Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

THỰC TIỄN của vấn đề QUẢN lý PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG THEO TIẾP cận NĂNG lực đáp ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG TỔNG THỂ mới tại các TRƯỜNG THCS HUYỆN AN DƯƠNG THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.57 KB, 68 trang )

THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG THEO TIẾP CẬN NĂNG
LỰC ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ
THÔNG TỔNG THỂ MỚI TẠI CÁC TRƯỜNG THCS
HUYỆN AN DƯƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG


- Tình hình Giáo dục và Đào tạo huyện An Dương - thành
phố Hải Phòng
- Khái quát Giáo dục và Đào tạo huyện An Dương - thành
phố Hải Phòng
An Dương là huyện có vị trí quan trọng trên các lĩnh vực
kinh tế, chính trị - xã hội, quốc phòng - an ninh của Thành
phố Hải Phòng.
Giáo dục An Dương trong những năm gần đây có qui mô
ổn định, giữ vững và từng bước phát triển tăng dần về số
lượng.Hiện nay, toàn huyện có 59 Cơ sở giáo dục ( trong đó
21 trường Mầm non, 17 trường Tiểu học, 16 trường THCS, 4
trường THPT và 1 TTGDTX).
Có sự quan tâm sâu sắc, lãnh đạo toàn diện của Huyện
uỷ, HĐND, UBND huyện, sự phối kết hợp chặt chẽ của các
ban ngành, đoàn thể trong huyện. Sự quan tâm chăm lo toàn
diện của Đảng uỷ, HĐND, UBND, các ban, ngành, đoàn thể
các xã, thị trấn đối với sự nghiệp giáo dục của địa phương.
Các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban, ngành và các lực
lượng xã hội đã thực sự quan tâm tới giáo dục coi "Giáo dục là


quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát
triển" nên đã tăng cường đầu tư toàn diện cho giáo dục.
Chất lượng giáo dục ngày càng có nhiều tiến bộ: học sinh


giỏi ngày càng có nhiều giải cao (cả về số lượng giải, chất lượng giải). Các hoạt động chính trị, văn hoá, văn nghệ, TDTT
ngày càng sôi nổi và hiệu quả.
Công tác quản lý có nhiều đổi mới, đảm bảo những qui
định về qui chế chuyên môn, thực hiện nghiêm túc đổi mới
chương trình giáo dục phổ thông. Công tác kiểm tra có nền
nếp, có hiệu quả và vượt kế hoạch.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên không ngừng được tập huấn,
đào tạo bổ sung theo hướng đủ về số lượng, đồng bộ về loại
hình, cao về chất lượng.
Cơ sở vật chất trường lớp không ngừng được củng cố, cải
tạo đầu tư nâng cấp sửa chữa, xây mới thêm phòng học,
phòng chức năng. Triển khai thực hiện chương trình kiên cố
hoá trường học, lớp học; có quy hoạch và tổ chức xây dựng
trường, lớp học theo hướng kiên cố hoá, hiện đại hoá, thực
hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục.


Đội ngũ cán bộ, giáo viên phẩm chất đạo đức tốt, chuyên
môn nghiệp vụ tương đối vững vàng, tâm huyết với nghề
nghiệp, đội ngũ giáo viên trẻ có tiềm năng, tích cực học tập
bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng được
yêu cầu, nhiệm vụ Giáo dục - Đào tạo thời kỳ đổi mới và
công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế
của thành phố và đất nước hiện nay.
- Tình hình giáo dục trung học cơ sở huyện An Dương.
- Mạng lưới trường lớp và quy mô học sinh cấp THCS
huyện An Dương.
Tính đến cuối năm học 2017-2018, Huyện An Dương có
16 trường THCS, trong đó có 07 trường đạt chuẩn quốc
gia.10/16 trường đạt kiểm định chất lượng cấp độ cao nhất

giáo dục hiện nay cấp độ III chiếm 62,5%. Quy mô trường lớp
trong những năm qua tương đối ổn định, được thể hiện ở bảng
dưới đây:
- Tổng hợp các số liệu về quy mô giáo dục THCS
của huyện An Dương – Thành phố Hải Phòng
Năm

2014-

2015-

2016-

2017-


học

2015

2016

2017

2018

16

16


16

16

Số lớp

191

196

212

227

Số HS

7642

7842

8494

9094

Số
trường

Số học sinh có chiều hướng tăng nhanh trong những năm
gần đây do sự phát triển dân số cơ học vì An Dương là ven đô
tập trung nhiều khu công nghiệp lớn của thành phố cũng như

cả nước. Đây cũng là một trong những khó khăn trong công
tác xây dựng cơ sở vật chất trong các nhà trường để nâng cao
chất lượng giảng dạy, đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương.
- Đội ngũ CBQL và giáo viên
Cấp THCS của huyện An Dương có 446 CBQL và giáo
viên (trong đó có 33 CBQL, 413 GV). Số CBQL và giáo viên
là đảng viên có 388 người đạt tỷ lệ 87% ; 100% CBQL và
giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, thể hiện ở bảng
dưới đây:


- Trình độ đào tạo chuyên môn của CBQL và giáo viên các
trường THCS huyện An Dương – Thành phố Hải Phòng
Trình độ đào

Số

Tỷ lệ

tạo

lượng

(%)

So với chuẩn

Thạc sĩ

15


3,36

Trên chuẩn

Đại học

393

88,11

Trên Chuẩn

Cao đẳng

26

5,82

Chuẩn

Trung cấp

12

2,71

Chưa chuẩn

Phân tích số liệu ở bảng cho thấy: Tỷ lệ CBQL và giáo

viên có trình độ trên Chuẩn cao (91,47%). Đội ngũ nhà giáo
có lập trường chính trị tư tưởng vững vàng, nhận thức đầy đủ
về nghề nghiệp, nội bộ các nhà trường đoàn kết, đồng thuận
cao. Phần lớn giáo viên có chuyên môn nghiệp vụ, tích cực
trong học tập, bồi dưỡng để nâng cao tay nghề, trong các
phong trào thi đua. Nhiều CBQL và giáo viên luôn đạt danh
hiệu Lao động tiên tiến, Chiến sĩ thi đua trong nhiều năm liên


tục, được Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố, Bộ GD&ĐT
tặng bằng khen.
Các trường học đã tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên
môn tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều cơ hội học tập, giao
lưu, đồng thời đã đăng ký các chuyên đề hội thảo những vấn
đề mới, khó để tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên trong toàn
huyện tham gia học tập, chia sẻ. Phòng Giáo dục và Đào tạo
đã tổ chức và chỉ đạo 10 đợt chuyên đề hội thảo chuyên môn
tại các cụm trường và huyện . Với tinh thần trách nhiệm cao
các cán bộ quản lý và giáo viên đã tích cực tham gia các lớp
tập huấn bồi dưỡng, thảo luận chuyên môn để tiếp cận hiểu
đúng các vấn đề đổi mới trên cơ sở đó triển khai thực hiện đạt
kết quả tốt giúp cho học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản và
các kĩ năng cần thiết để phát triển toàn diện.
Phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt” trong toàn ngành
tiếp tục được phát triển mạnh mẽ. Các trường THCS thực hiện
nghiêm túc theo tinh thần chỉ đạo về nền nếp hội họp, sinh
hoạt tổ, nhóm chuyên môn.
Phòng GD-ĐT đã thay đổi hình thức sinh hoạt tổ/nhóm
chuyên môn (SHCM) theo hướng nghiên cứu bài học



(NCBH). Bằng các giải pháp thiết thực, hiệu quả như sinh
hoạt chuyên môn theo cụm trường, liên trường; thảo luận,
soạn giảng, giảng dạy minh họa các tiết học có nhiều khó
khăn trong việc đổi mới tiết học theo phương pháp “bàn tay
nặn bột”, dạy học theo chủ đề... Thông qua tiết dạy minh họa,
thông qua thảo luận tiết dạy của đồng nghiệp tại các đợt sinh
hoạt chuyên môn cụm và liên trường giáo viên đã tự rút ra bài
học kinh nghiệm cho bản thân, kiểm nghiệm những vấn đề đã
được dự giờ và thảo luận, áp dụng vào bài giảng hàng ngày
trên lớp dần dần đã đưa việc đổi mới SHCM theo NCBH tại
các nhà trường, cụm trường trở thành việc làm thường xuyên
của giáo viên tạo góp phần nâng cao chất lượng người học.
Phòng Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Hội thi giáo viên dạy
giỏi cấp huyện. Tổng số có 331giáo viên tham gia; Trong đó
xếp loại Giỏi có 284 đồng chí = 86%, loại Khá có 31 đồng chí
= 9%.
Bên cạnh đó triển khai cuộc thi vận dụng kiến thức liên
môn để giải quyết các tình huống thực tiễn và cuộc thi dạy
học theo chủ đề tích hợp; cuộc thi NCKH cấp trường, cấp
huyện; thẩm định các dự án có chất lượng gửi dự thi cấp
thành phố và Quốc gia. Có 08 dự án tham gia cuộc thi dạy học


theo chủ đề tích hợp đạt giải cấp Thành phố và 04 sản phẩm
đạt giải Quốc gia.
Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong huyện
được quán triệt các chủ trương của Đảng, Chính phủ, thành
phố Hải Phòng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo để mỗi nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có nhận thức

đúng và hành động thiết thực triển khai hoạt động đổi mới của
ngành tại đơn vị.
Rà soát, điều chỉnh và tăng cường quản lý, kiểm tra việc
thực hiện quy hoạch phát triển nhân lực đáp ứng yêu cầu về
số lượng, chất lượng đội ngũ. Đồng bộ hóa việc quản lý dữ
liệu các cơ sở giáo dục, phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo
dục và Đào tạo bằng phần mềm PMIS online về đội ngũ theo
quy định của Bộ GD&ĐT.
Phòng GD&ĐT& ĐT triển khai đề án Bồi dưỡng, đào tạo
lại đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành Giáo dục và
Đào tạo huyện nhà đáp ứng đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo huyện và thành phố.
Tiếp tục chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra công tác đánh giá
giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục theo Chuẩn hiệu


trưởng, Chuẩn nghề nghiệp đã ban hành gắn với việc thực
hiện đổi mới nội dung, đổi mới phương pháp dạy học.
Coi trọng công tác bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên về đổi
mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá, tăng cường
phương pháp kỷ luật trong nhà trường; nâng cao hiệu quả
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS. Xây
dựng kế hoạch và tổ chức bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ giáo
viên đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình, sách giáo khoa
mới .
Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy từ cung cấp
kiến thức sang hỗ trợ phát triển năng lực và phẩm chất người
học, gắn lý thuyết với thực nghiệm, gắn nhà trường với
nghiên cứu ứng dụng.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên:

+ Cơ bản đủ số cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy
định của Điều lệ trường phổ thông.
+ 100% CB, GV tham gia viết sáng kiến cấp trường.
100% sáng kiến đạt xuất sắc cấp trường tham gia cấp huyện


và có chuyên đề được xếp loại A cấp thành phố (ưu tiên sáng
kiến viết về các chuyên đề trọng tâm năm học).
- Duy trì 100% giáo viên soạn giáo án vi tính, thực hiện
nghiêm túc soạn giáo án bổ khuyết, đổi mới phương pháp,
cách thức tổ chức dạy học; 100% giáo viên có tiết dạy ứng
dụng CNTT trong năm học.
- 100% giáo viên thực hiện đầy đủ chương trình bồi
dưỡng thường xuyên bằng các hình thức khác nhau.
- Không có GV dạy yếu, kém, tỉ lệ GV được xếp loại khá,
giỏi đạt 90% trở lên.
- Từ 90 - 95% GV đăng ký danh hiệu, 80 - 90% đăng ký
viết sáng kiến cấp trường, 15% đến 20% sáng kiến tham gia
thi cấp huyện. 100% SK được xếp loại xuất sắc được phổ biến
ứng dụng tại trường và trong huyện.
- 16/16 trường có giáo viên và học sinh được học tin học,
giáo viên được sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy.
- 100% các trường THCS thực hiện nối mạng, quản lý
trên máy tính, tham gia trường học kết nối.


Toàn thể đội ngũ giáo viên có tâm huyết, trách nhiệm
luôn có ý thức phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
100% CBQL và giáo viên được đánh giá xếp loại theo chuẩn
của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Quá trình đánh giá cán

bộ giáo viên bảo đảm khách quan, công bằng và đúng quy
trình.
- Chất lượng giáo dục
Chất lượng giáo dục được thể hiện trên hai mặt là xếp
loại hạnh kiểm và giáo dục, cụ thể ở bảng và dưới đây :
- Chất lượng giáo dục toàn diện học sinh THCS huyện An
Dương.
Hạnh kiểm (%)

Học lực (%)

Năm học
Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém
2015 2016
2016 2017

95,0 5,0

0,0

0,0 41,0 39,0 18,0 1,9

0,1

92,4 6,7

0,7

0,2 36,7 39,5 20,7 3,0


0,1


20172018

95,5 5,0

0,3

0,1 37,0 39,8 20,2 2,9

0,1

- Chất lượng học sinh giỏi các cấp,cấp THCS huyện An
Dương.
Số HS đạt
Số HS đạt giải
Năm học

cấp huyện
(giải)

giải Số HS đạt giải
cấp thành
phố

cấp quốc gia
(giải)

(giải)

2015 -

778

196

18

1556

128

19

1356

118

17

2016
2016 2017
20172018

- 100% học sinh lớp 9 được học nghề và thi nghề đỗ 100%,
trong đó 97% khá, giỏi.


- Học sinh lên lớp: 100% (kể cả rèn luyện trong hè).
- Học sinh xét công nhận tốt nghiệp THCS và bổ túc THCS

đạt 100%.
- Học sinh học xong lớp 9 thi vào lớp 10 THPT các loại
hình đạt tỉ lệ 98%.
- Số lượng học sinh đậu vào các trường Đại học, Cao đẳng,
Trung học chuyên nghiệp hàng năm đạt cao.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.
Các trường tích cực tham mưu với lãnh đạo địa phương,
tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục, thu hút nguồn lực đầu
tư sửa chữa nâng cấp xây dựng mới thêm phòng học, phòng
chức năng, xây dựng trường lớp theo hướng tập trung, kiên cố
hóa, chuẩn quốc gia.
Kết quả trường chuẩn tính đến tháng 8/ 2018 toàn huyện có
8/16 trường đạt chuẩn quốc gia = 50%.
Số trường đạt kiểm định chất lượng cấp độ cao nhất giáo
dục hiện nay đạt 10/16 trường = 62,5%.


100% trường học nối mạng Internet, 100% trường học có
máy vi tính phục vụ công tác ứng dụng dạy học và quản lý trong
nhà trường, duy trì và sử dụng có hiệu quả Website Phòng
GD&ĐT, Phòng GD&ĐT triển khai thực hiện hệ thống văn
phòng điện tử S-office hai chiều ngành GD&ĐT Hải Phòng tới
16 trường trên toàn huyện.
- Đánh giá chung
- Thuận lợi:
Như vậy, căn cứ tình hình mạng lưới trường lớp, đội ngũ
giáo viên, cơ sở vật chất, kết quả đào tạo... có thể thấy, giáo
dục An Dương đã thu được một số thành quả nhất định:
-Qui mô giáo dục ổn định, giữ vững và từng bước phát
triển tăng dần về số lượng.

- Có sự quan tâm sâu sắc, lãnh đạo toàn diện của Huyện
uỷ, UBND huyện, sự phối kết hợp chặt chẽ của các ban
ngành, đoàn thể trong huyện. Sự quan tâm chăm lo toàn diện
của Đảng uỷ, HĐND, UBND, các ban, ngành, đoàn thể các
xã, thị trấn đối với sự nghiệp giáo dục của địa phương.


- Các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban, ngành và các
lực lượng xã hội đã thực sự quan tâm tới giáo dục coi "Giáo
dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho
sự phát triển" nên đã tăng cường đầu tư toàn diện cho giáo dục.
- Chất lượng giáo dục ngày càng có nhiều tiến bộ: học
sinh giỏi ngày càng có nhiều giải cao (cả về số lượng giải,
chất lượng giải). Các hoạt động chính trị, văn hoá, văn nghệ,
TDTT ngày càng sôi nổi và hiệu quả.
- Công tác quản lý có nhiều đổi mới, đảm bảo những qui
định về qui chế chuyên môn, thực hiện nghiêm túc đổi mới
chương trình giáo dục phổ thông. Công tác thanh tra, kiểm tra
có nền nếp, có hiệu quả và vượt kế hoạch.
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên không ngừng được tập huấn,
đào tạo bổ sung theo hướng đủ về số lượng, đồng bộ về loại
hình, cao về chất lượng.
- Cơ sở vật chất trường lớp không ngừng được củng cố,
cải tạo đầu tư nâng cấp sửa chữa, chống sập, chống dột, xây
mới thêm phòng học, phòng chức năng. Triển khai thực hiện
chương trình kiên cố hoá trường học, lớp học; có quy hoạch


và tổ chức xây dựng trường, lớp học theo hướng kiên cố hoá,
hiện đại hoá, thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục.

- Đội ngũ cán bộ, giáo viên có tư tưởng, lập trường
chính trị rõ ràng, có sức khoẻ, phẩm chất đạo đức tốt, chuyên
môn nghiệp vụ tương đối vững vàng, tâm huyết với nghề
nghiệp, đội ngũ giáo viên trẻ có tiềm năng, tích cực học tập
bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng được
yêu cầu, nhiệm vụ Giáo dục- Đào tạo thời kỳ đổi mới và công
cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế
của thành phố và đất nước hiện nay.
-Những tồn tại, khó khăn của ngành Giáo dục huyện
An Dương
Tuy Đảng bộ và chính quyền các cấp từ huyện đến xã,
thị trấn đã rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục nhưng cơ sở
vật chất các nhà trường vẫn chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục
trong giai đoạn hiện nay:
- Điều kiện cơ sở vật chất các trường học còn thiếu diện
tích đất, thiếu phòng học, phòng chức năng, trang thiết bị
phục vụ cho giáo dục toàn diện và đổi mới chương trình giáo
dục phổ thông.


- Việc xây dựng trường chuẩn quốc gia còn chậm, kinh
phí xây dựng khó khăn ảnh hưởng đến đánh giá thi đua của
đơn vị theo tiêu chí thi đua của Sở GD&ĐT.
- Một số địa bàn kinh tế còn khó khăn, trình độ dân trí
chưa cao, vẫn còn học sinh cấp THCS bỏ học ảnh hưởng tới
việc giữ vãng và nâng cao tiêu chuẩn phổ cập THCS và phổ
cập Trung học và nghề.
- Đội ngũ GV THCS thừa thiếu theo môn ảnh hưởng đến
chất lượng dạy và học của nhà trường.
- Từ năm học 2017-2018, ngành giáo dục toàn huyện

đứng trước những thuận lợi, thời cơ và khó khăn thách thức
đan xen đòi hỏi toàn ngành giáo dục huyện phải quyết tâm, nỗ
lực phấn đấu để thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Đại hội
Đảng các cấp, các chỉ thị, Nghị quyết của Bộ GD&ĐT,
UBND thành phố, Sở GD&ĐT, chương trình hành động số
05- Ctr/ HU ngày 26/01/2016 của Ban thường vụ huyện uỷ về
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
- Mô tả khảo sát thực trạng
- Mục tiêu khảo sát


Khảo sát để nắm bắt được thực trạng về:
- Nhận thức của CBQL, GV, NV, HS về PTCTNT theo
tiếp cận năng lực ở các trường THCS.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến PTCTNT theo tiếp cận năng
lực.
- Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động
quản lý PTCTNT theo tiếp cận năng lực ở các trường THCS
trên địa bàn huyện An Dương, thành phố Hải Phòng.
Từ những hiểu biết về thực trạng, để đáp ứng CTGDPT
tổng thể mới, tác giả đề xuất các biện pháp quản lýPTCTNT
theo tiếp cận năng lực tại các trường THCS huyện An Dương,
thành phố Hải Phòng.
- Nội dung khảo sát
- Đối với CBQL, GV, NV
- Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động PTCTNT.
- Khảo sát thực trạng của hoạt động PTCTNT: nội dung,
phương pháp tổ chức, công tác bồi dưỡng, tập huấn.



- Khảo sát thực trạng QL PTCTNT theo tiếp cận năng
lực: Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, chỉ đạo tổ chức thực
hiện, kiểm tra đánh giá hoạt động PTCTNT…
- Khảo sát lấy ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của
biện pháp đề xuất.
- Đối với HS
Khảo sát sự hiểu biết về các hình thức, phương pháp học
tập tích cực, đánh giá mức vận dụng các phương pháp học tập
tích cực khi thực hiện CTNT.
- Đối với phụ huynh
- Nhận thức hiểu biết, thái độđối với việc phát triển CTNT
theo định hướng phát triển năng lực HS.
- Thông tin về sự tiến bộ của con em mình sau khi tham gia
vào các hoạt động giáo dục của nhà trường.
- Đối tượng khảo sát
- Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT, CBQL,
GVBM, cụ thể: 160 CBQL, GV trong đó: 100 GV, 8Hiệu
trưởng, 19 Phó Hiệu trưởng, 14 tổ trưởng và 19 nhóm trưởng


của 08 trường THCS trên địa bàn huyện An Dương - TP Hải
Phòng.
- Học sinh của 08 trường THCS trên địa bàn huyện An
Dương - TP Hải Phòng: 50 HS
- Phụ huynh của các trường THCS trên địa bàn huyện
An Dương - TP Hải Phòng: 30 người
- Phương pháp, mẫu khảo sát
- Phương pháp khảo sát
- Khảo sát được lựa chọn đảm bảo tính đại diện cho các
trường THCS trong phạm vi huyện An Dương - TP Hải

Phòng; ngoài ra, để giúp cho việc đánh giá, nhận xét có tính
tổng hợp, tác giả có tham khảo nguồn số liệu, dữ liệu của
Phòng GD&ĐT huyện An Dương - TP Hải Phòng.
- Mẫu khảo sát
- Lập 03 phiếu điều tra xã hội học, trong đó:
+ Mẫu phiếu 1: Khảo sát Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng,
tổ trưởng, nhóm trưởng, GV về tầm quan trọng, sự cần thiết


về thực trạng, hình thức, phương pháp, cách thức tổ chức hoạt
động PTCTNT của Hiệu trưởng nhà trường.
+ Mẫu phiếu 2: Khảo sát HS của 08 trường về hiểu biết
của HS về việc thực hiện CTNNT, mức độ thực hiện các
phương pháp học tập tích cực.
+ Mẫu phiếu 3: Khảo sát lãnh đạo, chuyên viên Phòng
GD&ĐT, CBQL, GV các trường THCS của huyện An Dương
về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp mà tác giả
đề xuất.
- Phỏng vấn trực tiếp GVvề công tác quản lý của Hiệu
Trưởng với hoạt động PTCTNT.
- Phỏng vấn trực tiếp PHHS, HStầm quan trọng của
hoạt động PTCTNT.
- Tổ chức khảo sát
Thu thập các số liệu thống kê: Do phạm vi nghiên cứu
trên địa bàn huyện An Dương nên tác giả đã sử dụng nguồn số
liệu thống kê của Phòng GD&ĐT huyện An Dương - TP Hải
Phòng.


Nghiên cứu tài liệu, văn bản lưu trữ tại các trường THCS

liên quan đến công tác quản lý phát triển chương trình nhà
trường theo tiếp cận năng lực đáp ứng chương trình giáo dục
phổ thông tổng thể mới;
Nghiên cứu hồ sơ chuyên môn của tổ chuyên môn, của
GV liên quan đến công tác quản lý phát triển chương trình
nhà trường theo tiếp cận năng lực đáp ứng chương trình giáo
dục phổ thông tổng thể mới ;
Khảo sát bằng việc trao đổi trực tiếp với CBQL và GV,
PHHS, HS: Thông qua nói chuyện, trao đổi, phiếu khảo sát để
làm rõ hơn, thu thập thêm thông tin phục vụ việc nghiên cứu.
- Xử lý kết quả
Xử lí các phiếu hỏi và thống kê các số liệu thu thập
được, lựa chọn các số liệu để phân tích, so sánh, đánh giá, xây
dựng các bảng biểu, biểu đồ... phục vụ việc nghiên cứu bằng
phần mềm Excel.
-Thực trạng hoạt độngphát triển chương trình nhà trường
tại các trường Trung học cơ sở huyện An Dương, thành
phố Hải Phòng hiện nay


-Thực trạng chương trình giáo dục phổ thông hiện hành
Mục tiêu của giáo dục nhà trường phổ thông là phát
triển người học một cách toàn diện về tất cả các mặt: kiến
thức, sức khoẻ, đạo đức, thẩm mĩ, lao động…Chương trình
giáo dục nhà trường phổ thông hiện hành với mục tiêu cung
cấp kiến thức và tri thức cơ bản, giúp phát triển toàn diện học
sinh ở mức độ cơ bản, đồng đều, rộng và đủ. Chương trình
giáo dục nhà trường phổ thông theo cấp học khác nhau có đầy
đủ các môn học khác nhau. Để tìm hiểu đánh giá của GV về
chương trình phổ thông hiện hành, tác giả đã tìm hiểu, trao

đổi và hỏi ý kiến, đánh giá của 60 GV trực tiếp tham gia
giảng dạy các môn học trong trường THCS của huyện An
Dương, thành phố Hải Phòng về chương trình phổ thông hiện
hành, kết quả thu được như sau:
-.Thực trạng đánh giá của GV về chương trình giáo dục
phổ thông hiện hành (N=100)

ST
T
1

TRẢ LỜI
NỘI DUNG

ĐÚNG

SAI

N %

N %

Nhiều nội dung quá khó, trùng lặp, 7

75,

2

25,



chưa thực sự cần thiết với HS.
2

5

Nhiều bài tập đòi hỏi vận dụng 8

0

5

0

83

1

17

kiến thức quá sâu không phù hợp 3

7

với trình độ nhận thức và tâm sinh
lý lứa tuổi HS.
3

4


Nhiều nội dung trong SGK hiện 5

59,

4

41,

hành sắp xếp chưa hợp lý

0

1

0

Có nhiều nội dung không phù hợp 9

92,

8

8,0

với đặc điểm của địa phương và 2

0

9


của nhà trường
Qua số liệu thống kê của bảng ta nhận thấy: GV lựa
chọn phương án trả lời đúng chiếm tỉ lệ từ 59,0% đến 92,0%.
Cô giáo H chia sẻ “Tôi dạy môn Ngữ văn 9, trong SGK có
nhiều văn bản đến giờ không phù hợp với tâm lý, năng lực
tiếp cận của HS”(PVS, GV, THCS Lê Lợi); “Tôi thấy một số
ví dụ trong bài tập không phù hợp với thực tế cuộc sống đặc
biệt các ví dụ về tính thể tích hoặc diện tích”(PVS, cô giáo L,
GV vật lý, THCS Đại Bản)…
Qua đó ta thấy trong thực tế chương trình phổ thông hiện
hành đã bộc lộ một số hạn chế dễ nhận thấy đó là: kiến thức


×