Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN lý KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ môn LỊCH sử tại các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG TRÊN địa bàn HUYỆN kỳ sơn, TỈNH HOÀ BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 73 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ TẠI CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
KỲ SƠN, TỈNH HOÀ BÌNH


-

Khái quát về kinh tế, văn hóa xã hội, giáo dục của

huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình
- Về kinh tế, văn hóa, xã hội
- Điều kiện tự nhiên:
Kỳ Sơn là một huyện nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Hòa
Bình.
Địa lý: Kỳ Sơn là một huyện miền núi, nằm bên bờ hữu
ngạn sông Đà, một con sông lớn của hệ thống sông Hồng, ở
về phía hạ du của thủy điện Hòa Bình. Có diện tích rộng
210,76 km2, nằm ở vị trí 22o07' - 26o00' vĩ bắc, 105o48' 106o25' kinh đông.. Phía Tây và Tây Nam giáp thành phố
Hòa Bình,. Phía Đông Nam giáp huyện Kim Bôi, phía Đông
giáp huyện Lương Sơn, đều thuộc tỉnh Hòa Bình. Phía Bắc và
Đông Bắc Kỳ Sơn giáp huyện Ba Vì và huyện Thạch Thất của
thành phố Hà Nội. Phía Tây Bắc giáp các huyện của tỉnh Phú
Thọ, kể từ bắc xuống nam là: Thanh Thủy (góc Tây Bắc),
Thanh Sơn (mặt Tây Tây Bắc).
Điểm cực tây bắc của huyện, nằm trên bờ sông Đà, thuộc
xã Hợp Thịnh, là ngã ba ranh giới của huyện (và của cả tỉnh)


với thành phố Hà Nội và tỉnh Phú Thọ. Sông Đà ở đây, chảy
ngược từ Nam lên Bắc tạo thành ranh giới tự nhiên phía Tây


của huyện với tỉnh Phú Thọ và một phần với thành phố Hòa
Bình. Nửa phía bắc huyện là phần Nam của dãy núi Ba Vì, trên
đó có một phần của vườn quốc gia Ba Vì.
Huyện Kỳ Sơn có địa hình đồi núi thấp, ít núi cao nhưng
độ dốc lớn, từ 30 - 40o, theo hướng thấp dần từ đông nam đến
tây bắc, độ cao trung bình so với mực nước biển từ 200 – 300
m.. Kỳ Sơn có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa đông lạnh, khô
và ít mưa, mùa hè nóng và mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình
năm khoảng 21,8oC- 24,7oC, nhiệt độ cao nhất là 40oC, nhiệt
độ thấp nhất là 20oC. Các ngọn núi cao có khí hậu mát mẻ,
mùa hè có thể làm khu điều dưỡng, nghỉ ngơi. lượng mưa
trung bình 1.800 - 2.200 m. Vùng đất Kỳ Sơn có cấu tạo địa
chất tương đối phức tạp. Theo tài liệu điều tra thổ nhưỡng
năm 1974, Kỳ Sơn có hai nhóm đất chính: đất đồi núi chiếm
78%, đất ruộng chiếm 22%. Ngoài ra còn các loại đất phù sa
không được bồi, đất phù sa sông Đà được bồi.
Hành chính: Kỳ Sơn có huyện lỵ là thị trấn Kỳ Sơn, nằm
chính giữa rìa phía Tây huyện, trên bờ sông Đà. Ngoài ra còn
có các xã Hợp Thịnh, Hợp Thành, Phú Minh, Phúc Tiến, Dân


Hòa, Mông Hóa, Dân Hạ, Độc Lập, Yên Quang (từ Lương
Sơn chuyển sang vào ngày 14/7/2009).
- Kinh tế xã hội
Kỳ Sơn nằm trong vùng động lực kinh tế của tỉnh với
nguồn tài nguyên phong phú, giao thông đường thủy và
đường bộ thuận lợi, lực lượng lao động trẻ và dồi dào, huyện
có 1.000ha đất canh tác phù sa màu mỡ.v.v... Tận dụng những
thế mạnh sẵn có của địa phương và có các chính sách, định
hướng đúng đắn, năm 2017 kinh tế huyện Kỳ Sơn đã có sự

chuyển biến tích cực: Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trên
12%, trong đó: Nông - lâm nghiệp chiếm 24,47; công nghiệp xây dựng 39,73%, Dịch vụ 35,8%; thu nhập bình quân 47,5
triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 6,24% theo
tiêu chuẩn đa chiều. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng
tích cực.
- Về giáo dục
Trong những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục của
huyện Kỳ Sơn đã có những chuyển biến tích cực trên các mặt
như: Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học, đội ngũ cán
bộ quản lí, giáo viên, nhân viên được bố trí đủ về số lượng,


phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực đã đạt được nhiều kết quả, sĩ số học sinh luôn được
duy trì từ 95-98%, chất lượng Giáo dục luôn có sự chuyển
biến về chất lượng và số lượng, tỷ lệ học sinh lớp 12 đỗ tốt
nghiệp THPT nhiều năm đạt 100%.
Bên cạnh những mặt tích cực trên, sự nghiệp Giáo dục
bậc THPT của huyện cũng gặp không ít khó khăn, thách
thức: do đặc thù điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của
huyện, nhân dân chủ yếu sống bằng nghề nông, thu nhập
thấp...và đời sống của các tầng lớp nhân dân còn nhiều khó
khăn. Đặc biệt cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học còn
nhiều hạn chế nhiều như phòng học còn thiếu nhiều, ngoài
ra các điều kiện vật chất khác cũng còn rất hạn chế chưa đáp
ứng được nhu cầu, đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, nhân
viên vẫn còn nhiều hạn chế, chất lượng học sinh đầu vào các
trường THPT rất thấp, tình trạng học sinh bỏ học về giúp gia
đình làm kinh tế vẫn xảy ra.
Tính đến thời điểm hiện tại huyện Kỳ Sơn có 2 trường

THPT đó là: Trường THPT Phú Cường; Trường THPT Kỳ
Sơn và TTGDTX huyện.


- Thống kê số lượng CBQL, giáo viên và học sinh THPT
huyện Kỳ Sơn, Tỉnh Hòa Bình trong 5 năm qua

Trường

Năm
học

2012 2013
2013 2014
Trường
THPT
Kỳ Sơn

2014 2015
20152016
20162017

Trường 2012 THPT

2013

Số
CBQ
L


Số

Số

GV Lớp

Tổng
số
HS

Giáo
viên
ngoài
huyện

Bình
quân
HS/ lớp

3

50

18

590

9

32.77


3

50

18

595

9

33.05

3

50

18

595

8

33.05

3

50

18


595

8

33.05

3

50

18

596

8

33.11

3

27

12

310

5

25.83



2013 2014
2014 Phú

2015

Cường

20152016
20162017

Trung

2012 -

tâm

2013

GDTX
và NN

2013 2014
2014 2015
20152016

3

27


11

296

5

26.90

3

27

11

282

5

25.63

3

27

12

315

4


26.25

3

27

12

345

4

28.75

3

27

7

175

4

25

3

27


6

118

3

19.66

3

27

6

111

4

18.5

3

27

5

93

3


18.6


20162017

3

27

5

88

2

17.6

Qua kết quả của bảng cho thấy, hàng năm trong toàn
huyện có khoảng 104 GV THPT; 09 CBQL và số lượng học
sinh THPT khoảng: 1060 em. Như vậy, số lượng học sinh
không nhiều so với các huyện lân cận, do địa bàn hẹp, hơn
nữa huyện nằm gần trung tâm thành phố nên một số gia đình
có điều kiện quan tâm đến việc học tập của con em mình, họ
tạo điều kiện cho con, em tham gia học tập ở các trường
chuyên biệt như: Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ và
trường THPT dân tộc nội trú Tỉnh Hoà Bình.
- Giới thiệu khái quát về khảo sát thực trạng
Để khảo sát thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh
giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan trong dạy học môn

Lịch sử tại các trường Trung học phổ thông trên địa bàn
huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
khảo sát cụ thể như sau:
- Mục tiêu khảo sát


- Nhằm khảo sát làm rõ thực trạng quản lý hoạt động
kiểm tra đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan
trong dạy học môn Lịch sử tại các trường Trung học phổ
thông trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình, tìm hiểu
nguyên nhân của thực trạng đề xuất các biện pháp quản lý
hoạt động kiểm tra đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách
quan trong dạy học môn Lịch sử tại các trường Trung học phổ
thông hiệu quả.
- Cùng với cơ sở lý luận trình bày trong Chương 1, những
kết luận rút ra từ quá trình nghiên cứu khảo sát thực trạng ở
Chương 2 là cơ sở thực tiễn xây dựng các biện pháp quản lý
hoạt động kiểm tra đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách
quan trong dạy học môn Lịch sử tại các trường Trung học phổ
thông trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình.
- Đối tượng và địa bàn khảo sát
Đề tài tiến hành khảo sát 2 Hiệu trưởng, 1 Giám đốc
Trung tâm và 6 Phó Hiệu trưởng, cùng 100 giáo viên và 150
học sinh thuộc 2 trường THPT.
Số liệu được thể hiện trong bảng sau:


CBQL,
ST
T


01

02

03

Học sinh

GV
Trường

Trường THPT Kỳ
Sơn
Trường THPT
Phú Cường
Trung tâm GDTX
và NN
TỔNG

CBQ

G

Lớp

Lớp

Lớp


L

V

10

11

12

3

50

25

25

25

3

25

25

25

25


3

25

50

50

50

9

10
0

- Nội dung khảo sát
Đề tài tập trung khảo sát những nội dung cụ thể sau:
Phân tích các văn bản quản lý của nhà trường, những văn
bản liên quan đến công việc của nhà trường nói chung và quản


lý hoạt động kiểm tra đánh giá theo hình thức trắc nghiệm
khách quan trong dạy học môn Lịch sử nói riêng. Khảo sát các
ý kiến của các cấp quản lý, của HT và GV các trường THPT
trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, quản lý hoạt động kiểm tra đánh
giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan trong dạy học môn
Lịch sử tại các trường Trung học phổ thông trên địa bàn
huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình để đánh giá những việc đã làm
được, chưa làm được. Tìm hiểu những tồn tại, bất cập trong
quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá theo hình thức trắc

nghiệm khách quan trong dạy học môn Lịch sử. Vận dụng các
nội dung lý thuyết đã trình bày ở Chương 1 về công tác QLGD
nói chung và quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá theo hình
thức trắc nghiệm khách quan trong dạy học môn Lịch sử tại
các trường Trung học phổ thông nói riêng để tiến hành xây
dựng các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt
động kiểm tra đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách
quan trong dạy học môn Lịch sử tại các trường Trung học phổ
thông trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình
- Phương pháp khảo sát
Sử dụng phương pháp này để quan sát, tìm hiểu thực
trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá theo hình thức trắc


nghiệm khách quan trong dạy học môn Lịch sử tại các trường
Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa
Bình.
Để khảo sát thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh
giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan trong dạy học môn
Lịch sử tại các trường Trung học phổ thông trên địa bàn
huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình, tác giả đề tài tiến hành xây
dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV và HS
các trường THPT huyện Kỳ Sơn (Mẫu phiếu tại Phụ lục).
Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item đều có
các lựa chọn và được quy ước bằng các mức điểm khác nhau:
Chuẩn cho điểm:
1 điểm
Không

2 điểm

ảnh

hưởng

Phân vân

3 điểm

4 điểm

Ảnh hưởng

Rất ảnh hưởng

Không cần thiết

Ít cần thiết Cần thiết

Rất cần thiết

Không hiệu quả

Ít hiệu quả Hiệu quả

Rất hiệu quả

Chưa đạt

Trung bình Khá


Tốt


Cách đánh giá:
Việc xử lý kết quả các phiếu trưng cầu dựa vào phương
pháp toán thống kê định lượng kết quả nghiên cứu. Đề tài sử
dụng hai phương pháp đánh giá là: định lượng theo tỷ lệ % và
phương pháp cho điểm. Cụ thể:
Chuẩn đánh giá (theo điểm):
Câu hỏi 4 mức độ trả lời, đánh giá theo các mức sau:
- Mức 1: Tốt (Rất ảnh hưởng; Rất thường xuyên; Rất cần
thiết; Rất thường xuyên; Tốt):

3, 20 ≤ X ≤ 4, 00

.

- Mức 2: Khá (Ảnh hưởng; Thường xuyên; Cần thiết;
Thường xuyên; Khá):

2,50 ≤ X ≤ 3,19

.

- Mức 3: Trung bình (Phân vân; Thỉnh thoảng; Ít cần
thiết; Thi thoảng; Trung bình):

2,00 ≤ X ≤ 2, 49

.


- Mức 4: Yếu, kém (Không ảnh hưởng; Chưa bao giờ;


Không cần thiết; Không thường xuyên; Chưa đạt):
1, 00 ≤ X ≤ 1,99

.

Ý nghĩa sử dụng

X

:

Điểm trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại
biểu theo một tiêu thức số lượng nào đó của tổng thể đồng
chất bao gồm nhiều đơn vị cùng loại. Điểm trung bình phản
ánh mức độ trung bình của hiện tượng, đồng thời so sánh hai
(hay nhiều) tổng thể hiện tượng nghiên cứu cùng loại, không
có cùng quy mô.
Sử dụng công thức tính điểm trung bình:
k

X=

X

∑X K
i


i =n

i

n

: Điểm trung bình.

Xi: Điểm ở mức độ i.
Ki: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi.
n: Số người tham gia đánh giá.


- Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Lịch
sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại các trường
trung học phổ thông trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa
Bình.
- Nhận thức về vị trí, vai trò của kiểm tra, đánh giá
môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan
Nhận thức và đánh giá đúng tầm quan trọng của kiểm
tra, đánh giá môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách
quan là nền tảng cơ bản để tiến hành công tác kiểm tra, đánh
giá học sinh. Kết quả đánh giá của CBQL, GV và HS về vị trí,
vai trò của kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo hình thức trắc
nghiệm khách quan hiện nay được thể hiện qua biểu đồ sau:
Kết quả khảo sát cho thấy: Không có CBQL, GV, và HS
nào đánh giá vị trí, vai trò của kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử
theo hình thức trắc nghiệm khách quan không cần thiết. Tỷ lệ
CBQL, GV khẳng định vị trí, vai trò của kiểm tra, đánh giá

môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan rất cần
thiết và cần thiết với tỷ lệ (97% CB, GV; 88% HS). Tuy vậy,
vẫn có (2,8% CB, GV cùng 22% HS) đánh giá vị trí, vai trò
của kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo hình thức trắc


nghiệm khách quan là không cần thiết, Kết quả khảo sát cho
thấy, phần lớn CBQL, GV có ý kiến đánh giá cần thiết vị trí,
vai trò của kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo hình thức trắc
nghiệm khách quan.
Phần lớn CBQL, GV cùng HS có ý kiến đánh giá cần
thiết và rất cần thiết về vị trí, vai trò của kiểm tra, đánh giá
môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan. Tỷ lệ số
người được hỏi phần lớn xác định đúng về công tác này,
chứng tỏ công tác tuyên truyền, bồi dưỡng nhận thức về đánh
giá môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan đã
được tuyên truyền, phổ biến một cách rộng rãi trong đội ngũ
nhà giáo và HS. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận
nhỏ CB, GV cùng và HS còn chưa chắc chắn về vị trí, vai trò
của kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo hình thức trắc
nghiệm khách quan. Điều đó cho thấy, trong thời gian tới để
thực hiện kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo hình thức trắc
nghiệm khách quan đạt hiệu quả cần tuyên truyền sâu rộng
vai trò, ý nghĩa của vị trí, vai trò của kiểm tra, đánh giá môn
Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan không chỉ cho
HS mà còn cho tất cả thành viên tham gia vào quá trình GD
học sinh.


- Thực trạng về năng lực ra đề kiểm tra, đánh giá môn

Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan
Để khảo sát thực trạng về năng lực ra đề kiểm tra, đánh
giá môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan,
chúng tôi đã đưa phiếu hỏi cho 109 CB,GV cùng 150 HS của
2 trường THPT và 1 trung tâm GDTX trên địa bàn huyện Kỳ
Sơn và thu được kết quả như sau:
- Thực trạng về năng lực ra đề kiểm tra, đánh giá môn Lịch
sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan
CBQL,
GV
st
t

Học sinh

Nội dung

Th

ĐT

Thứ

ĐT

B

bậc

B


2

2.58

2

1

2.63

1

ứ
bậc

Đề kiểm tra, đánh giá phản ánh
1 kiến thức học sinh thu nhận 2.28
được qua môn học
2 Đề kiểm tra, đánh giá phản ánh 2.80


phương pháp học tập và giải
quyết vấn đề của HS
Đề kiểm tra, đánh giá có chú ý
đến đối tượng là những HS có
học lực yếu hơn không bị áp
3 lực, tự ti, một mặt nào đó các 2.05

5


2.47

4

6

2.33

6

2.17

4

2.45

5

6 Học sinh có thể đánh giá kết 2.23

3

2.51

3

em được khích lệ và động viên,
giúp các em có hướng phấn
đấu, vươn lên trong học tập.

Sử dụng hình thức, phương
pháp kiểm tra, đánh giá giúp
4 học sinh được phát triển một 2.01
cách toàn diện, tăng sự gắn kết
giữa gia đình với nhà trường
5

Kiểm tra, đánh giá đảm bảo
khách quan, công bằng

quả học tập của mình một cách
chính xác thông qua đề kiểm


tra

Kết quả khảo sát về năng lực ra đề kiểm tra, đánh giá
môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan qua 6 nội
dung chủ yếu. Kết quả chung điểm trung bình là 2.01 đến
2.80, ở mức độ trung bình, khá.
Nội dung được CBQL, GV đánh giá thực hiện đạt kết
quả cao nhất là “Đề kiểm tra, đánh giá phản ánh phương
pháp học tập và giải quyết vấn đề của HS” (có
giá của CB, GV và của HS với

X

X

= 2.80 đánh


= 2.63). Có thể thấy, đánh

giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin về
trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh
nhằm tạo cơ sở cho những điều chỉnh sư phạm của giáo viên.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một hoạt động rất
quan trọng trong quá trình giáo dục. Từ kết quả học tập của
học sinh cấp quản lí giáo dục và cho bản thân học sinh đề ra
các giải pháp để học sinh học tập đạt kết quả tốt hơn. Trong đó,
khâu xâu dựng ra đề kiểm tra có vai trò quan trọng. Đối với
GV các trường THPT huyện Kỳ Sơn luôn chú trọng đánh giá


phương pháp cũng như cách thức xử lý tình huống trong đề
kiểm tra. Nội dung đứng thứ 2 là “Đề kiểm tra, đánh giá phản
ánh kiến thức học sinh thu nhận được qua môn học” (Có
2.28 đánh giá của CB, GV và

X

X

=

= 2.58 là đánh giá của HS).

Nội dung thứ 3 “Học sinh có thể đánh giá kết quả học tập
của mình một cách chính xác thông qua đề kiểm tra” (
2.23 của CB, GV và với


X

X

=

= 2.51 đánh giá của HS). Các nội

dung về “Đề kiểm tra, đánh giá có chú ý đến đối tượng là
những HS có học lực yếu hơn không bị áp lực, tự ti, một mặt
nào đó các em được khích lệ và động viên, giúp các em có
hướng phấn đấu, vươn lên trong học tập và Sử dụng hình
thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá giúp học sinh được
phát triển một cách toàn diện, tăng sự gắn kết giữa gia đình
với nhà trường” còn hạn chế.
Có thể thấy, thực trạng hiện nay năng lực ra đề kiểm tra,
đánh giá môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan
tại các trường THPT huyện Kỳ Sơn chưa kiểm tra khả năng
vận dụng vào giải quyết các tình huống thực tế, vẫn chủ yếu
là kiểm tra kiến thức HS thu nhận được. Việc đánh giá chỉ chú


trọng vào kiến thức kỹ năng với tâm lý phục vụ cho thi cử đã
dẫn đến nhiều hệ lụy như: dạy thêm, học thêm tràn lan, HS
chỉ tập trung chú trọng vào các môn thi nhất là với các HS
cuối cấp. Tuy nhiên, để đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh để
cải thiện việc học tập của bản thân thì giáo viên cần chuyển từ
chủ yếu đánh giá kết quả học tập cuối môn học, khóa học
(đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang

sử dụng các loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá
định kỳ sau từng chủ đề, từng chương nhằm mục đích phản
hồi điều chỉnh quá trình dạy học (đánh giá quá trình) và xem
đánh giá như là một phương pháp dạy học.
- Thực trạng về phương pháp và hình thức kiểm tra,
đánh giá môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách
quan
- Hình thức kiểm tra, đánh giá
- Hình thức kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo hình thức
trắc nghiệm khách quan
Kết quả khảo sát cho thấy, hình thức KTĐG môn Lịch
sử theo hình thức TNKQ được tiến hành là hình thức “Đánh


giá tổng kết” được đa số CB, GV cùng HS lựa chọn, sau đó là
hình thức “Đánh giá tổng hợp”. Có thể thấy, hình thức kiểm
tra đánh giá KQHT của học sinh THPT huyện Kỳ Sơn được
thực hiện theo Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng
12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT
và phân phối chương trình giảng dạy của Sở GD&ĐT Hòa
Bình về thời điểm, cơ số, hệ số điểm kiểm tra.
Nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động kiểm tra đánh
giá KQHT của học sinh cũng như yêu cầu của của các cuộc
vận động và phong trào thi đua do ngành giáo dục phát động
nên trong những năm qua dưới sự quản lý, chỉ đạo của Sở
Giáo dục các trường THPT trong huyện đã tổ chức thực hiện
nghiêm túc các hình thức KTĐG. Hai hình thức là “Đánh giá
chuẩn đoán và đánh giá điều chỉnh” ít được giáo viên thực
hiện.

Số liệu ở cho thấy, phương pháp “Đúng sai” được đánh
giá cao với (32,1% học sinh lựa chọn, CB, GV là 29,5%),
phương pháp “Điền thế” với (31,2% học sinh và 28,6% giáo
viên lựa chọn), và phương pháp “Ghép đôi” với (22,0% học
sinh và 20,2% giáo viên lựa chọn). Tỷ lệ này cho thấy nhìn


nhận của CBQL, GV và HS về phương pháp KTĐG môn Lịch
sử bằng phương pháp TNKQ là tương đối giống nhau. Trong
đó, kết quả khảo sát cũng cho thấy, phương pháp như “ Nhiều
lựa chọn và Trả lời ngắn” ít được lựa chọn. Điều này chứng tỏ
một bộ phận không nhỏ giáo viên khi tiếp cận với phương
pháp kiểm tra mới là TNKQ còn lúng túng, tâm lý ngại ngần,
bởi đây là phương pháp đòi hỏi phải có kỹ thuật nhất định và
thời gian viết câu hỏi kiểm tra nhiều. Ngược lại với phương
pháp “Đúng, sai, điền thế, ghép đôi” thì được đa số GV, HS
lựa chọn bởi đây là phương pháp ra đề và chấm điểm nhanh
chóng, tốn ít thời gian.
Có thể, thực hiện KTĐG bằng hình thức TNKQ là
phương pháp tuy không mới nhưng đòi hỏi GV phải gia công
đề thi cũng như có kỹ năng đặt câu hỏi. Qua nhận xét của một
số CBQL, GV cho thấy, hiện nay thực hiện KTĐG bậc THPT
với những hình thức, phương pháp kiểm tra hiện nay chưa
phản ánh chính xác kết quả học tập, đánh giá đúng năng lực
của HS và cần phải tiếp tục đổi mới nhằm đảm bảo tính khách
quan, công bằng và chính xác. Do đó, việc triển khai một số
hình thức KTĐG HS THPT bằng phương pháp, hình thức
TNKQ được coi là biện pháp ưu việt nhằm đánh giá HS hiện



nay.
Do đó, trong thời gian tới bên cạnh việc thực hiện
nghiêm túc các hình thức kiểm tra đánh giá, các phương pháp
kiểm tra đánh giá bằng hình thức TNKQ cần được các trường
THPT nghiên cứu, học tập và vận dụng. Bởi phương pháp
kiểm tra đánh giá nếu được vận dụng hợp lý sẽ góp phần nâng
cao tính chính xác, tính toàn diện, tính khách quan đối với
KQHT của học sinh.
- Thực trạng kết quả học tập bộ môn Lịch sử qua kiểm
tra, đánh giá
- Thực trạng kết quả học tập bộ môn Lịch sử năm học
2015-2016;2016 - 2017 qua kiểm tra, đánh giá Năm học
2015-2016

Tổn
Môn

Khối

Lịch

Khối

sử

10
Khối

8.0-10


6.5-7.9

5.0-6.4

3.5-4.9

0-3.4

g số
HS
(*)

SL % SL

240

12

219

89 40. 10 46.1 29 13.2

5

%

13 55.8
4

3


SL

94

%

39.1
7

SL %

S
L

TB trở
lên

% SL

%

0

0

0

0 240 100


0

0

0

0 219 100


11
Khối
12

TS

6

190

649

6

3.1
6

1

2


95

50

4

89

10 16. 33 50.8 21
7

5

0

5

2

46.8

0

0

0

0 190 100

0


0

0

0 649 100

0

0 245

85

10 5.6

0

0 169

94

0

0.0

0

0 166

98


48.7 50 7.9

0

0 580

91

4

32.7

Năm học 2016-2017
Khối
10
Khối
Lịch
sử

11
Khối
12

TS

287

3


180

4

169

10

636

17

1.0 10 34.8 14 50.8
5
2.2
2

0

4

54

30

5.9 10 60.9
2

3


5

6
10
8

56

2.6 25 40.4 31
7

7

1

0

7

60

33.1
4

40

13.
9

Qua kết quả của bảnG cho thấy: Kết quả điểm môn

học Lịch sử ở các trường THPT trên địa bàn huyện Kỳ Sơn
chưa cao, tỉ lệ học sinh giỏi bộ môn còn ít so với các môn
học khác. Điều đó nói lên chất lượng dạy – học bộ môn
Lịch sử còn nhiều hạn chế, trong đó phải kể đến khâu kiểm
tra, đánh giá bộ môn còn chưa phù hợp.


×