Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

THỰC TRẠNG PHỐI hợp các lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO dục kỹ NĂNG PHÒNG TRÁNH xâm hại cơ THỂ CHO học SINH TRUNG học cơ sở QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.49 KB, 56 trang )

THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC
LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC
KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI CƠ
THỂ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI


- Khái quát về tình hình kinh tế-xã hội, giáo dục quận Long
Biên, thành phố Hà Nội
- Khái quát tình hình kinh tế-xã hội
Ngày 6/11/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số
132/2003/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính để thành
lập Quận Long Biên thuộc Thành phố Hà Nội. Long Biên có Sông
Hồng là giới hạn với quận Hoàn Kiếm, Thanh Trì, Tây Hồ, Hai Bà
Trưng; Sông Đuống là giới hạn với Huyện Gia Lâm, Đông Anh.
Phía Đông giáp huyện Gia Lâm; phía Tây giáp quận Hoàn Kiếm,
phía Nam giáp huyện Thanh Trì; phía Bắc giáp huyện Gia Lâm,
Đông Anh. Long Biên có 14 đơn vị hành chính trực thuộc (Cự
Khối, Thạch Bàn, Long Biên, Bồ Đề, Ngọc Thụy, Ngọc Lâm, Gia
Thụy, Thượng Thanh, Việt Hưng, Phúc Đồng, Sài Đồng, Phúc Lợi,
Giang Biên, Đức Giang) với 305 tổ dân phố.
Long Biên có vị trí chiến lược rất quan trọng về chính trị, kinh
tế, văn hoá xã hội của Hà Nội và đất nước. Nơi đây có các tuyến
đường giao thông quan trọng (đường sắt, đường bộ, đường thuỷ,
đường không) nối liền với các tỉnh phía bắc, đông bắc; có sân bay
Gia Lâm, khu vực quân sự, nhiều khu công nghiệp liên doanh với
nước ngoài (khu công nghiệp kỹ thuật cao Sài Đồng B, khu công
nghiệp Sài Đồng A...). Là quận có nhiều công trình kinh tế, văn hoá,


khoa học kỹ thuật, cơ quan nhà máy, đơn vị sản xuất kinh doanh của


Trung ương, Thành phố và địa phương.
Là quận có lợi thế vị trí cửa ngõ của Hà Nội, nối liền với
trục tam giác kinh tế Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh; cũng là
trục kinh tế sôi động hội nhập nền kinh tế trong khu vực và thế
giới. Đó là những yếu tố cơ bản thuận lợi cho quận Long Biên
phát triển nhanh, mạnh và bền vững về kinh tế- xã hội. Phát huy
truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng của cha ông, Đảng
bộ và nhân dân quận Long Biên đã và đang vượt qua mọi khó
khăn, đoàn kết, nhất trí dưới sự lãnh đạo của Đảng, viết tiếp
những trang sử mới, góp phần làm rạng rỡ thêm truyền thống hào
hùng của mảnh đất Long Biên “Địa linh - Nhân kiệt”.
Tuy là quận được thành lập ngày 6 tháng 11 năm 2003, song
đến nay Long Biên có tốc độ đô thị hóa nhanh so với một số quận
trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Hiện nay, hoạt động sản xuất, kinh
doanh trên địa bàn quận rất đa dạng và có phát triển khá cao. Hệ
thống bộ máy quản lý cấp phường, quận luôn được coi trọng đổi
mới, nâng cao. Thực hiện quy chế dân chủ tại cơ sở trên địa bàn
quận luôn được coi trọng, phát huy. Qua đó, các lực lượng cộng
đồng có môi trường, điều kiện phát huy tính tự chủ, tích cực trong
thực hiện các chủ trương phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo
dục, y tế, ... Cùng với những thành tựu to lớn mà Thành phố, trình


độ dân trí, đời sống kinh tế-xã hội của các lực lượng cộng đồng
thuộc quận Long Biên từng bước cải thiện, nâng cao.
- Khái quát tình hình giáo dục và đào tạo
Cùng với các mặt công tác khác, công tác GD-ĐT của quận
Long Biên luôn được cấp ủy, chính quyền các cấp quan tâm lãnh
đạo, chỉ đạo. Những năm quan, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của
Phòng GD-ĐT quận, các cấp học, trong đó có THCS trên địa bàn

thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; tổ chức
đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá chất lượng giáo dục
theo hướng tiếp cận phát triển năng lực học sinh. Nhờ sự quan
tâm đầu tư, chỉ đạo sát sao của Quận ủy, UBND quận Long Biên
cùng với nỗ lực của đội ngũ nhà giáo, sự vào cuộc của cả cộng
đồng, công tác giáo dục quận Long Biên đã đạt được những kết
quả to lớn về nhiều mặt. Nổi bật là chất lượng giáo dục luôn được
nâng cao, có nhiều thành tích cao từ cấp giáo dục mầm non, đến
cấp THCS, trung học phổ thông. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo
viên, nhân viên các trường THCS về cơ bản có số lượng đủ, cơ
cấu hợp lý, chất lượng khá tốt. Hoạt động quản lý, đánh giá chất
lượng giáo dục của các cấp, trong đó THCS luôn được đổi mới,
nâng cao. Hoạt động phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” mang
lại nhiều kết quả tích cực, có ý nghĩa thiết thực góp phần đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục ở các cấp học trên địa bàn quận.


Hiện nay, tổng số trường trên địa bàn quận đạt chuẩn Quốc
gia là 52/59 trường = 88,14%. 14/14 phường duy trì phổ cập giáo
dục trung học, giáo dục THCS mức độ 3 [35]. Ngành Giáo dục
Quận đã phát động, tổ chức nhiều cuộc thi đối với giáo viên và học
sinh. Ví dụ: Năm học 2016-2017, cấp THCS là 568 giáo viên cấp
trường. Tại Hội thi cấp Quận có 314 giáo viên ( mầm non = 156
giáo viên và nhân viên; THCS = 68 giáo viên; THCS = 90 giáo
viên) được công nhận danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp Quận [35].
Kết quá đó đã được Hội nghị tổng kết Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp
Thành phố của các cấp học được Sở Giáo dục thành phố Hà Nội ghi
nhận, xếp loại “xuất sắc”.
Chất lượng giáo dục không những phụ thuộc vào đội ngũa
giáo viên mà còn chịu ảnh hưởng, quy định bởi nhiều nhân tố.

Theo đó, công tác phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi đã được các
trường, ngành Giáo dục quân quan tâm, đổi mới. Không những số
lượng học sinh tham gia thi học sinh giỏi ngày càng tăng, mà còn
chất lượng nâng cao và đi vào thực chất hơn. Chỉ tính riêng năm
học 2016-2017, có 1842 học sinh được công nhận học sinh giỏi
cấp Quận các môn học. Tại kỳ thi học sinh giỏi Thành phố, có
323 học sinh thuộc quận Long Biên đạt giải cấp Thành phố (có 1
giải đặc biệt, 27 giải Nhất, 89 giải Nhì, 99 giải Ba, 111 giải
Khuyến khích); thi cấp quốc gia, toàn Quận có 55 tập thể, cá nhân


đạt giải, trong đó cấp THCS 29 giải (8 giải Nhất, 7 giải Nhì, 11
giải Ba, 3 giải khuyến khích) [35].
Ngoài ra, các phong trào thi đua, hoạt động ngoại khóa và
công tác xã hội, công tác Đoàn, Đội được phát huy hiệu quả, có ý
nghĩa giáo dục sâu sắc. Phong trào hoạt động thể dục thể thao,
văn hóa văn nghệ thu hút nhiều học sinh THCS. Thực hiện Cuộc
vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và
sáng tạo”, đội ngũ nhà giáo nói chung, đội ngũ nhà giáo tại các
trường THCS luôn phấn đấu vượt lên, tích cực cập nhật thông tin
để nhằm nâng cao trình độ. Hiện nay, cán bộ quản lý giáo dục,
giáo viên đạt chuẩn là 100%, trong đó trên chuẩn là 78,3%. Đánh
giá giá xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp từ khá trở lên đạt 99,2%.
Cán bộ quản lý, giáo viên có trình độ cơ bản về công nghệ thông
tin đạt 98,6%, sử dụng thành thạo và ứng dụng công nghệ thông
tin có hiệu quả trong giảng dạy và quản lý giáo dục đạt 74,9%
[35].
Trước yêu cầu cao của nhiệm vụ về đẩy mạnh đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, các trường THCS đã và đang
tích cực tham gia phong trào thi đua “dạy dạy tốt, học tốt”; thực

hiện thắng lợi các mô hình mới như mô hình trường giáo dục cơ
thể, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục đạo đức, quyền trẻ em, bình


đẳng giới cho học sinh… Triển khai mô hình trường học điện tử
trong đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động dạy học.
Quán triệt sâu sắc chủ trương của Đảng về “Đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, trong nhiều kế hoạch công tác của
Quận ủy, UBND, Phòng GD-ĐT quận luôn xác định việc nâng cao
chất lượng giáo dục đối với tất cả cấp học, đề ra chỉ tiêu thi đua
trong giai đoạn mới (2017-2020) phù hợp với tình hình thực tế là
một trong những nhiệm vụ cần coi trọng. Trong đó, hoạt động phối
hợp giữa các lực lượng cộng đồng, trước hết là chính quyền cấp
phường; nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, đội
ngũ giáo viên; đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Nhà
trường văn hoá - Nhà giáo mẫu mực - Học sinh thanh lịch”, “Dân
chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm” và phong trào “Xây dựng
trường học thân thiện-Học sinh tích cực”. Nhà trường phối hợp với
Đoàn, Đội, Hội và tổ chức xã hội nghề nghiệp, PHHS... để cùng
giáo dục pháp luật, đạo đức, kỹ năng,... cho học sinh bằng nhiều
hình thức nhằm đạt mục đích đặt ra.
Đổi mới công tác giáo dục tại 18 trường THCS. Nâng cao
chất lượng đội ngũ nhà giáo và ứng dụng công nghệ thông tin
trong đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá các năng


lực và phẩm chất của học sinh THCS là khâu then chốt trong đổi
mới hoạt động giáo dục. Thực hiện quy định về việc đăng tải

thông tin trên cổng thông tin điện tử của trường nhằm phục vụ tốt
nhất việc dạy và học, trao đổi thông tin giữa giáo viên và học
sinh, giữa nhà trường và gia đình. Đánh giá kết quả triển khai mô
hình trường học điện tử tại 10 trường đã được công nhận theo các
tiêu chí tại quyết định số 8616/QĐ-UBND của UBND Quận.
Tiếp tục nâng cao chất lượng các lớp năng khiếu ở các trường
THCS. Duy trì, phát huy hiệu quả, nâng cao chất lượng hoạt động
giáo dục ngoại khóa. Nội dung giáo dục hoạt động ngoại khóa
hướng vào giáo dục truyền thống lịch sử của địa phương, tuyên
truyền thực hiện nếp sống văn minh đô thị, quyền trẻ em, bình đẳng
giới... Căn cứ chỉ tiêu của cấp học THCS, đối chiếu tiêu chuần nhà
giáo để xây dựng và triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường.
- Giới thiệu tổ chức khảo sát thực trạng
- Mục đích khảo sát
Khảo sát nhằm đánh giá thực trạng về công tác giáo dục
cũng như hoạt động phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo
dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh THCS,
đồng thời chỉ rõ hạn chế và nguyên nhân của nó. Đề xuất các biện


pháp phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục kỹ năng
phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh THCS.
- Nội dung khảo sát
Khảo sát thực trạng về giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm
hại cơ thể cho học sinh; và hoạt động phối hợp các lực lượng
cộng đồng trong giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho
học sinh THCS.
- Đối tượng phạm vi khảo sát
Đối tượng hỏi gồm: 75 cán bộ quản lý ở các trường THCS,

cán bộ địa phương, cán bộ của Phòng Giáo dục và 75 giáo viên
THCS và 150 (PHHS hoặc các ban ngành, đoàn thể, tổ chức quần
chúng) trên địa bàn quận Long Biên. Các ban ngành, đoàn thể, tổ
chức quần chúng gọi tắt là các lực lượng thuộc cộng đồng. Viết tắt
là (LLCĐ).
- Phương pháp khảo sát
Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng phiếu hỏi; phương pháp
trao đổi, phỏng vấn; phương pháp nghiên cứu sản phẩm giáo dục.
- Thời gian khảo sát
Thời gian khảo sát: từ tháng 11 năm 2017 đến tháng 3 năm


2018.
- Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ thể
cho học sinh trung học cơ sở quận Long Biên, thành phố Hà
Nội
- Thực trạng nhận thức về vai trò, sự cần thiết
của công tác giáo dục kỹ năng phòng tránh
xâm hại cơ thể cho học sinh trung học cơ sở
Hiện nay, xâm hại trẻ em nói chung, xâm hại cơ thể học sinh
THCS nói riêng là một trong những vấn đề đang được xã hội quan
tâm. Một số phương tiện thông tin đại chúng cũng đã đăng tin bài
phản ánh những vụ việc xâm hại cơ thể học sinh với tính chất, mức
độ hậu quả để lại cho các em, gia đình xã hội rất năng nề. Có
những vụ xâm hại cơ thể học sinh đã diễn ra mà chúng ta không
ngờ tới. Do vậy, giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho
học sinh để giảm thiểu, tiến tới ngăn chặn hoàn toàn đang là mối
quan tâm hàng đầu của các ngành chức năng, trong đó có ngành
giáo dục, đặc biệt là sự quan tâm phối hợp giữa nhà trường với gia
đình và xã hội. Do tính chất, hậu quả của hành vi xâm hại cơ thể

học sinh đã và đang là một trong những vấn đề bức xúc của xã hội;
nó tác động tới nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành, các
lực lượng cộng đồng. Trong giáo dục, chủ thể giáo dục cơ bản


nhận thức ngày càng đúng đắn hơn về sự cần thiết, tầm quan trọng
của công tác giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học
sinh THCS. Kết quả điều tra ở (bảng 1 của mục 1, mục 2 và mục
3) đã chỉ ra như sau:
Hầu hết cán bộ, giáo viên và PHHS được điều tra đều khẳng
định tầm quan trọng, sự cần thiết của việc giáo dục kỹ năng phòng
tránh xâm hại cơ thể cho học sinh THCS. Cụ thể: ở ND (1), có
53% ý kiến của cán bộ cho rằng, việc giáo dục kỹ năng phòng
tránh xâm hại cơ thể “rất quan trọng”; 21% ý kiến đánh giá “khá
quan trọng”. Ở ND (2) - “Cơ sở giúp học sinh THCS có kỹ năng
lựa chọn cách giải quyết các vấn đề nảy sinh liên quan đến xâm hại
cơ thể”, có 52% ý kiến của cán bộ đánh giá là “rất quan trọng”,
24% khẳng định “khá quan trọng”. Các ý kiến đều cho rằng, nếu
giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh THCS
có chất lượng tốt sẽ giúp các em có những kỹ năng phòng ngừa, tự
bảo vệ bản thân và kỹ năng tự giải quyết những tình huống nảy
sinh liên quan đến xâm hại cơ thể của các em, đến các bạn học sinh
cùng lớp, cùng khóa. ND (3), có 51% ý kiến cán bộ đánh giá “rất
quan trọng”. Nội dung (4), có 52 có ý kiến đánh giá “rất quan
trọng”.
Không những cán bộ mà còn giáo viên cũng có nhận thức
đúng vai trò, tính cấp thiết của việc giáo dục kỹ năng phòng tránh


xâm hại cơ thể cho học sinh THCS. Ở ND (1,2,3,4), đánh giá

“tầm quan trọng” của vấn đề được điều tra, các ý kiến của giáo
viên cơ bản tương đồng với ý kiến của cán bộ. Sự chênh lệch tỷ lệ
% giữa hai đối tượng được đánh giá không đáng kể. Có 51%-53%
ý kiến của giáo viên khẳng định “rất quan trọng” ở cả bốn nội
dung. Tuy nhiên, nếu đánh giá thứ bậc ưu tiên các nội dung thì có
sự khác nhau. Theo ý kiến của cán bộ, thứ bậc ưu tiên nội dung
được đánh giá là 2, 1, 4, 3; còn viên các nội dung được ưu tiên
thứ tự là 3,1,4, 2.
Hiện nay, phần lớn bậc làm cha, làm mẹ của học sinh THCS
đều nhận thức khá sâu sắc tầm quan trọng, sự cần thiết về giáo
dục phòng tránh xâm hại cơ thể cho trẻ em. Điều này phù hợp với
kết quả khảo sát (bảng 2.1.) về nhận thức vai trò, sự cần thiết của
việc giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh
THCS. Tỷ lệ % đánh giá mức độ “rất quan trọng”, “khá quan
trọng” là: ND (1) = 52%-27%; ND (2) =51-%-26%; ND (3) =
53%-24%. So sánh tỷ lệ % đánh giá của PHHS với tỷ lệ % đánh
giá của cán bộ, giáo viên về mức độ “tầm quan trọng”, “khá quan
trọng” ở tất cả nội dung, có sự chênh lệch, nhưng sự chênh lệch
đó không đáng kể.
Tuy nhiên, việc đánh giá mức độ “quan trọng”, “không quan
trọng” ở cả nội dung 1,2,3,4 giữa cán bộ, giáo viên và PHHS có


sự chênh lệch nhau. Bên cạnh đó, phần lớn cán bộ, giáo viên và
PHHS khẳng định vai trò “rất quan trọng” của việc giáo dục kỹ
năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh THCS, song trên
thực tế vẫn còn một số cán bộ, giáo viên cũng như PHHS chưa
nhận thức đúng vai trò của việc giáo dục kỹ năng phòng tránh
xâm hại cơ thể cho các em trước tác động tiêu cực của mặt trái
môi trường xã hội, nhất là mặt trái của toàn cầu hóa, của Internet.

- Thực trạng nội dung giáo dục kỹ năng phòng
tránh xâm hại cơ thể cho học sinh trung học
cơ sở
Khảo sát nội dung giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ
thể cho học sinh THCS trên 4 khía cạnh: Tính phù hợp mục tiêu
giáo dục chung, được tích hợp, lồng ghép trong các môn học, phù
hợp đặc điểm tâm lý học sinh, có tính toàn diện. Ý kiến đánh giá
của ba đối tượng được khảo sát đều khẳng định cả 4 nội dung có tỷ
lệ % với mức độ “tốt” từ 51% trở lên. Ở các nội dung 1, 2, 3, 4
được đánh giá ở mức độ “khá” từ 17%-21%.


- Đánh giá của cán bộ quản lý về nội dung giáo dục kỹ
năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh THCS
Mức độ đánh giá (SL/%)

T

Nội dung

T
1

Nội dung giáo dục kỹ năng

Tốt

Khá

T.B


Yếu

39

13

11

12

52

17

15

16

38

15

10

12

51

20


13

16

38

13

12

12

51

17

16

16

39

13

12

11

52


17

16

15

phòng tránh xâm hại cơ thể cho
học sinh phù hợp mục tiêu giáo
dục cấp THCS
2

Nội dung giáo dục kỹ năng
phòng tránh xâm hại cơ thể cho
học sinh được lòng ghép trong
các môn học (GDCD, Lịch sử,
Ngữ văn,....)

3

Nội dung giáo dục kỹ năng
phòng tránh xâm hại cơ thể phù
hợp đặc điểm tâm lý học sinh
THCS

4

Nội dung giáo dục kỹ năng
phòng tránh xâm hại cơ thể cho



học sinh THCS có tính toàn
diện, như kỹ năng (tự nhận thức,
kiểm soát cảm xúc, ứng phó

- Đánh giá của giáo viên, phụ huynh học sinh về nội dung
giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh
THCS
ĐT Mức độ đánh giá (SL/%)
T
T

Nội dung

Đ
G

1

Nội dung giáo dục kỹ năng
phòng tránh xâm hại cơ thể GV
cho học sinh phù hợp mục
tiêu giáo dục cấp THCS

Tốt

Khá

T.B


Yếu

38

13

13

11

51

17

17

15

76

32

25

17

51

21


17

11

38

14

12

11

51

19

16

15

PH

2

Nội dung giáo dục kỹ năng GV
phòng tránh xâm hại cơ thể


cho học sinh được lòng
ghép trong các môn học


3

75

32

25

18

(GDCD, Lịch sử, Ngữ PH
văn,....)

50

21

17

12

Nội dung giáo dục kỹ năng

39

14

12


10

52

19

16

13

75

33

24

18

50

22

16

12

40

13


12

10

53

17

16

13

77

33

23

17

51

22

15

11

phòng tránh xâm hại cơ thể GV
phù hợp đặc điểm tâm lý

học sinh THCS
PH

4

Nội dung giáo dục kỹ năng
phòng tránh xâm hại cơ thể GV
cho học sinh THCS có tính
toàn diện, như kỹ năng (tự
nhận thức, kiểm soát cảm
xúc, ứng phó căng thẳng, PH
tìm kiếm sự hỗ trợ, thể
hiện sự tự tin...).

Tuy nhiên, so sánh tỷ lệ % “khá” và tỷ lệ % “trung bình”,
“yếu” cả 4 nội dung được khảo sát thì không có sự chênh lệch
nhiều. Kết quả ở về tỷ lệ % “yếu” cả 4 nội dung được khảo sát từ
11%-17%. Đánh giá này phản ánh nội dung giáo dục kỹ năng


phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh vẫn còn tồn tại không ít
hạn chế. Điều này đặt ra đối với ngành giáo dục, cũng như nhà
trường cần có sự nghiên cứu, điều chỉnh, cập nhật, bổ sung, nhằm
khắc phục những hạn chế đã nêu ra.
Trong các đối tượng lựa chọn đánh giá, giáo viên là lực
lượng trực tiếp giáo dục học sinh, là người thực hiện nội dung giáo
dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh THCS. Kết
quả đánh giá của giáo viên về 4 nội dung được khảo sát phản ánh
khá sát với tình hình thực tế công tác giáo dục kỹ năng phòng tránh
xâm hại cơ thể chọ học sinh THCS ở nước ta, cũng như trên địa

bàn quận Long Biên. Trao đổi trực tiếp với một số giáo viên để so
sánh với kết quả khảo sát cũng đã chỉ ra rằng có nội dung giáo dục
kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh THCS chưa sát
với đối tượng học sinh THCS.
Đáng chú ý, ở khía cạnh lòng ghép nội dung giáo dục kỹ
năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh THCS trong các
môn học chưa sát với đối tượng giáo dục, chưa đáp ứng yêu cầu
thực tiễn đặt ra. Về thực chất, môn GDCD ở các cấp học THCS là
giáo dục con người, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho thế
hệ trẻ. Nhưng, giáo dục như thế nào để hiệu quả, giáo dục như thế
nào là đủ, đúng thì vẫn chưa có câu trả lời chính xác! Môn học
GDCD trong chương trình hiện hành còn hạn chế ở chỗ càng lên


lớp cao nội dung càng giảm. Ở tiểu học, học sinh được học 1
tiết/tuần, nhưng THCS được học 0,5 tiết/tuần. Có một số giáo viên
được phân công giảng dạy các môn học là “tay ngang”. Nhận thức
của một bộ phận cán bộ, giáo viên, PHHS và học sinh chưa đúng
về vị trí, vai trò của môn học GDCD, coi đó là “môn phụ”, “dạy và
học cho có, cho qua”! Thực trạng đó ảnh hưởng đến sự lòng ghép,
tích hợp nội dung trong giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ
thể cho học sinh THCS.
- Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục kỹ
năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh
trung học cơ sở
Kết quả khảo sát ở cho thấy: mức độ đánh giá tỷ lệ % về hình
thức giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh
THCS được đánh giá “rất thường xuyên” từ 36% đến 51%; “khá
thường xuyên” = 21%-27%. Kết quả đó phản ánh hình thức giáo dục
kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh THCS trên địa bàn

quận Long Biên là khá đa dạng; nó là phương thức trực tiếp chuyển
tải nội dung giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học
sinh có hiệu quả.

- Đánh giá của cán bộ quản lý về hình thức giáo dục kỹ
năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh THCS


Mức độ đánh giá (SL/%)
TT

Hình thức

Rất Khá

1 Thông qua hoạt động dạy học

2 Hoạt động ngoài giờ lên lớp

3 Thông qua phổ biến tài liệu sách,

Chưa
TX

TX

TX

38


15

12

10

51

20

16

13

37

16

11

11

49

21

15

15


37

17

11

10

49

23

15

13

TX

báo, tranh ảnh... có nội dung giáo
dục kỹ năng phòng tránh xâm hại
cơ thể cho học sinh

- Đánh giá của giáo viên, PHHS về hình thức giáo dục kỹ
năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh THCS
TT

Hình thức

ĐT Mức độ đánh giá (SL/%)
ĐG Rất Khá

TX

TX

Chưa


TX
1

Thông qua hoạt động dạy
học

TX

39

14

12

10

52

19

16

13


74

37

22

17

49

25

15

11

36

15

13

11

48

20

17


15

74

39

21

16

49

26

14

11

36

16

12

11

48

21


16

15

74

40

20

16

49

27

13

11

GV

PH

2

Hoạt động ngoài giờ lên lớp
GV


PH

3

Thông qua tài liệu sách,
báo, tranh ảnh... có nội GV
dung giáo dục kỹ năng
phòng tránh xâm hại cơ thể
cho học sinh

PH

Kết quả điều tra ở bảng cho thấy hình thức (1): cán bộ, giáo
viên đánh giá thực hiện ở mức độ “khá thường xuyên” đạt từ 48%
đến 51%; Mức độ “chưa thường xuyên” ở HT (1) vẫn còn tỷ lệ %


khá cao 13%. Trong khi đó, PHHS đánh giá cả 3 hình thức “rất
thường xuyên” đều = 50%. HT (2): giáo viên và PHHS đánh giá ở
mức độ “khá thường xuyên” có tỷ lệ % giống nhau = 39%; cán bộ
quản lý =26%. Tỷ lệ % “chưa thường xuyên” được giáo viên, giáo
viên đánh giá có kết quả giống nhau =15.0%, PHHS đánh giá là
11%. HT (3): giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học
sinh THCS “Thông qua tài liệu sách, báo, tranh ảnh..”. Đây là hình
thức không thể thiếu, phản ánh khả năng tự học, tự đọc sách, tự tìm
hiểu khám phá, cập nhật tri thức của từng cá nhân học sinh; nó là
hình thức được sử dụng phổ biến trong quá trình giáo dục. Do đó, sử
dụng HT (3) trong quá trình giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại
cơ thể học sinh không chỉ là hình thức cơ bản, mà còn là hình thức
được sử dụng thông qua phát huy vai trò tự giác, tích cực của học

sinh. Tuy vậy, 11%-13% ý kiến đánh giá ở mức chưa “chưa thường
xuyên” trong thực hiện nhiệm vụ giáo dục.
Kết quả tổng hợp ở cho thấy: các ý kiến được hỏi đánh giá
thực hiện hình thức giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho
học sinh THCS tại quận Long Biên hiện nay có sự chênh lệ về tỷ lệ
%, nhưng không đáng kể. Để xác thực vấn đề này, tác giả đã trao đổi
trực tiếp với một số giáo viên tâm huyết, trách nhiệm cao với nghề
nghiệp đã cho rằng những hình thức giáo dục như giáo dục được đề
cập ở (bảng 2.4, 2.5) là những hình thức mang tính phổ biến hiện nay


trong giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh
THCS trên địa bàn quận.
Trên thực tế, ngoài việc chú trọng vào công tác chuyên môn,
Ban giám hiệu các trường THCS trên địa bàn quận Long Biên
cũng rất quan tâm đến việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
thông qua các hoạt động tập thể, như: tổ chức hoạt động thi đua
về thể dục thể thao, kĩ năng giao tiếp, ứng xử. Đặc biệt các trường
đã tổ chức chuyên đề phòng tránh xâm hại trẻ em để trang bị kiến
thức về tình trạng xâm hại cơ thể học sinh hiện nay ở cả học sinh
nam và học sinh nữ, các yếu tố tâm lý khi các em bị xâm hại.
Chẳng hạn: để giúp học sinh hiểu rõ hơn về xâm hại cơ thể,
các em được hướng dẫn nguyên tắc về “vùng đồ bơi”. Theo đó,
những vùng kín che chắn khi mặc đồ bơi được xem là khu vực bí
mật, không ai được nhìn, nói đến, chạm, sờ hoặc làm đau. Trừ
trường hợp khi bố mẹ làm vệ sinh cho các con hoặc bác sĩ khám.
Tuy nhiên, trường hợp đi khám, các con phải có bố mẹ đi cùng,
tránh trường hợp bác sĩ cũng là người xâm hại. Đặc biệt, 5 dấu
hiệu cảnh báo khi trẻ bị xâm hại, bao gồm, cảnh báo nhìn, tức là
có ai đó nhìn vào “vùng đồ bơi” hoặc họ yêu cầu các em nhìn vào

“vùng đồ bơi” của họ; cảnh báo nghe, họ nói về “vùng đồ bơi”
của các em; cảnh báo sờ vào “vùng đồ bơi” của các em; cảnh báo


ôm các em; cảnh báo bắt cóc, tức kẻ xấu có thể đưa các em vào
chỗ kín và có hành vi xâm hại.
Ngoài ra, nguyên tắc 5 ngón tay cũng được đưa ra, giúp học
sinh phòng tránh xâm hại cơ thể. Dựa vào bàn tay, trẻ có thể xác
định được 5 nhóm người thường gặp trong cuộc sống hàng ngày,
từ đó đưa ra định hướng giao tiếp phù hợp, giúp trẻ tránh bị lạm
dụng, mua chuộc hay xâm hại cơ thể. Nếu rơi vào tình huống bị
xâm hại cơ thể, các em cần nắm được 3 bước xử lý. Bước 1, phản
đối, không nói chuyện và không tiếp xúc với người lạ. Trường
hợp bị khống chế thì các em phải hét lên, vẫy vùng để thoát khỏi
nơi đó. Bước 2, tấn công vào vùng bí mật của đối phương, sau đó
bỏ chạy khỏi đối phương để tránh bị bắt trở lại. Bước 3, phải kể
lại tình huống đó cho bố mẹ biết và tố cáo người xấu để giúp các
em tránh khỏi người xấu.
Ngoài những buổi tập huấn theo các chuyên đề, các trường
THCS trên địa bàn quận cũng luôn đẩy mạnh công tác thông tin,
tuyên truyền pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;
lồng ghép nội dung truyền thông vào các buổi sinh hoạt ngoại
khóa, sinh hoạt tập thể nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh về
xâm hại cơ thể học sinh và hậu quả của việc bị xâm hại.
Tuy nhiên, sự vận dụng các hình thức giáo dục ấy trong
thực tiễn tổ chức giáo dục ở mỗi trường còn phụ thuộc vào điều


kiện của nhà trường, trách nhiệm của cán bộ, giáo viên, đặc biệt là
giáo viên chủ nhiệm; phụ thuộc vào sự phối hợp giữa nhà trường

và PHHS. Dó đó, kết quả của các hình thức nêu trên trong quá
trình tổ chức giáo dục ở các trường THCS trên địa bàn quận có sự
chênh lệch nhau khá lớn. Việc khai thác thế mạnh của hình thức
này, khắc phụ hạn chế của hình thức khác trong quá trình tổ chức
giáo dục vẫn chưa được chú trọng.
- Thực trạng các điều kiện tổ chức giáo dục kỹ
năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh
trung học cơ sở
Tỷ lệ % của các nội dung được đánh giá của cả ba đối tượng ở
mức “tốt” là từ 50%-52%. Đánh giá mức “khá” là từ 20%-25%.
Đánh giá mức “trung bình” là từ 13%-17%. Đánh giá mức “yếu” là
9%-15%. Trong đó trung bình cộng của múc tốt là 51,35; mức khá
là 22,25%, mức trung bình là 15%. Mức yếu là 12%. Với tỷ lệ %
được tổng hợp từ (bảng 2.6, 2.7) cho thấy, các điều kiện cần thiết để
tổ chức giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh ở
các trường là khá tốt. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng 12% ý kiến đánh
giá ở mức yêu, 15% đánh giá ở mức trung bình.

- Đánh giá của cán bộ về điều kiện tổ chức giáo dục kỹ
năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh THCS


Mức độ đánh giá
(SL/%)

T

Nội dung

T


Tốt
1

Phương tiện như: sách, tivi, băng đĩa,

Kh
á

TB

Yế
u

38

17

13

7

51

23

17

9


39

16

12

8

52

21

16

11

38

19

10

8

51

25

13


11

máy tính,... phục vụ cho công tác giáo
dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ
thể học sinh THCS
2

Công tác tuyên truyền, hướng dẫn
cách thức, biện pháp phòng tránh xâm
hại cơ thể học sinh THCS trong nhà
trường

3

Công tác tổ chức bồi dưỡng kiến thức
về giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm
hại cơ thể học sinh cho chủ thể giáo
dục trong các trường THCS

- Đánh giá của giáo viên, PHHS về điều kiện tổ chức giáo
dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cơ thể cho học sinh
THCS


×