Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ kết QUẢ học tập của học SINH ở các TRƯỜNG TIỂU học QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ hà nội THEO yêu cầu đổi mới GIÁO dục TIỂU học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.2 KB, 69 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU
HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO
YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC


- Khái quát về khảo sát thực trạng
Để khảo sát thực trạng quản lý đánh giá kết quả học tập
của học sinh ở các trường Tiểu học trên địa bàn quận Long
Biên, thành phố Hà Nội, tác giả tiến hành nghiên cứu khảo sát
cụ thể như sau:
- Mục tiêu khảo sát
- Nhằm khảo sát làm rõ thực trạng quản lý hoạt động
đánh giá kết quả học tập của học sinh, tìm hiểu ngun nhân
của thực trạng trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lý
đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường Tiểu học
trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội đạt hiệu quả.
- Cùng với cơ sở lý luận trình bày trong Chương 1, những
kết luận rút ra từ quá trình nghiên cứu khảo sát thực trạng ở
Chương 2 là cơ sở thực tiễn xây dựng các biện pháp quản lý
đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường Tiểu học
trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
- Nội dung khảo sát
Đề tài tập trung khảo sát những nội dung cụ thể sau:


Phân tích các văn bản quản lý của nhà trường, những văn
bản liên quan đến công việc của nhà trường nói chung và quản
lý đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường Tiểu
học trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội nói riêng.
Khảo sát các ý kiến của các cấp quản lý, của HT và GV các


trường TH trên địa bàn quận Long Biên để đánh giá những việc
đã làm được, chưa làm được. Tìm hiểu những tồn tại, bất cập
trong quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh. Vận
dụng các nội dung lý thuyết đã trình bày ở Chương 1 về cơng
tác QLGD nói chung và quản lý đánh giá kết quả học tập của
học sinh ở các trường Tiểu học trên địa bàn quận Long Biên,
thành phố Hà Nội nói riêng để tiến hành xây dựng các biện
pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý đánh giá kết quả học
tập của học sinh ở các trường Tiểu học trên địa bàn quận
Long Biên, thành phố Hà Nội.
- Đối tượng và địa bàn khảo sát
Đề tài tiến hành khảo sát tại 5 trường Tiểu học , bao gồm
Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn và giáo
viên. Số liệu được thể hiện trong bảng sau:
St

Trường Tiểu học

Hiệu

Phó

Tổ

Giáo


trưởn

hiệu


g

trưởng

01 TH Thường Thanh

1

2

TH Đô Thị Việt

1

t

02

Hưng

trưởng
chuyên

viên

môn
4

2


4

50
41

03 TH Gia Thụy

1

2

4

46

04 TH Ngọc Thụy

1

2

4

48

05 TH Ngọc Lâm

1


2

4

48

5

10

20

233

TỔNG
- Phương pháp khảo sát

Sử dụng phương pháp này để quan sát , tìm hiểu thực
trạng quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các
trường Tiểu học trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà
Nội.
Để khảo sát thực trạng quản lý đánh giá kết quả học tập
của học sinh ở các trường Tiểu học trên địa bàn quận Long


Biên, thành phố Hà Nội, tác giả đề tài tiến hành xây dựng
mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, Tổ trưởng
chuyên môn và giáo viên các trường TH quận Long Biên
(Mẫu phiếu tại Phụ lục).
Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item đều có các

lựa chọn và được quy ước bằng các mức điểm khác nhau:
Chuẩn cho điểm:
1 điểm

2 điểm

Không ảnh

Phân vân

hưởng

3 điểm

4 điểm

Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng

Khơng hiệu quả

Ít hiệu quả

Hiệu quả

Rất hiệu quả

Chưa đạt

Trung bình


Khá

Tốt

Cách đánh giá:
Việc xử lý kết quả các phiếu trưng cầu dựa vào phương
pháp toán thống kê định lượng kết quả nghiên cứu. Đề tài sử
dụng hai phương pháp đánh giá là: định lượng theo tỷ lệ % và
phương pháp cho điểm. Cụ thể:


Chuẩn đánh giá (theo điểm):
Câu hỏi 4 mức độ trả lời, đánh giá theo các mức sau:
- Mức 1: Tốt (Rất ảnh hưởng; Rất hiệu quả; Tốt):
3, 20 ≤ X ≤ 4,00

.

- Mức 2: Khá (Ảnh hưởng; Hiệu quả; Khá):

2,50 ≤ X ≤ 3,19

.

- Mức 3: Trung bình (Phân vân; Ít hiệu quả; Trung bình):
2,00 ≤ X ≤ 2, 49

.

- Mức 4: Yếu, kém (Không ảnh hưởng; Không hiệu quả;

Chưa đạt):

1,00 ≤ X ≤ 1,99

Ý nghĩa sử dụng

X

.

:

Điểm trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại
biểu theo một tiêu thức số lượng nào đó của tổng thể đồng
chất bao gồm nhiều đơn vị cùng loại. Điểm trung bình phản
ánh mức độ trung bình của hiện tượng, đồng thời so sánh hai
(hay nhiều) tổng thể hiện tượng nghiên cứu cùng loại, khơng
có cùng quy mơ.


k

X=

Sử dụng cơng thức tính điểm trung bình:
X

∑X K
i


i=n

n

i

.

: Điểm trung bình.

Xi: Điểm ở mức độ i.
Ki: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi.
n: Số người tham gia đánh giá.
- Thời gian khảo sát
Đề tài được tiến hành trong thời gian từ tháng 1 đến
tháng 3 năm 2018
- Cách thức tổ chức khảo sát
- Xem xét các văn bản chỉ đạo, các báo cáo tổng kết, hồ
sơ lưu trữ về hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh
ở các trường Tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT.
Để tiến hành thu thập, xử lý thông tin ; khảo sát ý kiến
theo phiếu khảo sát với 12 câu hỏi (phụ lục 1). Tiến hành điều
tra, khảo sát, thu thập ý kiến phản hồi qua phiếu hỏi với sự
tham gia của CB, GV.


- Gặp gỡ, trao đổi ý kiến với một số CBQL, chuyên gia
am hiểu các lĩnh vực quản lý hoạt động đánh giá kết quả học
tập của học sinh ở các trường Tiểu học theo Thông tư
22/2016/TT-Bộ GDĐT nhằm làm rõ hơn các ý kiến phản hồi

qua phiếu hỏi và nhận xét rút ra từ kết quả phân tích tài liệu;
quan sát, suy ngẫm, đúc rút kinh nghiệm thực tế trực tiếp tham
gia triển khai thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh
ở các trường Tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT
của tác giả luận văn.
Tiến hành viết Chương 2 và Chương 3 của luận văn. Việc
phân tích thực trạng các nội dung về quản lý hoạt động đánh
giá kết quả học tập của học sinh ở các trường Tiểu học quận
Long Biên- Hà Nội theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT sẽ
được trình bày cụ thể ở mục 2.2 dưới đây.


- Thực trạng đánh giá và quản lý đánh giá kết quả học tập
của học sinh ở các trường Tiểu học trên địa bàn quận
Long Biên, thành phố Hà Nội.
- Thực trạng về hoạt động đánh giá kết quả học tập của học
sinh
- Nhận thức của GV và CBQL về đánh giá kết quả học tập của
học sinh.
Nhận thức và đánh giá đúng tầm quan trọng của vị trí, vai
trị của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo
Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT là nền tảng cơ bản để tiến
hành quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học sinh. Kết
quả đánh giá của CBQL, GV về vị trí, vai trị của kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ
GDĐT hiện nay được thể hiện qua biểu đồ sau:
Kết quả khảo sát cho thấy: Khơng có CBQL, GV nào
đánh giá vị trí, vai trị của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT không cần
thiết. Tỷ lệ CBQL, GV khẳng định vị trí, vai trị của kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tư
22/2016/TT-Bộ GDĐT rất cần thiết và cần thiết với tỷ lệ


79,1%. Tuy vậy, vẫn có 20,9,6% đánh giá vị trí, vai trò của
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tư
22/2016/TT-Bộ GDĐT là không cần thiết.
Như vậy, phần lớn CBQL, GV có ý kiến đánh giá cần
thiết và rất cần thiết về vị trí, vai trò của kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ
GDĐT. Tỷ lệ số người được hỏi phần lớn xác định đúng về
công tác này, chứng tỏ công tác tuyên truyền, bồi dưỡng nhận
thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo
Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT đã được tuyên truyền, phổ
biến một cách rộng rãi trong đội ngũ nhà giáo và HS. Tuy
nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn một bộ phận nhỏ CB, GV cịn
chưa chắc chắn về vị trí, vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh theo Thơng tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT.
Điều đó cho thấy, trong thời gian tới để thực hiện kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tư
22/2016/TT-Bộ GDĐT đạt hiệu quả cần tuyên truyền sâu rộng
vai trò, ý nghĩa của vị trí, vai trị của kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ
GDĐT không chỉ cho đội ngũ giáo viên (ĐNGV) mà còn cho
tất cả thành viên tham gia vào quá trình GD học sinh.


- Thực trạng nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT
Để khảo sát thực trạng về nội dung kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập của học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ
GDĐT, tác giả đã đưa phiếu hỏi cho 15 CBQL, cùng 253 GV
của 5 trường TH trên địa bàn quận Long Biên và thu được kết
quả như sau:
- Thực trạng nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT
Th
X

Mức độ thực hiện


bậc

T
T

Nội dung

Chưa Trung
đạt

SL %

bình
S
L

%


Khá

S
L

%

Tốt

S
L

%

1 Kiểm tra, đánh giá 10 39. 62 23. 39 14. 60 22. 2.1
phản

ánh

kiến 7

thức học sinh thu

9

1

6

4


9

5


nhận

được

qua

môn học
Kiểm tra, đánh giá
phản ánh phương
2 pháp học tập và 88
giải quyết vấn đê

32.
8

41

15.
3

85

31.
7


54

20. 2.3
1

9

1

của HS
Kiểm tra, đánh giá
đảm bảo HS có
3

học lực yếu hơn

10 40.

cũng đạt ở mức độ 8

3

45

16.
8

55


20.
5

60

22. 2.2
4

5

3

có thể khích lệ các
em.
4 Sử dụng hình
thức, phương
pháp kiểm tra,
đánh giá giúp học
sinh được phát
triển một cách
toàn diện, tăng sự
gắn kết giữa gia

98 36. 50 18. 40 14. 80 29. 2.3
6

7

9


9

8

2


đình với nhà
trường
Kiểm tra, đánh giá
5 đảm bảo khách 118
quan, cơng bằng

44.
0

74

27.
6

35

13.
1

41

15. 2.0
3


0

6

Học sinh có thể
đánh giá kết quả
6

học tập của mình 10 40.
một cách chính 9

7

56

20.
9

36

13.
4

67

25. 2.2
0

3


4

xác thơng qua đề
kiểm tra

Kết quả khảo sát về thực trạng thực trạng nội dung kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tư
22/2016/TT-Bộ GDĐT qua 6 nội dung chủ yếu. Kết quả
chung điểm trung bình là 2.00 đến 2.39, ở mức độ trung bình,
khá.
Nội dung được CBQL, GV đánh giá thực hiện đạt kết
quả cao nhất là “Kiểm tra, đánh giá phản ánh phương pháp


học tập và giải quyết vấn đê của HS” (có

X

= 2.39). Trong

đó, khâu xâu dựng ra đề kiểm tra có vai trò quan trọng. Đối với
GV các trường TH quận Long Biên luôn chú trọng đánh giá
phương pháp cũng như cách thức xử lý tình huống của học
sinh trong đề kiểm tra. Nội dung thứ 2 “Sử dụng hình thức,
phương pháp kiểm tra, đánh giá giúp học sinh được phát
triển một cách toàn diện, tăng sự gắn kết giữa gia đình với
nhà trường” (

X


= 2.38). Nội dung đứng thứ 3 là “Kiểm tra,

đánh giá có chú ý đến đối tượng là những HS có học lực yếu
hơn khơng bị áp lực, tự ti, một mặt nào đó các em được khích
lệ và động viên, giúp các em có hướng phấn đấu, vươn lên
trong học tập.” (Có

X

= 2.25). Các nội dung về “Kiểm tra,

đánh giá phản ánh kiến thức học sinh thu nhận được qua môn
học; Kiểm tra, đánh giá đảm bảo khách quan, cơng bằng;
Học sinh có thể đánh giá kết quả học tập của mình một cách
chính xác thơng qua đề kiểm tra” cịn hạn chế.
Có thể thấy, thực trạng hiện nay nội dung kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tư 22/2016/TTBộ GDĐT ở các trường Tiểu học quận Long Biên vẫn chủ yếu


là kiểm tra kiến thức HS thu nhận được mà chưa kiểm tra khả
năng vận dụng vào giải quyết cần tình huống thực tế. Việc
đánh giá chỉ chú trọng vào kiến thức kỹ năng với tâm lý phục
vụ cho thi cử đã dẫn đến nhiều hệ lụy như: dạy thêm, học
thêm tràn lan, HS chỉ tập trung chú trọng vào các môn thi nhất
là với các HS cuối cấp. Trong KTĐG theo Thơng tư
22/2016/TT-Bộ GDĐT thì những tiêu chí rất quan trọng cần
phát triển như năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực
chuyên biệt gắn với các đặc thù môn học chưa được GV chú
trọng hướng tới và HS mong muốn hoàn thiện.

- Thực trạng về phương pháp và hình thức kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học sinh
Nhận xét kết quả trên: Trong hoạt động kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của học sinh, các trường TH quận Long
Biên đã sử dụng nhiều hình thức và phương pháp kiểm tra
đánh giá. Tác giả tính tổng điểm mức độ sử dụng và xếp thứ
bậc. Kết quả khảo sát như sau:
Về hình thức kiểm tra, đánh giá: các hình thức được Nhà
trường sử dụng nhiều trong quá trình kiểm tra, đánh giá là:
Hình thức được thực hiện thường xuyên là: Đánh giá


bằng nhận xét (58,2%) và Đánh giá bằng động viên (25,7%).
Hình thức kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh quận
Long Biên được thực hiện theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ
GDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy
chế đánh giá, xếp loại học sinh Tiểu học ; Nhận thức rõ tầm
quan trọng hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh
cũng như yêu cầu của của các cuộc vận động và phong trào
thi đua do ngành giáo dục phát động; nên trong những năm
qua, dưới sự quản lý, chỉ đạo của Sở Giáo dục các trường TH
trong toàn quận đã tổ chức thực hiện nghiêm túc các hình thức
KTĐG (kiểm tra miệng, kiểm tra viết, kiểm tra thực hành) với
các loại hình thức kiểm tra thường xuyên (kiểm tra miệng),
kiểm tra định kỳ (kiểm tra viết.)
Bên cạnh việc thực hiện nghiêm túc các hình thức kiểm
tra đánh giá, các phương pháp kiểm tra đánh giá cũng luôn
được các nhà trường không ngừng nghiên cứu, học tập và vận
dụng. Kết quả khảo sát về phương pháp KTĐG kết quả học
tập của HS được thể hiện qua biểu đồ sau:

Kết quả khảo sát cho thấy: Phương pháp được Nhà
trường sử dụng nhiều nhất Đánh giá trực tiếp (có 50%) và


Phương pháp kiểm tra viết (27,6%). Thực tế, một bộ phận
không nhỏ giáo viên khi tiếp cận với phương pháp kiểm tra
mới (kiểm tra trắc nghiệm khách quan) còn lúng túng, tâm lý
ngại ngần, bởi đây là phương pháp đòi hỏi phải có kỹ thuật
nhất định và thời gian viết câu hỏi kiểm tra nhiều. Ngược lại
với phương pháp tự luận hay trắc nghiệm tự luận đã được giáo
viên sử dụng từ lâu nên trở thành thói quen, đồng thời với
phương pháp này đòi hỏi thời gian soạn câu hỏi kiểm tra ít
nhưng mất nhiều thời gian chấm bài. Tuy nhiên trên thực tế, với
đặc điểm hiện nay của cấp TH là GV gần như tiến hành thực
hiện toàn bộ các khâu trong quy trình KTĐG (từ khâu xác định
mục tiêu cho đến khâu chấm bài và xử lý điểm) thì việc chấm
bài đối với giáo viên rất dễ bị coi nhẹ, chấm khơng tỷ mỉ, thiếu
chính xác là điều rất dễ xảy ra. Có thể thấy, thực hiện KTĐG
bằng hình thức TNKQ (Trắc nghiệm khách quan) là phương
pháp tuy khơng mới nhưng địi hỏi GV phải gia cơng đề thi
cũng như có kỹ năng đặt câu hỏi. Phương pháp kiểm tra đánh
giá nếu được vận dụng hợp lý sẽ góp phần nâng cao tính
chính xác, tính tồn diện, tính khách quan đối với KQHT của
học sinh. Do đó, việc triển khai một số hình thức KTĐG HS


TH bằng phương pháp, hình thức TNKQ được coi là biện
pháp ưu việt nhằm đánh giá HS hiện nay.
Có thể thấy, chất lượng giáo dục chỉ có được nếu học
sinh tự tin, thích học, say mê, tìm tịi sáng tạo trong q trình

học, từ đó phát triển năng lực, phẩm chất của chính học sinh.
Chính vì vậy, việc đánh giá phải tập trung vào mục đích hình
thành động lực bên trong của việc học, đồng thời giúp giáo
viên đổi mới cách dạy, giúp học sinh học được, thích học và
học tốt hơn. KTĐG có 3 chức năng là so sánh, phản hồi và dự
đoán. Muốn thực hiện được những chức năng trên thì phải tìm
những phương tiện KTĐG chính xác, đúng mức và tin cậy.
Bởi kiểm tra kết quả học tập được thực hiện ở tất cả các khâu
của quá trình dạy học. Do đó các phương pháp KTĐG cũng là
một phương pháp dạy học nhưng chúng được sử dụng ở giai
đoạn giảng dạy khi giáo viên có đầy đủ căn cứ để yêu cầu học
sinh báo cáo sự lĩnh hội tài liệu đã học và đánh giá trình độ
lĩnh hội tài liệu của từng em.
Do đó, trong thời gian tới bên cạnh việc thực hiện
nghiêm túc các hình thức kiểm tra đánh giá, nhà trường tăng
cường đổi mới các phương pháp kiểm tra đánh giá và đưa
thêm nhiều hình thức khác nhau để nghiên cứu, học tập và


vận dụng. Bởi phương pháp kiểm tra đánh giá nếu được vận
dụng hợp lý sẽ góp phần nâng cao tính chính xác, tính tồn
diện, tính khách quan đối với KQHT của học sinh.
- Thực trạng quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của
HS ở các trường Tiểu học trên địa bàn quận Long Biên, thành
phố Hà Nội
- Thực trạng lập kế hoạch đánh giá kết quả học tập của
học sinh
Quá trình lãnh đạo, điều hành của người CBQL cần tập
trung thực hiện tốt các chức năng quản lý. Hiệu trưởng càng
thực hiện tốt chức năng quản lý thì sẽ mang lại kết quả càng

cao và ngược lại. Đề tài khảo sát ý kiến đánh giá của 15
CBQL, và 253 GV về chức năng lập kế hoạch đánh giá kết
quả học tập của học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ
GDĐT ở các trường Tiểu học quận Long Biên. Kết quả khảo
sát được thu qua bảng dưới đây.


- Thực trạng lập kế hoạch đánh giá kết quả học tập của học
sinh theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT
Mức độ thực hiện

T
T

Chưa

Trung

đạt

bình

Nội dung

SL %

Căn cứ mục tiêu kiểm
1 tra, đánh giá trong
dạy học bậc TH


10 40.
8

3

S
L

35

%

13.
1

Th
X

Khá

S
L

57

%

21.
3


Tốt

S
L

68


bậc

%

25. 2.3
4

2

3

Phân tích thực trạng
2

kiểm tra, đánh giá

10 39.

trong dạy học trong

5


2

30 11.2 91

34.
0

42

15. 2.2
7

6

4

năm học
Nắm vững những quy
định và yêu cầu của
3 cấp trên về kiểm tra,
đánh giá trong dạy
học TH

10 39.
5

2

27


10.
1

76

28.
4

60

22. 2.3
4

4

2


Mức độ thực hiện

T

Chưa

Trung

đạt

bình


Nội dung

T

SL %

S
L

%

Th
X

Khá

S
L

%

Tốt

S
L


bậc

%


Xác định mục đích và
4

nội dung của kiểm

12 44.

tra, đánh giá trong

0

8

48

17.
9

56

20.
9

44

16. 2.0
4

9


6

dạy học
Xác định hình thức và
5 phương pháp thực
hiện
Xác định thời gian,
6 kinh phí, các điều
kiện cần thiết
Xác định các lực
7 lượng tham gia thực
hiện
8 Xây dựng tiêu chí,
quy trình kiểm tra,

10 37.
0

3

12 44.
0

8

12 46.
5

6


24 9.0 57

40

68

14.
9

25.
4

56

28

21.
3

20.
9

10.
4

87

52


47

32. 2.4
5

9

19. 2.1
4

5

17. 1.9
5

9

14 52. 41 15. 40 14. 47 17. 1.9
0

2

3

9

5

8


1

5

7

8


Mức độ thực hiện

T

Nội dung

T

Chưa

Trung

đạt

bình

SL %

S
L


%

Th
X

Khá

S
L

%

Tốt

S
L


bậc

%

đánh giá trong dạy
học

Kết quả khảo sát về lập kế hoạch đánh giá kết quả học tập
của học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT ở các
trường Tiểu học quận Long Biên đạt mức độ trung bình với
ĐTB từ 1.98 đến 2.49. Nội dung được CBQL, GV đánh giá
thực hiện đạt kết quả cao nhất là “Xác định hình thức và

phương pháp thực hiện” có

X

= 2.49. Với

X

= 2.34 cao thứ 2

“Nắm vững những quy định và yêu cầu của cấp trên về kiểm
tra, đánh giá trong dạy học TH”. Có thể thấy, xây dựng kế
hoạch KTĐG KQHT của học sinh là cơ sở cho Ban giám
hiệu, tổ trưởng chun mơn, giáo viên và học sinh tồn
trường có bản kế hoạch tổng thể và chi tiết cho hoạt động


kiểm tra đánh giá toàn năm học tạo cho hoạt động này được
thuận lợi và đạt hiệu quả cao. Một trong những nội dung của
xây dựng kế hoạch cần vạch ra được nội dung cần KTĐG
KQHT của HS và sự phối hợp của lực lượng giáo dục với nàh
trường. Nội dung đứng thứ 3 là “Căn cứ mục tiêu kiểm tra,
đánh giá trong dạy học bậc TH”.
Các nội dung về “Xác định mục đích và nội dung của
kiểm tra, đánh giá trong dạy học; Xác định các lực lượng
tham gia thực hiện; Xây dựng tiêu chí, quy trình kiểm tra,
đánh giá trong dạy học”
Thực tế, sau khi kết thúc năm học, trong thời gian nghỉ hè
các thầy cô thường chủ động xây dựng các loại kế hoạch cho
năm học mới. Tuy nhiên đây cũng lại là thời điểm nghỉ ngơi

của tồn thể GV, HS vì vậy việc góp ý các nội dung trong kế
hoạch còn hạn chế. Hầu hết việc thực hiện kế hoạch mang tính
chủ quan của cá nhân CBQL. Khi vào đầu năm học, rất nhiều
công việc triển khai cho năm học mới, nhiều loại kế hoạch cần
xây dựng nên việc tập trung thực hiện các quy trình của việc
lập kế hoạch đánh giá chưa tốt.


Một nội dung quan trọng trong việc xác định tính hiệu quả,
tính khả thi của kế hoạch, đó chính là chú ý tìm hiểu nhu cầu
của GV. Thực tế là khi xây dựng kế hoạch đánh giá, các trường
chủ yếu dựa vào kế hoạch đánh giá của cấp trên (Sở GD&ĐT)
và cơ bản dựa vào kế hoạch đánh giá của nhà trường ở các năm
trước, mà chưa chú ý tìm hiểu nhu cầu, mong đợi của các đối
tượng liên quan đến việc thực hiện đánh giá. Trao đổi với các
thầy cơ giáo ở trường thì đa số các thầy cơ không thấy nhà
trường thực hiện vấn đề này. Điều này cho thấy công việc này
không được phổ biến công khai, do vậy tác động không tốt đến
chất lượng của việc lập kế hoạch.
Một số nội dung đánh giá KQHT của HS tuy có trong kế
hoạch nhưng khi đưa vào thực hiện thì cịn bị động lúng túng vì
trùng lặp với các hoạt động khác. Nguyên nhân là do một phần
nội dung của các kế hoạch KTĐG KQHT của HS chưa bám sát
với các tiêu chí KTĐG KQHT của HS TH và chưa bao quát hết
các mức độ nhận thức của HS theo định hướng phát triển năng
lực với các cấp độ: Nhận biết, Thông hiểu và Vận dụng và
vận dụng cao
Xây dựng kế hoạch là chức năng quan trọng trong các
chức năng quản lý. Để khảo sát thực trạng kế hoạch KTĐG



KQHT của HS, tác giả đã tham khảo hồ sơ lưu trữ về thực
hiện KTĐG KQHT của HS tại nhà trường. Kết quả cho thấy
các trường có đầy đủ kế hoạch, nội dung kế hoạch đánh giá rõ
ràng, cụ thể. Trao đổi với đội ngũ CBQL của các trường TH,
tác giả cũng nhận thấy nhận thức của đội ngũ CBQL về công
tác này là tốt. Đa số các thầy cô đều đánh giá rất cao tầm quan
trọng của công tác lập kế hoạch thực hiện KTĐG KQHT của
HS, cho rằng đây là yếu tố tiên quyết, ảnh hưởng đến hiệu quả
của thực hiện KTĐG KQHT của HS theo Thông tư
22/2016/TT-Bộ GDĐT.
Tóm lại: Kết quả khảo sát KTĐG KQHT của HS theo
Thông tư 22/2016/TT-Bộ GDĐT đã đạt những kết quả nhất
định về phổ biến kế hoạch cho mọi đối tượng, đánh giá thực
trạng. Tuy nhiên, các công việc quyết định hiệu quả của một
kế hoạch như xác định hệ thống công việc với quỹ thời gian
cụ thể thực hiện; xác định các mục tiêu và nội dung; kiểm tra
tính hợp lý và khả thi của kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch
cho phù hợp chỉ thực hiện mức độ trung bình yếu.
- Thực trạng tổ chức thực hiện nội dung đánh giá kết
quả học tập của học sinh theo Thông tư 22.


×