Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN Một số biện pháp giáo duc đạo đức hs lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.63 KB, 11 trang )

phần một
I. Lý do chọn đề tài:
Căn cứ vào mục tiêu giáo dục đợc ghi tại điều 2 của luật giáo dục của nớc cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam
phát triển toàn diện cả về đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung
thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dỡng nhân
cách, phẩm chất và năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu cần xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
Căn cứ vào việc xây dựng con ngời mới, con ngời năng động, tự chủ, sáng tạo,
biết tự mình vận động, tự tìm kiếm công ăn việc làm, con ngời luôn có chí hớng phấn
đấu chiếm lĩnh đỉnh cao về khoa học trong xã hội.
Căn cứ vào chiến lợc phát triển con ngời trong giai đoạn công nghiêp hóa, hiện
đại hóa đất nớc, con ngời làm chủ khoa học trong xã hội, biết áp dụng các thành tựu
khoa học vào thực tiễn. Bác Hồ, vị lãnh tụ thiên tài đã nói: " Có đức mà không có tài
thì làm việc gì cũng khó, nhng ngời có tài mà không có đức là ngời vô dụng". vậy cái
đức là nguồn gốc, là nền móng tiền đề của sự phát triển nhân cách con ngời trong xã
hội.
Căn cứ vào tình hình thực tế về đạo đức học sinh lớp 9 của trờng trong nhiều
năm học trớc đã xảy ra hiện tợng học sinh vô lễ với thầy cô giáo, vi phạm các tệ nạn
xã hội nh cờ bạc, đánh nhau, gây rối trật tự ngoài đờng, nơi công cộng, vi phạm luật
giao thông, ăn cắp của nhau dẫn đến học sinh lời học, chán học, bỏ giờ, boe lớp đi
ngồi lang thang ở một số hàng quán, chơi điện tử, pia, hát Karaoke.
Bản thân là ngời quản lý, Tôi nhận thấy vấn đề này là bức xúc trong nhà trờng,
tình hình đạo đức học sinh bị xuống cấp nghiêm trọng, do đó cần có những biện
pháp nhằm nâng cao việc giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt kà học sinh lớp 9.
Các em đang ở độ tuổi cuối thiếu niên và đầu thanh niên, do đó có nhiều sự phát
triển mát cân đối cả về thể chất lẫn tâm sinh lý nên các em rất dễ bị tác đọng bởi
những môi trờng xấu trong xã hội.
2
II. Giới thiệu đề tài và thời gian thực hiện.
Qua nghiên cứu học sinh khối 9 tại trờng Trung học cơ sở Liên Phơng: gồm 2


lớp với 95 học sinh.
Thời gian: năm học 2007-2008.
Nội dung: Chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh khối 9 tr-
ờng trung học cơ sở Liên Phơng.
3
phần hai:
a. thực trạng về vắn đề đạo đức của học sinh
khối 9 trờng thcs liên phơng.
1. Về giáo viên:
Một số giáo viên cha thực sự quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức cho học
sinh của mình, dạy học mới chỉ mang tính chất dạy chữ, nghĩa là chỉ dạy cho hết bài,
đảm báo đúng đủ chơng trình qui định của Bộ giáo dục, đàu giờ thì lên lớp, hết giờ
thì nghỉ, cha thực lu tâm đến việc dạy ngời.
Do điều kiện vật chất còn chung và cha đầy đủ nên có t tởng cố gắng đảm bảo
dạy văn hóalà đợc. Cứ nghĩ rằng việc giáo dục đạo đức là việc của gia đình học sinh
và của xã hội. Giáo viên chủ nhiệm có nhiều đồng chí còn trẻ nên cha có nhiều kinh
nghiệm trong việc quản lý , giáo dục đạo đức cho học sinh. Trong khi các em học
sinh lớp 9 đã là cuối khóa, chỉ còn 1 năm học naz sẽ ra trờng nên dễ có t tởng buông
lỏng kỉ luật.
Giáo viên bộ môn ít quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho các em học sinh,
hay nghĩ rằng việc giáo dục đạo đức cho các em thuộc trách nhiệm của giáo viên chủ
nhiệm và lãnh đạo nhà trờng. Trong các giờ học, một số giáo viên cha đa việc giáo
dục đạo đức học sinh thông qua việc lĩnh hội, tiếp thu kiến thức khoa học của bộ
môn mình giảng dạy.
2. Về phía học sinh:
Do đặc điểm tâm lý của các em phát triển không cân đối, các em nghĩ mình là
học sinh lớn nhất trong trờng nên nhiều khi thể hiện những hành vi giống ngời lớn.
Do suy nghĩ chỉ còn 1 năm học nữa tại trờng nên các em thờng có suy nghĩ tự do, coi
thờng nội quy của nhà thờng, không thích tham gia các hoạt động của đội thiếu niên,
làm việc tự phát không theo sự chỉ đạo của tổ chức khi tham gia các hoạt động ngoại

khóa hay tham quan du lịch với từng nhóm học sinh, thích giao lu với học sinh các
trờng xung quanh.
Do đó rất dễ tiếp xúc với nhng tệ nạn xã hội nh cờ bạc, điệ tử, lang thang trong
các hàng quán, phim ảnh thiếu lành mạnh, môi trờng thơng mại.
4
3. Về phía lãnh đạo nhà tr ờng:
Phía nhà trờng đã có những biện pháp chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ
môn để giải quyết vấn đề, tuy nhiên khi thực hiện còn đơn thuần, cha mang lại đợc
hiệu quả cao.
Việc phối kết hợp với các lực lợng, đoàn thể của địa phơng cũng đã đợc thực
hiện nhng không đợc thờng xuyên, cha liên tục. ít có kỉ luật đích đáng đối với học
sinh vi phạm về đạo đức.
Cũng đã có tổ chức các đợt tham quan cho học sinh, các buổi sinh hoạt tập thể
ngoài giờ nhng còn cha đợc nhiều và đều đặn.
4. Thực trạng kết quả ban đầu:
Xếp loại
Lớp
Tốt Khá Trung bình Yếu
S.L % S.L % S.L % S.L %
9A
48 học sinh
11 22,9% 15 31,3% 17 35,4% 5 10,4%
9B
47 học sinh
12 25,5% 13 27,6% 16 34,1% 6 12,8%
Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên:
Do học sinh cha hiểu đợc khái niệm đạo đức và các chuẩn mực về đạo đức.
Học sinh cha nắm đợc điều lệ của nhà trờng, nội quy nhà trờng, cha biết đợc tiêu
chuẩn xếp loại đạo đức trong nhà trờng.
Các buổi sinh hoạt tập thể cha phát huy đợc tác dụng giáo dục đạo đức cho học

sinh.
Cha có sự kết hợp thống nhất đồng bộ giữa giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ
môn.
Sự phối kết hợp giữa nhà trờng và các tổ chức đoàn thể ở địa phơng cha đợc th-
ờng xuyên và chặt chẽ.
Qua điều tra về học sinh tại trờng thấy rằng có nhiều học sinh ở trong tình trạng:
lời học, chán học, thờng xuyên trốn học, thiếu sách vở và đồ dùng học tập, không
5
chuẩn bị bài đày đủ, nói chuyện riêng, nghịch ngầm trong lớp học, nói tục, chửi bậy,
nghỉ lao động và không tham ra sinh hoạt tập thể, trêu các bạn cùng lớp, đánh nhau
voí bạn cùng học, nói dối cha thầy cô, cha mẹ, chống chế thầy cô giáo.
Qua thực tế đó càng thấy rằng sự phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và các tổ
chức xã hội khác là cha đảm bảo tính giáo dục, cha tạo dựng đợc môi trờng để các
em rèn luyện và tu dỡng phẩm chất đạo đức. Từ gia đình đến các đoàn thể tổ chức xã
hội đều coi việc giáo dục đạo đức thuộc về riêng phía nhà trờng và trách nhiệm thuộc
về các thầy cô giáo.
Tổ chức sinh hoạt tập thể của lớp của học sinh cha đạt đợc hiệu quả giáo dục đạo
đức, cha tạo dựng đợc mối quan hệ bạn bè giúp đỡ nhau cùng tiến bộ cả về tri thức
và đạo đức.
Có nhiều tệ nạn xã hội tác đôngụ trực tiếp đến học sinh.
b. các giải pháp thực hiện
1. Dạy cho học sinh nắm đ ợc khái niện đạo đức và các chuẩn mực
đạo đức.
Đạo đức là điều cần đợc nhận thức sâu sắc, nhng biểu hiện của đạo đức cần đợc
thể hiện bằng hành động cụ thể chứ không phải chỉ là lời nói. Chỉ nói đợc nhng điều
đạo đức mà khong làm đợc những việc làm mang ý nghĩa đạo đức thì khôngthể gọi
là ngời có đạo đức. Nhiều khi đạo đức đàu lỡi cũng nguy hiểm không kém hành vi vô
đạo đức. Vì vậy việc giáo dục đạo đức khôngthể chỉ bằng nhừng lời thuyết giáo mà
phải bằng việc tổ chức những hành động cụ thể. Không ai có thể thấy đợc một con
ngời là tốt hay xấu, thiện hay ác khi mà ngời đó chỉ đóng kín cửa không giao tiếp với

xã hội. Đạo đức phải đợc thể hiện sinh động và cụ thể trong những mối quan hệ xã
hội.
2. Cho học sinh học điều lệ tr ờng trung học cơ sở.
Học sinh phải yêu quý, kính trọng các thầy cô giáo và nhân viên phục vụ trong
nhà trờng, đoàn kết giúp đỡ bạn bè, cùng nhau phấn đấu xây đựng và phát huy truyền
thông tốt đẹp vốn có của nhà trờng. Học sinh cần nghiêm chỉnh thực hiện các điều
lệ, nội quy của nhà trờng, chấp hành các điều luật về trật tự an toàn xã hội.
6

×