Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

THỰC TRẠNG tổ CHỨC xây DỰNG CHỦ đề dạy học TÍCH hợp ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN THUỶ NGUYÊN, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.28 KB, 51 trang )

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ
DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ HUYỆN THUỶ NGUYÊN, THÀNH
PHỐ HẢI PHÒNG


- Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn
hóa, giáo dục của Huyện Thủy Nguyên, Thành Phố Hải
Phòng
- Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hóa
của Huyện Thủy Nguyên, Thành Phố Hải Phòng
Thủy Nguyên là một huyện lớn nằm ở cửa ngõ phía Bắc
thành phố Hải Phòng. Diện tích tự nhiên: 242 km² - Dân số:
trên 30 vạn người - Đơn vị hành chính: 35 xã, 2 thị trấn, trong
đó có 6 xã miền núi, bên dòng sông Bạch Đằng lịch sử. Phía
Bắc, Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh; phía Tây Nam giáp
huyện An Dương và nội thành Hải Phòng; phía Đông Nam là
cửa biển Nam Triệu. Địa hình Thủy Nguyên khá đa dạng, dốc
từ phía Tây Bắc xuống Đông Nam, vừa có núi đất, núi đá vôi,
vừa có đồng bằng và hệ thống sông hồ dày đặc. Đây chính là
những điều kiện tự nhiên thuận lợi để huyện Thủy Nguyên
phát triển một nền kinh tế đa dạng về ngành nghề bao gồm cả
nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản và
du lịch. Thủy Nguyên cũng được đánh giá là một trong những
huyện giàu có nhất miền bắc.
Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây


dựng và dịch vụ. Hiện nay, trên địa bàn huyện có hơn 20 xí
nghiệp, nhà máy, hàng trăm cơ sở sản xuất - kinh doanh, công
ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động đã tạo lập môi trường sản


xuất - kinh doanh sôi động, cạnh tranh lành mạnh, góp phần
giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, tăng nhanh giá
trị sản xuất công nghiệp - xây dựng trên địa bàn huyện. Cùng
với những thành tựu đạt được, Thủy Nguyên còn đón nhận
nhiều dự án lớn đang được đầu tư trên địa bàn như: tuyến
Quốc lộ 10 từ Bến Kiền, Đá Bạc sang Quảng Ninh; nhà máy
nhiệt điện 600 MW (xã Tam Hưng); Nhà máy Xi măng Hải
Phòng (thị trấn Minh Đức); mở rộng Công ty Công nghiệp Tàu
thủy Nam Triệu .... Đó là những nền tảng cơ bản cho sự phát
triển của Thủy Nguyên trong hiện tại và tương lai.
Bên cạnh đó, phát huy lợi thế của vùng ven đô giáp hải
cảng, Thủy Nguyên có điều kiện phát triển du lịch, thương
mại và dịch vụ với nhiều thắng cảnh đẹp như: hồ Sông Giá,
hang Lương, hang Vua, khu vực núi Tràng Kênh... và nhiều
công trình kiến trúc độc đáo, đền thờ, miếu mạo đã được Nhà
nước công nhận và xếp hạng cùng với những lễ hội truyền
thống độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc.
Hiện nay, trên địa bàn huyện Thủy Nguyên đã và đang


hình thành và phát triển khu công nghiệp VSIP Hải Phòng thu
hút hàng chục nghìn lao động trong và ngoài thành phố và các
tỉnh lân cận, khu đô thị Bắc Sông Cấm, khu đô thị Gò Gai,
khu đô thị Quang Minh Green City... Có thể nói, bức tranh
kinh tế Thủy Nguyên trong giai đoạn gần đây đã có những
gam màu sáng, hoạt động kinh tế sôi động hơn đã mang lại
hơi thở mới trong cuộc sống của người dân nơi đây. Đời sống
vật chất cũng như tinh thần của người dân Thủy Nguyên được
cải thiện rõ rệt nhờ các biện pháp chăm lo đầu tư cơ sở hạ
tầng, phát triển văn hóa giáo dục.

Công tác y tế, dân số và chăm sóc sức khỏe cộng đồng
được quan tâm, đặc biệt là các xã vùng sâu, vùng xa. Đến
nay, huyện đã hoàn thành chương trình đưa bác sĩ về cơ sở,
sửa chữa các trạm y tế xã, đầu tư hệ thống trang thiết bị hiện
đại, phục vụ tốt công tác khám, chữa bệnh. Đặc biệt, công
tác giáo dục, chăm sóc, bảo vệ trẻ em được quan tâm thường
xuyên bằng hành động thiết thực như duy trì tốt hoạt động
giảng dạy ở các lớp học tình thương, giúp đỡ trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt hòa nhập cộng đồng. Các hoạt động văn hóa,
thể thao quần chúng phát triển mạnh mẽ. Công tác xã hội
hoá thể thao được đẩy mạnh từ cấp huyện đến cơ sở, góp


phần rèn luyện sức khoẻ nhân dân.

- Khái quát về tình hình giáo dục trung học cơ sở
Huyện Thủy Nguyên, Thành Phố Hải Phòng
Ngày 9 tháng 8 năm 2011, Ban Thường vụ Huyện ủy
Thủy Nguyên đã ra Nghị quyết chuyên đề số 19/NQ-HU về
phát triển giáo dục, đào tạo huyện Thủy Nguyên đến năm
2015 và định hướng đến năm 2020. Nghị quyết đã đánh giá
những thành tựu đạt được và những hạn chế yếu kém về giáo
dục và đào tạo của huyện giai đoạn 2002-2010, đề ra quan
điểm chỉ đạo và phát triển, mục tiêu và 7 giải cơ bản để thực
hiện mục tiêu. Sau 7 năm thực hiện Nghị quyết, giáo dục và
đào tạo huyện Thủy Nguyên có bước phát triển mạnh mẽ.
Mạng lưới trường lớp, quy mô giáo dục tiếp tục được củng
cố và phát triển. Toàn huyện có 122 trường phổ thông, 12 lớp
mầm non tư thục, 1 Trung tâm dạy nghề và GDTX, 1 Trường
trung cấp nghề và 37 trung tâm học tập cộng đồng ở các xã,

thị trấn. Đón nhận và giảng dạy cho hơn 64.000 học sinh,
học viên, cháu mẫu giáo trong toàn huyện. Công tác quản lý
giáo dục được đổi mới, đẩy mạnh cải cách hành chính, thực


hiện đồng bộ phân cấp quản lý, tăng quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm cho các cơ sở giáo dục. Đội ngũ cán bộ quản lý
được kiện toàn, tham gia nhiều lớp tập huấn về chuyên môn
nghiệp vụ, nhiều đồng chí học cử nhân và cao học để nâng
cao chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức tham quan học hỏi kinh
nghiệm và tham gia hội thảo theo các chuyên đề và có nhiều
đổi mới trong công tác quản lý, hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao.
Chất lượng giáo dục đại trà được nâng lên, chất lượng
giáo dục mũi nhọn được khẳng định vững chắc. Thực hiện tốt
công tác nuôi dạy, chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non, đảm
bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần cho các
cháu. Có 90,05% học sinh được học 2 buổi/ngày, 100 % học
sinh được học ngoại ngữ. Các trường đã tăng cường giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh, tích hợp các nội dung giáo dục
bảo vệ môi trường, quyền và bổn phận trẻ em, bình đẳng giới,
an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng ngừa
thảm họa ở các môn học và trong các hoạt động ngoài giờ lên
lớp do đó chất lượng giáo dục toàn diện được nâng lên. Tỉ lệ
tốt nghiệp học sinh lớp 9 đạt 99,8 %, Học sinh giỏi cấp thành
phố, cấp THCS dẫn đầu khối phòng giáo dục các huyện ngoại


thành.
Đội ngũ nhà giáo tiếp tục được bồi dưỡng chuyên môn

nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức. Ngành làm
tốt công tác luân chuyển, cân đối về số lượng và cơ cấu, chế
độ chính sách cho đội ngũ giáo viên và người lao động được
đảm bảo theo quy định của Nhà nước, đời sống nhà giáo
được quan tâm.
Cơ sở vật chất trường học, trang thiết bị dạy học được
tăng cường, đầu tư xây mới và sửa chữa. Huyện đã xây
mới, sửa chữa, bổ sung các phòng học, phòng chức năng,
phòng máy vi tính được kết nối mạng internet đảm bảo điều
kiện cho việc dạy học và khai thác dữ liệu phục vụ công tác,
hoạt động của các nhà trường. Công tác xây dựng trường
chuẩn Quốc gia tiếp tục dẫn đầu thành phố về số lượng và
chất lượng. Trong hơn 6 năm, từ 2012 đến tháng 7/ 2018, khối
THCS trong toàn huyện xây dựng được 26 trường chuẩn
Quốc gia, trong đó, có 02 trường được công nhận là trường
chuẩn quốc gia mức độ 2; Có 29 trường hoàn thành công tác
kiểm định chất lượng giáo dục.
Công tác phổ cập giáo dục của huyện tiếp tục được duy


trì và củng cố. Huyện đã hoàn thành công tác phổ cập giáo
dục Mầm non 5 tuổi; phổ cập tiểu học đúng độ tuổi; phổ cập
THCS, THPT và nghề. Trung tâm học tập cộng đồng tại các
xã, thị trấn được hỗ trợ kinh phí hoạt động; nhiều trung tâm
HTCĐ đã xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động có hiệu
quả, đáp ứng được yêu cầu học tập của các tầng lớp nhân dân,
góp phần nâng cao chất lượng lao động trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Công tác thi đua khen thưởng, công
tác dân chủ, công khai trong các nhà trường được thực hiện
nghiêm túc tạo ra sự phấn đấu tích cực giữa các đơn vị, các cá

nhân trong toàn ngành giáo dục.
Các đoàn thể chính trị, xã hội trong các nhà trường được
củng cố, vững mạnh, có nhiều hoạt động sôi nổi, hỗ trợ
chuyên môn. Toàn ngành tiếp tục tham gia có hiệu quả các
cuộc vận động “hai không”, cuộc vận động “xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực”, đồng thời tham gia có hiệu
quả cao các cuộc vận động ủng hộ giúp đỡ người nghèo do
Huyện và Thành phố phát động.
Công tác khuyến học, khuyến tài xây dựng xã hội học
tập được các lực lượng xã hội quan tâm. Ba năm qua, toàn
huyện xã hội hóa giáo dục được trên 12 tỉ đồng vào các hoạt


động giáo dục và xây dựng cơ sở vật chất trường học.
Bên cạnh những thành tích đạt được, ngành giáo dục và
đào tạo huyện Thủy Nguyên còn có những tồn tại cần khắc
phục trong những năm học tới:
Một là công tác quản lý giáo dục
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo đầu tư cho sự nghiệp giáo
dục tại một số xã, thị trấn chưa đạt hiệu quả cao, chưa tạo
được các điều kiện thuận lợi cho các nhà trường hoàn thành
tốt nhiệm vụ được giao, nhất là về cơ sở vật chất trường học.
Năng lực của một số bộ phận cán bộ quản lý ngành giáo dục
và đào tạo còn thụ động, chưa đáp ứng kịp với yêu cầu quản
lý dạy và học theo định hướng đổi mới phát triển năng lực
học sinh. Cá biệt vẫn có cán bộ quản lý vi phạm về quy chế
dân chủ, quy định về chuyên môn. Một bộ phận cán bộ quản
lý giáo dục còn chậm đổi mới phong cách lãnh đạo, công tác
tham mưu với cấp ủy, chính quyền cơ sở, phối hợp với cơ
quan, đơn vị liên quan còn thiếu hiệu quả; đặc biệt trong quá

trình chỉ đạo, điều hành còn nặng về hành chính mệnh lệnh
chưa phát huy được tính chủ động, sánh tạo của đội ngũ giáo
viên. Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của


học sinh còn nặng tính hình thức.
Hai là công tác đội ngũ
Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên còn thiếu nhiều so
với quy định, cơ cấu đội ngũ còn nhiều bất cập; một số trường
không có giáo viên bộ môn, nhân viên làm công tác thư viện,
văn thư, thiết bị đồ dùng….Số lượng giáo viên hợp đồng
huyện trên 10 năm chưa được tuyển dụng còn nhiều, tạo tâm
lý không ổn định, chưa yên tâm với công việc được giao của
các thầy, cô giáo.
Ý thức trách nhiệm, công tác tự học, tự bồi dưỡng, của
một bộ phận giáo viên còn hạn chế, tâm lý của một bộ phận
giáo viên ngại đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới hình
thức kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng
lực; cá biệt còn có giáo viên vi phạm về quy chế chuyên môn.
Ba là chất lượng và hiệu quả giáo dục
Chất lượng giáo dục toàn diện của một số trường còn
thấp, nhiều trường chưa chú trọng việc giáo dục đạo đức, rèn
kỹ năng sống cho học sinh, còn nặng về lý thuyết, chưa quan
tâm đến việc cho học sinh thực hành, trải nghiệm. Một số


trường vẫn có học sinh hư, học sinh cá biệt và học sinh bỏ học.
Chất lượng của một số môn học còn rất thấp, đặc biệt là
các môn học thực hành, môn Tiếng Anh; việc xây dựng và thực
hiện các chủ đề dạy học, chương trình nhà trường chưa có

chuyển biến rõ nét, chưa đáp ứng được yêu cầu của đổi mới
giáo dục. kết quả dự thi vào 10 PTTH của các trường THCS
chưa đạt yêu cầu đề ra, cá biệt có một số trường tụt hạng so với
các năm học trước. Việc dạy nghề định hướng phân luồng cho
học sinh chưa thực sự đạt kết quả cao.
Bốn là công tác cơ sở vật chất trường học
Mặc dù đã được các cấp, các ngành, các lực lượng xã
hội quan tâm, đầu tư cho giáo dục xong do số lượng học sinh
phát triển quá nhanh, nhu cầu học tập của học sinh tăng cao,
do đó tình trạng thiếu phòng học, phòng chức năng xảy ra ở
nhiều địa phương.. Nhiều trường đã phải sử dụng các phòng
chức năng, phòng làm việc để làm phòng học cho học sinh.
Hiện nay một số trường học thiếu diện tích, cơ sở vật chất
xuống cấp, học sinh không có đủ phòng thực hành, cán bộ,
giáo viên thiếu phòng làm việc, trang thiết bị dạy học, phòng
thư viện, phòng đồ dùng còn lạc hậu.


- Tổ chức nghiên cứu thực trạng
- Mẫu khảo sát
Đề tài đã tiến hành khảo sát ở 06 trường THCS trong
Huyện. Đây là những trường tiêu biểu có thể đại diện cho
phong trào xây dựng chủ đề tích hợp của huyện.
Thành phần khách thể khảo sát như sau:

ST
T

1


TỔ

GIÁO

TRƯỞNG

VIÊN

, TỔ PHÓ

CỐT

CM

CÁN

2

4

3

2

4

3

2


4

3

2

4

3

HIỆUTRƯỞNG
TRƯỜNG

, PHÓ HIỆU
TRƯỞNG

THCS Lâm
Động

2

THCS Hoa
Động

3

THCS Hoàng
Động

4


THCS Tân


Dương
5

THCS Dương

2

4

3

2

4

4

12

24

19

Quan
6 THCS Núi Đèo
Tổng


Số phiếu phát ra là 55 phiếu, số phiếu thu về có đầy đủ
thông tin phục vụ cho khảo sát là 55 phiếu trong đó phần hỏi
dành cho GV và phần hỏi dành cho cán bộ quản lí (CBQL)
được sắp xếp chung trong 01 mẫu phiếu, Những phiếu này có
độ tin cậy cao, là những phiếu điều tra do chính các thầy cô
trực tiếp đứng lớp và các CBQL ở các trường THCS trả lời.
- Công cụ khảo sát
Công cụ nghiên cứu chính là phiếu khảo sát gồm có 7
nhóm vấn đề cần khảo sát, mỗi nhóm vấn đề có từ 3 đến 12
câu hỏi, tổng cộng phiếu hỏi có 55 thông tin cần được GV và
CBQL cung cấp. Những nội dung chính mà phiếu hỏi đề cập
là: nhận thức của GV THCS về DHTH; đánh giá thực trạng


năng lực DHTH của GV THCS vai trò của CBQL trong tổ
chức xây dụng các chủ đề tích hợp cũng như đánh giá của
CBQL về khả năng đáp ứng của GV đối với các năng lực
DHTH theo yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Phương pháp xử lí số liệu
Thống kê số liệu theo tỉ lệ % của từng chỉ số và toàn câu
hỏi.
Thang đánh giá ở 5 mức độ với các điểm tương ứng như
sau:
Rất tốt/Rất hiệu quả/ Rất ảnh hưởng (4,5 điểm).
Khá tốt/Hiệu quả/ Ảnh hưởng (3,5 điểm).
Tương đối tốt/Bình thường (2,5 điểm).
Chưa thật tốt/ Ít hiệu quả/ Ít ảnh hưởng (1,5 điểm).
Chưa thực hiện/ Không hiệu quả/Không ảnh hưởng/Yếu
(0,5 điểm).

Lấy tổng ∑ chia cho 55 phiếu khảo sát ta được giá trị

.

Ta có thể xác định và so sánh các nội dung thông qua chỉ số
giá trị trung bình là .


Trong đó:
Rất tốt/Rất hiệu quả/ Rất ảnh hưởng: 3,5 ≤ ≤ 4,5 điểm.
Khá tốt/Hiệu quả/ Ảnh hưởng 2,5 ≤ ≤ 3,49.
Tương đối tốt/Bình thường 1,5 ≤ ≤ 2,49.
Chưa thật tốt/ Ít hiệu quả/ Ít ảnh hưởng 0,5 ≤ ≤1,49.
Chưa thực hiện/ Không hiệu quả/Không ảnh hưởng/Yếu
≤ 0,49.
- Thực trạng xây dựng chủ đề dạy học tích hợp ở các
trường trung học cơ sở trên địa bàn Huyện Thủy Nguyên TP Hải Phòng
- Năng lực của giáo viên trong xây dựng chủ đề dạy
học tích hợp
5. Thực hiện rất tốt.
4. Thực hiện khá tốt.
3. Thực hiện tương đối tốt.
2. Thực hiện chưa thật tốt.
1. Chưa thực hiện


- Năng lực của giáo viên trong xây dựng chủ
đề dạy học tích hợp

Mức độ

T

Giáo viên có khả

T

năng ….



1

2

3

4

5

S

S

S

S

S


L

L

L

L

L

Xác định năng lực đầu
ra mà học sinh cần đạt
1

ở mỗi chủ đề dạy học 1 19
tích hợp

được xây

1
5

14 6

94.5

1.
7

dựng

X

Xác định được biểu
hiện
2

năng

lực

của

người học thông qua 1 13 16 18 7
hành động giải quyết

154.

2.

5

8

160.

2.

nhiệm vụ cụ thể
3


Xác định được các 1 10 17 19 8


Mức độ
T

Giáo viên có khả

T

năng ….



1

2

3

4

5

S

S

S


S

S

L

L

L

L

L

mức độ năng lực mà
người học có thể và

5

cần phải đạt được khi

9

kết thúc chủ đề học tập


soát

nội


dung
X

chương trình phổ thông
4

hiện hành để xác định
những nội dung tích

3 19 14 12 7

138.

2.

5

5

hợp phù hợp hình thành
năng lực người học
5

Lựa chọn nội dung và 0 11 14 17 13 169.

3.

chủ đề tích hợp phù

1


hợp hình thành năng

5


Mức độ
T

Giáo viên có khả

T

năng ….



1

2

3

4

5

S

S


S

S

S

L

L

L

L

L

lực cần thiết ở người
học
Vận dụng kiến thức
sâu sắc về môn học để
6

thiết kế chủ đề dạy học
tích hợp nội môn phù

0

8 14 20 13


175.

3.

5

2

141.

2,

5

6

hợp năng lực người
học
7

Vận dụng kiến thức 0

2

1 10 8

rộng của nhiều môn

2


5

khoa học để thiết kế
chủ đề dạy học tích
hợp liên môn phù hợp

X


Mức độ
T

Giáo viên có khả

T

năng ….



1

2

3

4

5


S

S

S

S

S

L

L

L

L

L

năng lực người học
Tổ chức thử nghiệm
8

chủ để học tập để thu
thông tin phản hồi và

0 17

1

5

16 7

150.

2.

5

7

hiệu chỉnh
X

Hỗ trợ đồng nghiệp
9

xây dựng chủ đề dạy 1 14
học tích hợp hiệu quả

2
0

9

7

134.


2.

5

4
2.

Tổng

=

7

Kết quả nghiên cứu thực tế cho thấy năng lực của giáo


viên trong xây dựng chủ đề dạy học tích hợp ở mức khá

=

2.7. Có 8/9 chỉ số khảo sát đưa ra đều được đánh giá ở mức
khá trở lên, trong đó vấn đề vận dụng kiến thức sâu sắc về
môn học để thiết kế chủ đề dạy học tích hợp nội môn phù
hợp năng lực người học đạt

= 3.2 là tốt nhất trong các chỉ

số. Duy nhất chỉ có chỉ số 1 “Xác định năng lực đầu ra mà
học sinh cần đạt ở mỗi chủ đề dạy học tích hợp được xây
dựng” được xếp ở mức độ tương đối tốt


= 1.7. Khi được

hỏi về vấn đề này, một cán bộ quản lý trường THCS cho
rằng: “trong quá trình giảng dạy hiện nay, GV thường chỉ
chú trọng xem mình có dạy hết chương trình/ chủ đề và đảm
bảo thời lượng hay chưa mà ít quan tâm xem năng lực chuẩn
đẩu ra của mỗi học sinh cần đạt của chương trình/ chủ đề đã
xây dựng. Giáo viên cũng chưa nắm rõ quy trình thiết kế
chương trình/ chủ đề theo chuẩn đầu ra đi từ kết quả mong
muốn (năng lực đầu ra) sau đó thiết kế đánh giá, biên soạn
chương trình/ chủ đề học tập để người học đạt được năng lực
đã xác định”.
- Số lượng, chất lượng các chủ đề dạy học tích hợp đã
xây dựng
5. Rất đồng ý.


4. Đồng ý
3. Lưỡng lự.
2. Không đồng ý.
1. Rất không đồng ý.
- Số lượng, chất lượng các chủ đề dạy học
tích hợp đã xây dựng

Mức độ
T

Giáo viên đã xây


T

dựng được…

1

2

3

4

5

S

S

S

S

S

L

L

L


L

L

Nhiều chủ đề dạy học
1

có liên hệ kiến thức 3
trong một môn học

2



7 15

2
0

10

Nhiều chủ đề dạy học 7 10 18 13 8
có liên hệ kiến thức của
nhiều môn học khác

164.

3.

5


0

145

2.
6
X


nhau
Nhiều nhiệm vụ học
tập đòi hỏi người học
3

phải huy động tổng
hợp

kiến

thức

của

1

6 17 19

1


172.

3.

2

5

1

118.

2.

5

1

nhiều môn học để giải
quyết
Nhiều nhiệm vụ học
tập hình thành năng lực
chung mà người học có
4

thể sử dụng vào tất cả 7
các môn học và giải

1
2


19 9

8

quyết các tình huống
khác nhau

1

Các chủ đề dạy học 1

2

3

4

5

tích hợp mà giáo viên S
thiết kế có….
L

S

S

S


S

L

L

L

L

Mục đích hình thành 1

8 16 18 1

năng lực cụ thể ở người



169.

3.


học
2

3

2


Các năng lực đầu ra
quan sát, đo đạc được
Nội dung phong phú,

5

9 25 9

7

4

8 22 13 9

tính ứng dụng và các 0

8 16 18 13

thiết thực
Nội dung quan tâm tới

4

vấn đề xã hội
Phương
5

pháp,

cách


thức tổ chức dạy học 2 16 12
hiện đại

6

Cấu trúc logic, hợp
khoa học

mỹ, hấp dẫn người học 3
học tập
Tổng

5

10

5 11 14 14 11

Hình thức hợp thẩm
7

1

=

9 16

5


1

141.

2.

5

6

155

2.
8

173.

3.

5

1

152.

2.

5

8


152.

2.

5

8

1

1

161.

2.

5

2

5

9
2.
8


Thực trạng trong việc xây dựng số lượng và chất lượng
các chủ đề dạy học tích hợp trên địa bàn huyện Thủy nguyên

thành phố Hải phòng trong những năm gần đây có nhiều
chuyển biến tích cực. Trong kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm
vụ năm học, Phòng giáo dục và đào tạo huyện đã ban hành
các văn bản chỉ đạo đồng thời giao nhiệm vụ cho mỗi nhà
trường xây dựng và thực hiện các chủ đề dạy học tích hợp qua
việc thực hiện chương trình nhà trường và có cơ chế tính điểm
thi đua cho mỗi nhà trường vào cuối năm học. Các chỉ số
khảo sát về số lượng, chất lượng các chủ đề dạy học tích hợp
đã xây dựng đều đạt ở mức khá với

= 2.8 cũng đã nói nên

điều này.
Tuy nhiên phong trào xây dựng và thực hiện các chủ đề
tích hợp ở nhiều nhà trường vẫn còn hạn chế về số lượng. Theo
Quyết định số 99/QĐ-GDĐT của Hội đồng chấm sản phẩm dự
thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung
học cơ sở” huyện Thủy Nguyên năm học 2016 - 2017; toàn
huyện có 44 sản phẩm được công nhận. Từ các sản phẩm đạt
giải, phòng giáo dục và đào tạo lựa chọn các sản phẩm chất
lượng dự thi cấp thành phố và đạt 07 giải trong đó không có


giải Nhất, 02 giải Nhì, 02 giải Ba và 03 giải Khuyến khích
thuộc các lĩnh vực GDCD, Hóa học, Sinh học và Địa lý [17].
Qua phỏng vấn cho thấy một số trường chỉ xây dựng
được 1 đến 2 chủ đề cho cả một năm học. Qua quan sát các lần
sinh hoạt chuyên môn cấp trường, cụm, huyện cho thấy đa số
cán bộ quản lý, giáo viên các trường vẫn còn chưa hiểu về bản
chất, đặc trưng, các nguyên tắc, các bước thực hiện một chủ đề

tích hợp, từ đó dẫn đến chất lượng một số chủ đề chưa cao,
chưa đạt yêu cầu.
- Thực trạng sử dụng phương pháp và kỹ thuật dạy
học tích hợp;
5. Rất thường xuyên.
4. Thường xuyên
3. Đôi khi.
2. Hiếm khi.
1. Không bao giờ.
- Thực trạng sử dụng phương pháp và kỹ
thuật dạy học tích hợp;


×