Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHĂM sóc sức KHỎE THỂ CHẤT và QUẢN lý HOẠT ĐỘNG CHĂM sóc sức KHỎE THỂ CHẤT CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN vận ĐỘNG ở các TRƯỜNG mầm NON HUYỆN KINH môn, hải DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.61 KB, 64 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE
THỂ CHẤT VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC
KHỎE THỂ CHẤT CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN VẬN
ĐỘNG Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN KINH MÔN,
HẢI DƯƠNG


- Vài nét về địa bàn nghiên cứu
- Vị trí địa lý: Kinh Môn là một huyện bán sơn địa, nằm ở

phía Đông của tỉnh Hải Dương có đồi núi xen kẽ đồng bằng,
địa hình được chia cắt bởi sông và núi, thấp dần từ Tây Sang
Đông. Phía đông giáp huyện Thủy Nguyên của Hải Phòng,
Phía Tây giáp huyện Nam Sách- Hải Dương, phía Nam giáp
huyện Kim Thành- Hải Dương, phía Bắc giáp thị xã Đông
triều của Quảng Ninh. Diện tích đất là 163,5 Km2. Dân số tính
đến năm 2016 là 156.840 người
- Ðơn vị hành chính: Huyện Kinh Môn hiện có 22 xã và
3 thị trấn được chia làm 4 khu: Khu Đảo gồm 3 xã và 2 thị
trấn, khu Tam Lưu gồm 5 xã và 1 thị trấn, khu Bắc An Phụ
gồm 7 xã và khu Nam An Phụ gồm 7 xã.
- Điều kiện kinh tế: Thực hiện kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội 5 năm, giai đoạn 2016- 2020, tính đến cuối năm
2017 tổng giá trị sản xuất đạt 39,213,4 tỷ đồng ( giá so sánh
2010) đạt 106,4 kế hoạch, tăng 17,1% so với năm 2016, giá
trị sản xuất nông lân thủy sản 2047,4 tỷ đồng, đạt 102,2% kế
hoạch, tăng 2,2%, giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng đạt
34,264,0 tỷ đồng đạt 107,4% kế hoạch tăng 18,2%, giá trị sản


xuất dịch vụ 2902,0 tỷ đồng đạt 101,1% kế hoạch, tăng


16,1%, thu nhập bình quân đầu người đạt 46,5 triệu
đồng/người/năm.
- Một số đặc điểm của giáo dục mầm non Huyện Kinh
Môn
- Quy mô trường lớp: Trong những năm gần đây, GDMN
huyện kinh môn có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất
lượng, đa dạng các loại hình.
Năm học 2015- 2016 toàn huyện có 29 trường mầm non
trong đó có 27 trường mầm non công lập và 2 trường mầm
non tư thục với 426 nhóm lớp trong đó có 404 nhóm, lớp
trong trường và 22 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục.
Toàn huyện có 61 điểm trường/29 trường, có 13 cơ sở nhóm
trẻ độc lập tư thục, với 22 nhóm
Đến cuối năm học 2016- 2017 toàn huyện có 29 trường
mầm non, trong đó 27 trường công lập và 2 trường tư thục với
448 nhóm lớp ( tăng 62 nhóm, lớp so với năm học 20152016) trong đó 418 nhóm, lớp trong trường ( tăng 14 nhóm,
lớp) và 20 cơ sở độc lập tư thục với 30 nhóm, lớp độc lập tư
thục ( tăng 8 nhóm)


- Số lượng huy động: Năm học 2015- 2016 huy động trẻ
trong độ tuổi nhà trẻ là 3.722 cháu( trong đó trong trường
3.314 trẻ, nhóm độc lập tư thục là 107 trẻ) đạt tỷ lệ 46,8%.
Mẫu giáo huy động trẻ trong độ tuổi 9698 cháu trong độ tuổi
ra lớp ( trong trường 9.403, nhóm lớp độc lập tư thục là 157
trẻ).
Năm học 2016- 2017 số cháu trong độ tuổi nhà trẻ huy
động là 3.346 cháu trong độ tuổi ra lớp, trong đó học tại các
nhóm lớp trong trường 2.949 cháu và học trong các nhóm lớp
độc lập tư thục là 397 trẻ. Số trẻ em mẫu giáo huy động

10.365 trong độ tuổi ra lớp trong đó trong trường 10.245 trẻ,
nhóm lớp độc lập tư thục là 120 trẻ.
- Công tác nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe ban đầu:
oàn huyện có 29/29 trường tổ chức cho trẻ ăn bán trú. Hàng
năm các trường đều phối hợp với trung tâm y tế huyện khám
sức khỏe định kì cho trẻ. 100% trẻ trong các trường được
khám sức khỏe định kỳ: tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là
1,8%, SDDTC là 2,5%( so với năm học 2015- 2016 không
tăng không giảm). PGD&ĐT huyện Kinh Môn tích cực chỉ
đạo thực hiện các giải pháp để nâng cao chất lượng CSNDGD


trẻ trong các trường MN như: Taaph huấn công tác bán trú,
công tác vệ sinh, tổ chức bữa ăn cho trẻ…..
- Cơ sở vật chất: Toàn huyện có 55 điểm trường, tổng số
phòng học kiê cố là 418 phòng, trong đó có 365 phòng kiên
cố cao tầng. Các trường cơ bản đủ điều kiện tối thiểu về
CSVC.
- Đội ngũ: Tổng số CBGVNV: 1.030 người trong đó
CBQ 85, GV 761, NV 184. 100% đạt trình độ chuẩn và trên
chuẩn.
- Vài nét về khách thể khảo sát
- Về mẫu nghiên cứu
Để chọn mẫu nghiên cứu cho đề tài, tác giả chọn 4
trường MN trên địa bàn Huyện Kinh Môn theo tiêu chí có
trường quy mô vừa, trường quy mô nhỏ, trường ở trung tâm
thị trấn, trường ở ngoại thành.
Để tìm hiểu và đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động
chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động,
tác giả tiến hành khảo sát ở 2 nhóm khách thể:



Nhóm cán bộ quản lý: Gồm 4 hiệu trưởng và 8 phó hiệu
trưởng
- Số liệu cán bộ quản lý và giáo viên 4 trường mầm non
STT

Tên trường

Cán bộ quản lý

Giáo viên

1

Mâm non Duy Tân

3

19

2

Mâm non thị trấn Minh Tân

3

27

3


Mâm non Hoành Sơn

3

23

4

Mầm non Tân Dân

3

16

12

85

Tổng


- Bảng thống kê trình độ đào tạo của cán bộ, giáo viên của
4 trường MN
Trình độ đào tạo

Số
STT

Đơn vị

CBGV ThS/ĐH % CĐ % TC %

1 Mâm non Duy Tân

19

5

26.3 6 31.6 8 42.1

27

9

33.3 8 29.6 10 37.1

3 Mâm non Hoành Sơn

23

7

32.6 8 34.8 7 32.6

4 Mầm non Tân Dân

16

4


25.0 6 37.5 6 37.5

85

25

30.6 28 32.9 31 36.5

2

Mâm non Thị trấn Minh
Tân

Tổng

- Tổ chức khảo sát
- Mục đích khảo sát
Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động chăm sóc sức
khỏe thể chất cho trẻ chậm vận động, đánh giá những mặt
thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động quản lý của HT


nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp
quản lý.
- Nội dung khảo sát
Đề tài tập trung khảo sát những nội dung cụ thể sau:
Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ
chậm vận động ở trường mầm non Huyện Kinh Môn
Thực trạng quản lý hoạt động hoạt động chăm sóc sức
khỏe thể chất cho trẻ chậm vận động ở trường mầm non

Huyện Kinh Môn
Đánh giá chung về thực trạng QL hoạt động chăm sóc
sức khỏe thể chất cho trẻ chậm vận động ở trường mầm non
Huyện Kinh Môn
- Phương pháp khảo sát
Điều tra bằng phiếu hỏi: Để khảo sát thực trạng tổ chức và
quản lý hoạt động hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ
chậm vận động ở trường mầm non Huyện Kinh Môn, tác giả đề
tài xây dựng 2 mẫu phiếu trưng cầu ý kiến:


+ Mẫu 1: Phiếu trưng cầu ý kiến về thực trạng tổ chức
chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm vận động ở trường
mầm non Huyện Kinh Môn (Phụ lục 1)
+ Mẫu 2: Phiếu trưng cầu ý kiến về thực trạng QL hoạt
động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm vận động ở
trường mầm non Huyện Kinh Môn (Phụ lục 2)
Phương pháp thống kê: Sử dụng tính %, điểm trung bình
để xử lý kết quả thu được từ phiếu điều tra, từ đó rút ra những
nhận xét, kết luận.
- Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất
cho trẻ chậm vận động ở trường mầm non Huyện Kinh
Môn
- Thực trạng về số lượng trẻ chậm phát triển vận động
Tình trạng trẻ chậm phát triển vận động là một thực tế
tồn tại đã được thừa nhận, dù không rộng rãi, tại một số
trường mầm non trên địa bàn Huyện Kinh Môn. Hiện nay,
chưa có thống kê chính thức về số lượng trẻ chậm phát triển
vận động trên toàn Huyện nhưng căn cứ vào các dấu hiệu
nhận biết trẻ chậm phát triển vận động giáo viên lập danh



sách các trẻ chậm vận động. Trên cơ sở này chúng tôi sàng lọc
lại qua test ASQ-3 dành cho các độ tuổi. Chúng tôi xác định
được tình trạng trẻ chậm phát triển vận động tại 4 trường
mầm non và đó cũng là lý do chúng tôi lựa chọn 4 trường
mầm non trên làm địa bàn nghiên cứu của đề tài. Số lượng cụ
thể:
- Thống kê số lượng trẻ chậm phát triển vận động của bốn
trường mầm non
STT

Tên trường

Số lượng trẻ chậm phát
triển vận động
21

1

Mâm non Duy Tân

2

Mâm non thị trấn Minh Tân

18

3


Mâm non Hoành Sơn

17

4

Mầm non Tân Dân

19

Tổng

75

- Thực trạng nhận thức tầm quan trọng của hoạt
chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm vận động ở
trường mầm non Huyện Kinh Môn


Để khảo sát thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe thể
chất cho trẻ chậm vận động ở trường mầm non Huyện Kinh
Môn, chúng tôi đã khảo sát ý kiến của 97 CBQL và GV của 4
trường MN. Nội dung điều tra về nhận thức tầm quan trọng, mức
độ thực hiện hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm
vận động; những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện hoạt
động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm vận động ở
trường mầm non Huyện Kinh Môn


- Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc

sức khỏe thể chấtcho trẻ chậm vận động

Mức độ
Rất
Đối tượng

Quan

Bình

Không

quan trọng trọng thường quan trọng
SL

%

SL % SL %

SL

%

CBQL

10

83.3 2 16.7 0

0


0

0

GV

61

71.8 23 28.2 0

0

0

0

Chung

71

73.2 25 26.8 0

0

0

0

Kết quả khảo sát ở bảng cho thấy: 100% tất cả CBQLvà

GV đều nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động chăm
sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động ở
trường mầm non. Không có ai lựa chọn mức độ bình thường
và không quan trọng. Kết quả này chứng tỏ sự nhận thức đúng
đắn về vai trò của hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho
trẻ chậm vận động trong giai đoạn hiện nay.


- Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất
cho trẻ chậm vận động ở trường mầm non Huyện Kinh
Môn
Để đánh giá thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe thể
chất cho trẻ chậm vận động ở trường mầm non Huyện Kinh
Môn, chúng tôi phân tích câu hỏi số 2 (phụ lục 1), kết quả
được thể hiện ở bảng 2.5 như sau:
- Thực trạng thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe thể
chất cho trẻ chậm phát triển vận động
- Thực trạng thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe thể
chất cho trẻ chậm phát triển vận động

STT

Nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe thể
chất cho trẻ chậm vận động

CBQL
TB

GV
TB


Chung
TB

Đảm bảo an toàn tính mạng, tăng
1 cường sức khỏe và sự phát triển 2.8 1 2.7 1 2.75 1
hài hòa cho trẻ
2

Rèn luyện các kĩ năng vận động cơ
bản và những phẩm chất vận động

1.85 4 1.86 4 1.86 4


Giáo dục nếp sống có nền nếp,
3 thói quen và kĩ năng tự vệ sinh cá 2.5 2 2.6 2 2.55 2
nhân
4

Tạo môi trường vận động cho trẻ
trong các trường mầm non
Tổng

2.0 3 2.03 3 2.02 3
2.28

2.29

2.29


Qua số liệu bảng cho thấy: Thực trạng thực hiện nhiệm
vụ chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận
động ở các trường MN được cả cán bộ quản lý và giáo viên
đánh giá ở mức trung bình (điểm trung bình của 4 nội dung là
2.29). Điều này cho thấy sự chưa đồng nhất giữa nhận thức và
hành động của cán bộ giáo viên các trường MN trong việc
quan tâm, chăm sóc thể chất cho nhóm trẻ chậm phát triển
vận động. Các nội dung hoạt động được đánh giá ở các mức
độ khác nhau. Cụ thể:
Nội dung 1“Đảm bảo an toàn tính mạng, tăng cường
sức khỏe và sự phát triển hài hòa cho trẻ”và 3 “Giáo dục
nếp sống có nền nếp, thói quen và kĩ năng tự vệ sinh cá


nhân”được cả CBQL và GV đánh giá thực hiện ở mức độ cao
nhất với điểm trung bình 2.75 và 2.55 xếp thứ bậc 1, 2. Mặc
dù, đây là hai nhiệm vụ chủ đạo của GDM được thực hiện
thường xuyên, mọi nơi, mọi lúc với tất cả trẻ trong nhà trường
nhưng kĩ năng thực tế trong chăm sóc thể chất cho nhóm trẻ
chậm phát triển vận động còn nhiều hạn chế. Đáng chú ý là
nội dung 2 “Rèn luyện các kĩ năng vận động cơ bản và những
phẩm chất vận động” được đánh giá ở mức độ kém. Nguyên
nhân dẫn đến thực trang này là do các thông tin và hướng dẫn
chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động
còn hạn chế nên CBQL và GV gặp nhiều khó khăn khi xây
dựng chương trình và thiết kế hoạt động thể chất dành riêng
cho trẻ.
- Thực trạng nội dung và phương pháp chăm sóc sức
khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động

Để tìm hiểu thực trạng thực hiện nội dung và phương
pháp chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận
động, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 3 (Phụ lục 1). Kết quả thu
được như sau:


-Thực trạng thực hiện nội dung và phương pháp chăm sóc
sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động
CBQL

ST

GV

Chung

Nội dung khảo sát

T

TB

TB

TB

Nội dung chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển
vận động
1 Khám sức khỏe định kì


3.0 1.5 2.8 1.5 2.9 1.5

Theo dõi, đánh giá sự phát
2 triển cân nặng, chiều cao theo 3.0 1.5 2.8 1.5 2.9 1.5
độ tuổi
3

4

Chăm sóc chế độ dinh dưỡng và
giấc ngủ
Tập thói quen nề nếp sinh hoạt
đúng giờ

2.9 3.5 2.7 3 2.8

2.9 3.5 2.5 4 2.65 4

5 Tổ chức các hoạt động vận 2.8
động cơ bản(tập thể dục đúng
động tác, vui chơi, tập các bài
vận động cho từng bộ phận cơ

3

5 2.3 5 2.55 5


ST
T


CBQL

GV

Chung

Nội dung khảo sát
TB

TB

TB

thể và toàn thân…)
Tổng

2.9

2.6

2.75

Phương pháp chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát
triển vận động
1 Làm mẫu

2.4

6 2.0 7.5 2.2 7.


2 Sử dụng vật chuẩn định hướng

2.6

4 2.2 5 2.4 3.5

3 Mô phỏng

2.7

3 2.1 6 2.4 3.5

4 Sử dụng tài liệu trực quan

2.3 7.5 2.4 3.5 2.35 5

5 Sử dụng gọi tên bài tập

2.5

5 1.9 9.5 2.2 7.5

6 Miêu tả

2.2

9 1.8 12 2.0

7 Giải thích


2.3 7.5 1.9 9.5 2.1

8 Chỉ dẫn

2.1

10.
5

10.
5
9

2.4 3.5 2.25 6


CBQL

ST

GV

Chung

Nội dung khảo sát

T

TB

10.

TB

TB

9 Đàm thoại

2.1

10 Kể chuyện

2.8

11 Luyện tập

2.0

12 Trò chơi

2.9

13 Sửa chữa động tác sai

2.0 14 1.6 14 1.8 13

Tổng

2.4


5

1.8 11 1.95 12

2 2.5 2 2.65 2
12.
5

2.0 7.5 2.0

10.
5

1 2.6 1 2.75 1

2.1

2.25

Bảng số liệu cho thấy nội dung và phương pháp chăm
sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động chưa
được thực hiện tốt với điểm TB tương ứng là 2.75 và 2.25,
trong đó đánh giá của CBQL cao hơn so với đánh giá của GV.
Việc luyện tập và sửa chữa những động tác sai chỉ điểm TB là
1,8 chứng tỏ những mục tiêu cơ bản trong chăm sóc thể chất
cho trẻ chậm phát triển vận động chưa đạt được. Khi phỏng


vấn sâu một số cán bộ quản lý và giáo viên chúng tôi nhận
thấy các nội dung và phương pháp chăm sóc sức khỏe thể chất

tại các trường mầm non chủ yếu được áp dụng đại trà cho tất
cả mọi trẻ trong đó có trẻ chậm phát triển vận động, chứ
không phải các nội dung và phương pháp chăm sóc dành cho
trẻ chậm phát triển vận động. Một số giáo viên cho rằng do
lớp đông nên các cô không thể dành nhiều thời gian quan tâm
chăm sóc, luyện tập riêng cho các em chậm phát triển vận
động. Thực tế, việc chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm
phát triển vận động còn nhiều hạn chế mặc dù CBQL và GV
đều nhận thức rõ được vai trò quan trọng của nó do thiếu cơ
sở vật chất,thiếu nhân lực, thiếu hướng dẫn, chỉ đạo và tập
huấn về chuyên môn trong việc chăm sóc cho đối tượng trẻ
này.
- Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động chăm
sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động ở
các trường mầm non Huyện Kinh Môn
Để tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động
chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động
ở các trường MN, chúng tôi phân tích câu hỏi số 4 (phụ lục
1). Kết quả được trình bày ở bảng 2.7



- Những thuận lợi của hoạt động chăm sóc sức khỏe thể
chất cho trẻ chậm phát triển vận động
CBQL
STT

GV

Chung


Những thuận lợi
SL % SL % SL %
Triển khai kịp thời các văn bản
chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức hoạt

1 động chăm sóc sức khỏe thể 12 100 77 90.5 89 91.8
chất cho trẻ của các cấp tới cán
bộ, giáo viên
Ban giám hiệu triển khai tốt kế
hoạch hoạt động chăm sóc sức
2 khỏe thể chất cho trẻ chậm phát 12 100 70 82.4 82 84.5
triển vận động của nhà trường
tới GV
CBGV nhận thức được tầm
3

quan trọng của hoạt động chăm
sóc sức khỏe thể chất cho trẻ

12 100 85 100 97 100

chậm phát triển vận động
4

Trình độ chuyên môn đạt chuẩn10 83 69 81.2 79

1.2



của đội ngũ giáo viên
Sự phối hợp chặt chẽ của cha
5

mẹ học sinh trong hoạt động
chăm sóc sức khỏe thể chất cho

9

75 65 76.5 74 76.3

trẻ chậm phát triển vận động

Từ số liệu của bảng khảo sát cho thấy: Việc thực hiện
hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển
vận động có nhiều thuận lợi, trong đó thuận lợi nhất là
“CBGV nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động chăm
sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động”.
GDMN Huyện Kinh Môn cũng nhận được rất nhiều sự
quan tâm, hỗ trợ của các cấp quản lý. Dù thực tế, chưa có một
văn bản hướng dẫn, chỉ đạo cụ thể nào đối với hoạt động chăm
sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động nhưng
tập thể cán bộ giáo viên của các trường đều nỗ lực phối hợp với
cơ quan quản lý tìm phương án cũng như tạo điều kiện tốt nhất
có thể để chăm sóc cho nhóm trẻ gặp khó khăn trong vận động.
Điều này thể hiện ở kết quả đánh giá nội dung số 1 và 2 với hơn
80% cán bộ quản lý và giáo viên tán thành.


Điểm đáng chú ý là nội dung 4 và 5 được đánh giá ở

mức độ thấp hơn với tỉ lệ tương ứng là 81.2% và 76.3%. Theo
chia sẻ của một số cán bộ, giáo viên sự phân hóa về năng lực
của giáo viên là một thực tế tồn tại ở tất cả các trường dù xét
trên bằng cấp, chứng chỉ thì đều đạt hoặc vượt chuẩn. Đối với
GDMN, kinh nghiệm, kĩ năng và lòng yêu nghề sẽ được tích
lũy theo thời gian, vì vậy, những giáo viên trẻ mới vào nghề
không được đánh giá cao như những giáo viên đã có thâm
niên.
Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong chăm sóc
sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động nhìn
chung là tốt xong bên cạnh đó cũng có vài trường hợp cha mẹ
chưa hợp tác với nhà trường do nhận thức hạn chế về hiện
tượng chậm phát triển vận động ở trẻ.
Bên cạnh những mặt thuận lợi, hoạt động chăm sóc sức
khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động cũng gặp một
số khó khăn. Bảng 2.7 thể hiện kết quả nghiên cứu này.
- Những khó khăn của hoạt động chăm sóc sức khỏe thể
chất cho trẻ chậm phát triển vận động


ST
T

Những khó khăn

CBQL

GV

Chung


S

S

S

L

%

L

%

L

%

Chế độ, chính sách đãi
1

ngộ giáo viên chưa 12 100 85 100 97 100
đảm bảo
Thiếu thông tin, chỉ đạo
tổ chức hoạt động chăm

2

sóc sức khỏe thể chất 10

cho trẻ chậm phát triển

83.
3

80

94.
1

90

92.
8

vận động
Năng lực chuyên môn
3

của

giáo

viên

còn 4

nhiều hạn chế

33.

3

28

32.
9

32

33

Cơ sở vật chất chật
4

hẹp, các trang thiết bị,
đồ dùng, đồ chơi còn 12 100 85 100 97 100
nhiều thiếu thốn


Công tác tham mưu
5

cho HT nhà trường 0
chưa hiệu quả

0

16

18.

8

16

16.
5

Số liệu thu được ở bảng cho thấy 100% CBQL và GV
cho rằng khó khăn lớn nhất trong hoạt động chăm sóc sức
khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động ở các trường
MN chính là “Chính sách đãi ngộ GV chưa đảm bảo”và “Cơ
sở vật chất chật hẹp, các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi còn
nhiều thiếu thốn”khiến GV không yên tâm công tác, từ đó,
làm giảm lòng yêu nghề, nhiệt huyết với công việc cũng như
gây khó khăn trong tổ chức hoạt động. Giáo viên là những
người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ CS - GD trẻ nên chất
lượng thực hiện chương trình phụ thuộc rất nhiều vào chất
lượng đội ngũ giáo viên cũng như điều kiện cơ sở vật chất.
Khó khăn tiếp theo là “Thiếu thông tin, chỉ đạo tổ chức
hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển
vận động” bởi thực tế số lượng trẻ mắc hội chứng chậm phát
triển vận động không phải là phổ biến nên Phòng GD của
Huyện vẫn chưa có các văn bản chỉ đạo cụ thể về xây dựng
chương trình chăm sóc riêng biệt cho đối tượng này.


×