sẽ tự điều chỉnh lại mình.

Giả sử cơ gái phục vụ khơng đủ sức kiên trì lịch sự, đến lúc nào đấy thấy anh ta không xứng đáng với sự tử tế lịch sự của mình bèn quay ra đối đáp với anh ta bằng chính cái cách mà anh ta đã dùng để đối xử với mình. Tình hình chắc sẽ diễn biến phức tạp khác hẳn.

<b>2. “Chẳng dại gì mà mua danh ba vạn bán danh ba đồng”</b>

<b>2.1.Tác hại của việc đánh mất uy tin và thương hiệu trong kinh doanh</b>

<i>2.1.1.Thị trường mua bán mua bán hàng hóa</i>

Mục đích chính của kinh doanh là sinh lợi nhuận. Chính vì vậy mà một số doanh nghiệp đã sử dụng các thủ đoạn để thu lợi nhanh chóng mà quen đi đạo đức của người kinh doanh. Các hành vi này thường được che đậy cách khôn khéo, qua mặt rất nhiều người. Mà thể hiện rõ nhất là thị trường mua bán hàng hóa với hàng giả, hàng nhái, kém chất lượng.

Thị trường mua bán hàng hóa ở nước ta được cho là khá nhộn nhịp và phong phú. Chính nền kinh tế thị trường đã thúc đẩy mỗi doanh nghiệp phải có một chiến lược phát triển cụ thể cho riêng mình nếu khơng muốn bị vùi dập trong hàng vạn doanh nghiệp ở nước ta hiện nay. Thật vậy, để tồn tại trong nền kinh tế khắc nghiệt này, việc đầu tiên của các doanh nghiệp là tìm hiểu nhu cầu của thị trường, nhu cầu của người tiêu dùng. Điều quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

trọng hơn hết là sau khi khai thác thì phải biết dùng phương pháp vừa nhẹ nhàng vừa đánh thẳng vào tâm lý của khách hàng.

Vào vị trí là một khách hàng đứng trước đủ loại hàng hóa, mẫu mã khác nhau của các doanh nghiệp, nhà sản xuất khác nhau, ai cũng mong muốn có những quyết định sáng suốt. Đẹp, rẻ, chất lượng là những tiêu chí đặt ra hàng đầu của hầu như mọi khách hàng khi tham gia mua bán hàng hóa. Ngồi ra cịn đặt nặng vào vấn đề tiện ích, sao cho mua một sản phẩm mà có chức năng của hai, ba hay nhiều sản phẩm khác. Phần đông người dân nước ta cịn nghèo, trình độ nhận thức chưa sâu và nước ta chỉ trong giai đoạn đầu bước vào thị trường thế giới vì vậy khách hàng thường hay bị lung túng trước một thị trường đa dạng như hiện nay.

Nắm được tâm lý của người mua hàng, các doanh nghiệp đã tung ra thị trường rất nhiều loại hàng hóa nhằm đáp ứng những nhu cầu hiện nay. Có thể thấy hai tiêu chí: đẹp và rẻ là hai điểm dễ dàng nhận biết mà không cần qua một phép thử và kiểm tra nào. Dễ dàng đánh lừa người mua hàng bằng mắt và các chiêu trò marketing, một số nhà sản xuất trong và ngoài nước đã đưa vào thị trường một lượng lớn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng. Họ vì lợi ích cá nhân mà quên đi lợi ích của cả cộng đồng. Dễ dàng nhận thấy các mặt hàng này có mặt ở rất nhiều phân khúc thị trường, từ các cửa hàng tạp hóa trên các phiên chợ vùng sâu, vùng xa đến hè phố các đô thị, thậm chí len lỏi, trà trộn vào cả những siêu thị cao cấp ở những đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng có những biểu hiện như đa dạng về mẫu mã, linh động về giá cả và đặc biệt nguy hiểm hơn là còn phong phú về cả chủng loại.

Bắt nguồn từ nhu cầu của người tiêu dùng, các nhà kinh doanh đã tìm đủ mọi cách để hạ giá thành sản phẩm. Chính vì vậy, họ đã cho nhập về những nguyên vật liệu có chất lượng kém để có thể đáp ứng tiêu chí số một của người tiêu dùng. Thậm chí là các vật liệu có thành phần độc hại, nguy hiểm cho xã hội. Do nguồn vốn bỏ vào rất ít nên lợi nhuận thu được rất cao so với ùng loại hàng nhưng chất lượng. Con số này có khi tăng lên gấp hai hoặc ba lần.

Nhất là vào dịp cuối năm này, trên thị trường càng ngày càng xuất hiện rất nhiều chủng loại hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng song rất khó kiểm sốt. Trước hết, phần lớn hàng giả, nhái nhãn mác được sản xuất ở nước ngồi sau đó nhập khẩu vào Việt Nam với cơng nghệ in giả bao bì và sản phẩm cấp cao, khó phát hiện nếu như khơng có

phương tiện nghiệp vụ. Đa số loại này có nguồn gốc nhập lậu từ Trung Quốc, chất lượng không đảm bảo, sản phẩm chứa nhiều thành phần hóa chất độc hại. Tuy hàng giả, hàng nhái có nguồn gốc từ nước ngồi nhưng lại được nhập khẩu theo đường chính thức với đầy đủ hồ sơ, thủ tục.

Thủ đoạn đối tượng rất tinh vi, không đưa ra ngay thị trường sau khi nhập khẩu mà tiếp tục được chuyển nhượng sang nhiều doanh nghiệp khác với mục đích biến hàng hóa nhập

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

khẩu thành hàng lưu thông nội địa nhằm che mắt các lực lượng kiểm tra trên phương diện hóa đơn, chứng từ, hồ sơ nguồn gốc.

Các mặt hàng này đáp ứng đầy đủ tất cả nhu cầu cho mọi thành phần, lứa tuổi, nghề nghiệp trong xã hội. Tiêu biểu là các loại mỹ phẩm cho chị em phụ nữ, đồ chơi cho trẻ em, dụng cụ học tập cho học sinh, các loại thức ăn đóng hộp, bánh kẹo, băng đĩa các loại... Nguy hiểm hơn nữa là các loại hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng này đã bắt đầu thâm nhập vào lĩnh vực y tế, vậy thì y tế có cịn là lĩnh vực bảo vệ cho con người không khi mà chính các dụng cụ được sử dụng trong y tế khơng đảm bảo an tồn cho sức khỏe con người.

Thật vậy, hệ lụy tiêu cực mà nó mang lại cho xã hội là không nhỏ. Mua phải hàng kém chất lượng, khách hàng không chỉ bị thiệt hại về kinh tế mà cịn nguy hiểm đến tính mạng mà theo lời người dân là “tiền mất, tât mang”. Các sản phẩm đó đã làm giảm niềm tin của người tiêu dùng vào các loại hàng này và kể cả là các thương hiệu uy tín nữa. Vì vậy nó chính là ngun nhân làm giảm uy tín của ác nhà sản xuất chân chính... Hầu hết các hãng có uy tín, có thương hiệu, được người tiêu dùng ưa chuộng đều có nguy cơ bị làm giả, làm nhái. Mặt hàng này gây ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của các nhà sản xuất, doanh nghiệp chân chính. Ví dụ như các loại đĩa CD, VCD, DVD…

Chính vì những mặt hàng kém chất lượng này mà người tiêu dụng gần như chỉ tin tưởng hàng ngoại nhập ở các nước lớn, các thị trường lớn. Điều này cũng gây rất nhiều khó khăn cho nền kinh tế của ta khi mà Nhà nước đang kêu gọi mọi người sử dụng hàng nội nhập, “người Việt sử dụng hàng Việt”.

<i>2.1.2.Thị trường dịch vụ</i>

Tương tự như mua bán hàng hóa, việc hạ thấp uy tín của doanh nghiệp cịn thể hiện ở nhiều lĩnh vực khác trong ngành kinh tế. Nó được thực hiện một cách ma mãnh bằng nhiều hình thức khác nhau mà bên cịn lại không ngờ tới. Một số doanh nghiệp lợi dụng những điểm yếu của đối tác, lỗ hổng của hợp đồng nhằm thực hiện các hành vi lừa đảo, thu nguồn lợi khơng chính đáng. Họ chỉ nghĩ đến cái lợi trước mắt mà quên đi cái lợi lâu dài đó là hợp tác lâu dài.

Ví dụ như các dịch vụ tổ chức sự kiện, du lịch theo tour du lịch, khi khách hàng đã ký kết và sử dụng dịch vụ thì mới phát hiện ra mình bị lừa mà chẳng thể làm gì được. Một số doanh nghiệp vẫn thực hiện tốt chất lượng của mặt hàng, dịch vụ của mình nhưng lại thể hiện sư ma mãnh ở các chương trình khuyến mãi. Các hình thức này chỉ khi sử dụng thì khách hàng mới biết là không đúng như lời các doanh nghiệp đã quảng cáo nhưng đành ngậm ngùi bất lực.

Việc đánh mất uy tín khơng chỉ thể hiện qua chất lượng sản phẩm mà còn thể hiện qua cung cách phục vụ khách hàng. Chẳng ai muốn tìm đến sử dụng dịch vụ, sản phẩm của doanh nghiệp luôn kiêu ngạo và xem thường khách hàng. Đúng theo như ơng bà ta nói

</div>

×