Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÚC TÁC TỔNG HỢP BIODIESEL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÚC TÁC

TỔNG HỢP BIODIESEL

GVHD: Th.S Phạm T.Hồng Phượng
Nhóm: 3 – Sáng thứ 4
Lớp: DHHO8A
Mã lớp HP: 2110411103
Khóa: 2012-2016

Tp.HCM, tháng 12 năm 2015


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÚC TÁC

TỔNG HỢP BIODIESEL

GVHD: Th.S Phạm T.Hồng Phượng
Nhóm: 3 – Sáng thứ 4
Lớp: DHHO8A
Mã lớp HP: 2110411103


Khóa: 2012-2016

Tp.HCM, tháng 12 năm 2015

2


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÚC TÁC

TỔNG HỢP BIODIESEL

DANH SÁCH NHÓM

1.
2.
3.
4.

Nguyễn Thị Bão Ngân
Lê Cảnh Tam
Cao Tài
Nguyễn Thanh Tâm


12076891
12034081
12108481
12132701

Tp.HCM, tháng 12 năm 2015

3


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Phần đánh giá:


Ý thức thực hiện:...............................................................................................



Nội dung thực hiện:...........................................................................................



Hình thức trình bày:..........................................................................................



Tổng hợp kết quả:.............................................................................................
Điểm bằng số:....................................Điểm bằng chữ:.......................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày .. .tháng .. .năm 2015
Giáo viên hướng dẫn

4


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng


LỜI NÓI ĐẦU
Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Công
nghệ Hóa học – Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã tạo
điều kiện, cũng như cung cấp đầy đủ cơ sở vật chất để chúng em thực
hiện chuyên đề này. Cảm ơn cô Th.S Phạm Thị Hồng Phượng đã hướng
dẫn tận tình, cung cấp tài liệu cũng như kiến thức để chúng em có thể
hoàn thành bài báo cáo này một cách tốt nhất.
Chính vì vậy trong “thực hành chuyên ngành hữu cơ chúng em đã
chọn chuyên đề về xúc tác, chuyên đề rất hay nhưng đi kèm với đó
chuyên đề cũng rất là khó và cần am hiểu và có kiến thức chuyên sâu.
Nhờ có sự quan tâm của các thầy cô trong khoa công nghệ hóa học,
Trường Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, phòng thí nghiệm
đầy đủ thiết bị, giáo trình hướng dẫn khá là tốt. Đặc biệt chúng em xin
gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn, cô giáo Th.S Phạm
Thị Hồng Phượng đã nhiệt tình chỉ bảo chúng em những kiến thức quý
báu và khắc phục sai sót trong quá trình làm thí nghiệm
Dưới đây là bài báo cáo thực hành của chúng em, hy vọng đây có
thể là tài liệu tham khảo bổ ích cho các bạn sinh viên và các độc giả
khác. Với khả năng hiểu biết hạn chế và khả năng làm thí nghiệm chưa
thành thục, xử lý tính toán số liệu còn sai sót, các yếu tố về môi trường,
hóa chất chưa lý tưởng nên bài báo cáo này sẽ còn rất nhiều sai sót mong
thầy cô và các bạn độc giả thông cảm và góp ý để nhóm rút kinh nghiệm.

Xin cảm ơn

Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2015

5



Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

LỜI CẢM ƠN
Trước khi bắt đầu bài tiểu luận, nhóm em xin trân trọng bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đối với cô Th.S Phạm Thị Hồng Phượng. Cô đã trực tiếp
giảng dạy, tận tình quan tâm hướng dẫn và giúp đỡ chúng em hoàn thành
môn thực hành chuyên ngành công nghệ hữu cơ với Chuyên đề Xúc tác.
Và chúng em cũng không quên bài tỏ lòng biết ơn của mình đến
Ban giám hiệu khoa công nghệ hóa học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho chúng em thực hiện chuyên đề xúc tác này. Từ các dụng cụ, đến máy
móc thiết bị luôn sẵn sàng hỗ trợ cho chúng em, công với sự hướng dẫn
của giáo viên hướng dẫn để cho chúng em hoàn thành được chuyên đề.
Với kiến thức còn hạn hẹp, bài tiểu luận chắc hẳn sẽ còn nhiều
thiếu sót. Mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến để bài tiểu luận “
Chuyên đề Xúc tác” được hoàn thiện hơn.

6


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

MỤC LỤC

7



Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

DANH MỤC HÌNH ẢNH

8


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

I.

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

CƠ SỞ LÍ THUYẾT

I.1 Giới thiệu về biodiesel
I.1.1 Sơ lược về biodiesel
Diesel sinh học là một loại nhiên liệu có tính chất tương đương với
nhiên liệu dầu diesel nhưng không phải được sản xuất từ dầu mỏ mà từ
dầu thực vật hay mỡ động vật. Diesel sinh học nói riêng, hay nhiên liệu
sinh học nói chung, là một loại năng lượng tái tạo. Nhìn theo phương
diện hóa học thì diesel sinh học là methyl este của những axít béo.
I.1.2 Ưu nhược điểm và ứng dụng của biodiesel
Nhược điểm: Biodiesel chủ yếu được sản xuất từ dầu mỡ nhưng
dầu thực vật có độ nhớt cao hơn biodiesel nhiều lần (thông thường 10-20
lần, thậm chí dầu thầu lầu cao gấp 100 lần nhiên liệu Diesel . Vì vậy
người ta dùng một số biện pháp giảm độ nhớt như : nhũ hóa dầu thực vật,
pha loãng dầu thực vật, nhiệt phân dầu thực vật… Ngoài ra còn tạo cặn,

ăn mòn động cơ, độ chớp cháy thấp. Ngoài ra các ưu điểm khác : giá
thành cao, quá trình sản xuất có thể gây ô nhiễm, phụ thuộc mùa vụ thực
vật, thải nhiều NOx, hỏng các bộ phận bằng cao su.
Ưu điểm:Biodiesel có khí thải sạch hơn so với diesel khoáng, đặc
biệt B20 (20% biodiesel và 80% diesel khoáng) có thể dùng trực tiếp
trong động cơ mà không cần thay đổi kết cấu động cơ. Các ưu điểm
chính: An toàn cháy nổ, hàm lượng lưu huỳnh rất thấp, giảm khí thải độc
hại, có khả năng bôi trơn giảm mài mòn, khả năng thích hợp cho mùa
đông, khả năng phân hủy sinh học, quá trình cháy sạch, dễ dàng sản xuất,
trị số xetan cao.

9


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

I.2 Phản ứng trao đổi este và các thông số kỹ thuật của
biodiesel.
I.2.1 Phản ứng trao đổi este là gì ?
Phản ứng trao đổi este (còn gọi là phản ứng ancol phân) là phản
ứng xảy ra khi este phản ứngvới ancol trong môi trường axit hay bazo.

Triglyxerit+ ROH
Diglyxerit

+

diglyxerit+R1COOR

ROH

Monoglyxerit

monoglyxerit+ R2COOR
+

ROH

glyxerin + R3COOR

Đây là phản ứng thuận nghịch nên để đạt hiệu suất cao người ta
thường dùng dư ancol, dùng xúc tác (KOH/NaOH, PTSA, KOH/γAL2O3…).
Ví dụ phản ứng trao đổi este của Triglycerit (chất béo ) với
Methanol dùng xúc tác NaOH:

10


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

11


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng


I.2.2 Các yêu tố ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng trao đổi este
-

Nguyên liệu dầu mỡ, thành phần axit béo, ancol.

-

Tỷ lệ mol dầu mờ: ancol.

-

Loại xúc tác và hàm lượng xúc tác.

-

Thời gian phản ứng và nhiệt độ phản ứng.

-

Mức độ khuấy trộn.

-

Hàm lượng nước trong nguyên liệu.

-

Dung môi hữu cơ kết hợp.

I.2.3 Tổng quan về các thông số kĩ thuật chính của Biodiesel

a) Độ nhớt (ASTM D445)
Độ nhớt là một đại lượng vật lý đặc trưng cho lực ma sát nội của
chất lỏng sinh ra khi chuyển động, ảnh hưởng đến khả năng bơm phun
nhiên liệu vào buồng đốt. Nếu độ nhớt thấp thì đầu phun không được bôi
trơn tốt, ngược lại nếu độ nhớt cao làm tích tụ các giọt trên dầu phun làm
giảm hiệu quả đốt cháy, tạo muội than, tăng khí thải và phát xạ nhiệt.
b) Chỉ số cetan (ASTM D613)
Chỉ số cetan là một đơn vị quy ước đặc trưng cho tính tự bốc cháy
của biodiesel trong động cơ: trị số cetan cao thì nhiệt độ tự bốc cháy
thấp, tính tự cháy tốt. Trị số quá cao gây lãng phí, thấp sẽ khó khới động
động cơ.
c) Chỉ số Axit (ASTM D664)
Chỉ số axit Av là số mg KOH cần thiết để trung hòa hết axit béo tự
do có trong 1g dầu mỡ hay biodiesel. Chỉ số này xác định lượng axit béo
tự do có trong dầu mỡ và biodiesel, đánh giá độ ăn mòn động cơ.

12


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

d) Hàm lượng nước và cặn (ASTM D2709)
Là phần trăm thể tích nước và cặn còn lại sau khi chưng cất
biodiesel có độ nhớt ở 400C từ 1.0 đến 4.1 mm2/s. Thông số này cho biết
độ sạch vì nước có thể thủy phân FAME thành FFA (Free Fatty Axit) tạo
môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển. Ngoài ra nước làm ăn
mòn bồn bể chứa.
e) Điểm vẩn đục (ASTM D2500)

Điểm vẩn đục là nhiệt độ tại đó biodiesel bị đục do xuất hiện tinh
thể sáp đầu tiên khi được làm lạnh dưới điều kiện thử nghiệm. Điểm đục
là thông số quan trọng ở các nước có thời tiết lạnh. Nhiệt độ của động cơ
hoạt động dưới điểm đục phải đun nóng để tránh tạo sáp.
f) Ăn mòn tấm đồng (ASTM D130)
Chỉ số này đánh giá một cách định tính sự hiện diện của axit có
trong biodiesel thông qua phép thử sự ăn mòn tấm đồng.
g) Điểm chớp cháy cốc kín (ASTM D93)
Nhiệt độ chớp cháy là nhiệt độ thấp nhất ở áp suất 101,3 kPa (760
mmHg) hơi của Biodiesel trong điều kiện thử nghiệm sẽ bốc cháy khi có
ngọn lửa. nhiệt độ chớp cháy phản ánh hàm lượng hydrocacbon nhẹ
trong biodiesel có liên quan đến an toàn cháy nổ. Biodiesel có nhiệt độ
chớp cháy khoảng 1500C được xếp vào loại không dễ cháy. Trong quá
trình sản xuất và làm sạch methanol dư sẽ làm cho nhiệt độ chớp cháy
giảm xuống dưới 1300C gây nguy hiểm cho việc vận chuyển và tồn trữ.

13


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

II.

THỰC NGHIỆM

II.1 Phương tiện thực nghiệm
II.1.1 Dụng cụ và thiết bị
Các thiết bị và dụng cụ cần sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: ống

sinh hàn, bình cầu 2 cổ (3 cổ), bếp khuấy từ gia nhiệt, nhiệt kế, cá từ,
pipet, bếp điện, phễu chiết, buret, becher, erlen, ống đong, …

Hình 2.1.1 Hệ thống phản ứng
Chú thích:
1- Ống sinh hàn
2- Bình cầu ba cổ (2 cổ)
3- Bếp khuấy từ gia nhiệt
4- Nhiệt kế
5- Cá từ

14


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

II.1.2 Nguyên liệu
Nguyên liệu được sử dụng ở đây là dầu ăn Tường An

Hình 2.1.2 Dầu ăn Tường An
II.1.3 Hóa chất

STT

Hóa chất

Công thức


1

Methanol

CH3OH

2

Kali hydroxit

KOH

3

Para Toluensunfonic axit

HSO3C6H4CH3

4

Nhôm hydroxit

Al(OH)3

5

Nước cất

H2 O


Bảng 2.1 – Hóa chất sử dụng

II.2 Phương pháp thực nghiệm
II.2.1 Bài 1: KHẢO SÁT TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA DẦU MỠ
a) Mục đích thí nghiệm
-

Đo được độ nhớt, tỉ trọng, chỉ số axit béo.

-

Đọc được số liệu, tính toán, thao tác thực hiện tránh sai số.

15


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

b) Quy trình
-

Đo tỉ trọng:

-

Đo độ nhớt:

16



Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

-

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

Hàm lượng axit béo tự do:

c) Số liệu thực nghiệm
Độ nhớt ( mm2/s)
Thời gian
Độ nhớt
phút giây
độ nhớt
TB
11
45
70.5
71.25
12
0
72
Tỉ trọng (g/ml)
m0 (g)

m1 (g)

m2 (g)


Tỉ trọng

Tb

19.3374
19.3375

29.4796
29.4783

28.4976
28.4988

0.903177
0.90341

0.903293

Av (mg KOH/g dầu ăn)
m (g)

V (ml)

Av

2
2

0.2

0.15

0.56
0.42

 Bảng thành phần của các axit béo trong các mẫu dầu ăn

17


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

Gốc acid béo có trong dầu Tường An
Dodecanoic acid
Methyl tetradecanoate
Heptadecanoic acid, methyl ester
9-hexadecenoic acid, methyl ester
Hexadecanoic acid, methyl ester
11- octadecenoic acid, methyl ester
Octadecanoic acid, methyl ester
11-eicosenoic acid, methyl ester
Eicosanoic acid methyl ester

Hàm lượng
0.28%
1.57%
0.16%
0.34%

37.43%
51.34%
7.78%
0.27%
0.6%

 Chỉ tiêu chất lượng dầu ăn Tường An
Chỉ tiêu chất lượng
Chỉ số FFA: 0.1% tối đa
Chỉ số Iod : 57 tối thiểu
Cholesterol: 0

Chỉ tiêu chất lượng
Trans fat: 0
Hydrat- cacbon:0
Đường: 0

 Công thức các acid béo

18


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

19


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ


GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

d) Nhận xét
- Tại sao phải xác định hàm lượng nước và axit béo của dầu mỡ
+ Phải xác định hàm lượng nước để biết độ sạch của dầu ăn, vì nước có
thể phân hủy FAME thành FFA là môi trường tốt cho các sinh vật phát
triển trong quá trình lưu trữ. Nghiên cứu các xúc tác nào phù hợp vì nếu
lượng nước nhiều thì sử dụng xúc tác bazo đồng thể sẽ dễ gây phản ứng
xà phòng hóa.
+ Chỉ số axit nhằm xác định được lượng axit béo tự do có trong dầu mỡ
để đánh giá khả năng ăn mòn động cơ của nhiên liệu. Chỉ số axit béo
càng cao thì thì độ ăn mòn càng cao.
-

Tại sao phải xác định thành phần axit béo của dầu mỡ
+ Dầu mỡ (Triglyceride) được đặc trưng qua các gốc axit béo, vì vậy tính
chất vật lý cũng như ứng dụng trong thực phẩm và công nghiệp sẽ phụ
thuộc vào thành phần axit béo có trong phân tử glycerrit (hay tỉ lệ %
trung bình các axit béo trong dầu mỡ). Ví dụ: axit béo bão hòa
(Palmitic, Stearic) dễ đông lại khi nhiệt độ thấp, thường là chất rắn ở
nhiệt độ phòng, dễ gây tắc động cơ. Còn axit béo chưa bão hòa (oleic,
linoleic, linolenic) thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng, khó bị đông
đặc nên có thể dùng cho động cơ ở thời tiết lạnh.

II.2.2 Bài 2: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ESTE SỬ DỤNG XÚC TÁC KOH
a) Mục đích thí ngiệm
-

Tiến hành tổng hợp biodiesel từ dầu ăn sử dụng xúc tác đồng thể KOH.


-

Phân tích được các thông số kĩ thuật.

-

So sánh và rút ra kết luận.

20


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

b) Quy trình

Hình 2.2.1 Khuấy từ

Hình 2.2.2 Chiết

21

Hình 2.2.3 Biodiesel tổng hợp từ sử dụng xúc tác KOH


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng


c) Số liệu thực nghiệm
Khối
Khối
lượng lượng
Stt
dầu ăn MeOH
(g)
(g)
1
43
10.6
2
43
10.6

Khối
Hiệu suất phản ứng
lượng
KOH
(g)
m0
m1
H(%) Htb(%)
0.43 118.75 225.88
62
61.31
0.43 118.84 223.63 60.62

Độ nhớt ( mm2/s)

Thời gian

Độ nhớt

phút

giây

độ nhớt

6

50

6.15

6

40

6

TB
6.075

Tỉ trọng (g/ml)
m0 (g)

m1 (g)


m2 (g)

tỉ trọng

19.337

29.48

27.961

0.8503

19.338

29.478

27.963

0.8506

Av (mg KOH/g)
m (g)

V (ml)

Av

2
2


0.15
0.2

0.42
0.56

d) Bàn luận
-

So sánh cảm quan dầu ăn và dầu diesel

22

TB
0.8504


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

+ Quan sát và so sánh với mẫu dầu ăn Tường An, thì Biodiesel có màu
vàng nhạt hơn, hơi đục hơn (có ít cặn). Khi chứa trong chai đựng thì
biodiesel dễ chảy lỏng và linh động hơn.
-

-

So sánh các thông số kỹ thuật đặc trưng của biodiesel và dầu ăn nguyên liệu
Chỉ số axit

(mg KOH/g)

71.25

Tỉ trọng
(g/ml)
0.903

6.075

0.85

0.49

Tên

Độ nhớt
(mm2/s)

Dầu ăn
Biodiesel

0.49

Xúc tác KOH được gọi là xúc tác đồng thể của phản ứng tổng hợp biodiesel
+ Hệ trước khi phản ứng gồm: dầu ăn, methanol và KOH, có lẫn nước.
KOH (phân cực) và methanol (phân cực) và nước (phân cực) hòa tan
với nhau tạo thành 1 pha lỏng và phân tách với dầu ăn (không phân
cực). Hệ này được gọi là hệ dị thể lỏng (khái niệm Hóa lý: cùng là
trạng thái lỏng nhưng có phân tách pha). Theo khái niệm về xúc tác:

xúc tác đồng thể là xúc tác cùng trạng thái tập hợp với hệ phản ứng và
xúc tác dị thể là xúc tác không cùng trạng thái tập hợp với hệ phản ứng
(khái niệm về trạng thái tập hợp vật chất). Xúc tác KOH tan ở dạng
lỏng cùng với hệ phản ứng nên gọi là xúc tác đồng thể.

-

Tại sao Biodiesel thô và Glycerin (Glycerol) thô lại tách thành 2 pha
+ Theo cấu trúc phân tử: Biodiesel là hợp chất este của Glycerol và axit
béo, chỉ có nhóm chức Carboxyl –COO- nên không có tính phân cực.
Glycerol là hợp chất ancohol có nhóm chức Hydroxyl –OH nên có tính
phân cực. Chất phân cực chỉ tan trong dung môi phân cực và ngược lại,
chất không phân cực chỉ tan trong dung môi không phân cực, vì vậy
Biodiesel và Glycerol không tan vào nhau và tách thành 2 pha.

-

Tại sao pH lại thay đổi sau mỗi lần rửa Biodiesel. Tại sao khi Biodiesel được
rửa sạch hoàn toàn pH lại không thay đổi.

23


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

+ Khi thực nghiệm điều chế Biodiesel trong phòng thí nghiệm thì kiểm
tra quan sát thấy sản phẩm Biodiesel mới điều chế có pH>7 (kiềm tính).
Nguyên nhân: sau khi phản ứng có lượng xúc tác KOH còn dư, sản

phẩm phụ xà phòng (muối Kali của axit béo no, mạch thẳng) có tính
bazo ( các muối Kali này dễ bị thủy phân tạo môi trường kiềm), các axit
béo tự do (FFA) chưa bị trung hòa hết bởi KOH (do các phân tử dầu mỡ
còn dư bao bọc bên ngoài ngăn cản KOH tiến vào phản ứng). Các FFA
có tính axit rất yếu nên hệ có tính kiềm gây ra bởi KOH dư và xà
phòng.
II.2.3 Bài 3: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ESTE SỬ DỤNG XÚC TÁC PTSA
a) Mục đích thí nghiệm
-

Tiến hành tổng hợp biodiesel từ dầu ăn sử dụng xúc tác chuyển pha
PTSA.

-

Hiểu được vai trò của xúc tác chuyển pha trong hệ dị thể lỏng metanol
và dầu ăn.

b) Quy trình

24


Thực hành Chuyên ngành Hữu cơ

GVHD:Th.S Phạm T. Hồng Phượng

25



×