Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho học sinh THCS quận hải an, thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

LÃ QUÝ HOÀNG

PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG
GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hà Nội - Năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

LÃ QUÝ HOÀNG

PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG
GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Chuyên ngành: Giáo dục và phát triển cộng đồng
Mã số: Thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Duy Môn

Hà Nội - Năm 2017



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
Hải Phòng, ngày

tháng
Tác giả

Lã Quý Hoàng

năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong uốt u trình h c tậ và hoàn thành luận văn này tôi đã nhận
được ự hư ng ẫn gi
cùng khóa h c

đ

i l ng

u

u của c c th y cô đồng nghiệp và bạn bè


nh tr ng và iết n âu

c tôi xin được ày t lời

cảm n chân thành t i:
an gi m hiệu
trường

ại

hoa đào tạo au đại h c, cùng toàn thể các Th y ô

c Sư Phạm Hà Nội đã tạo m i điều iện thuận lợi gi

đ tôi

trong u trình h c tậ và hoàn thành luận văn.
Th y giáo, PGS TS ỗ Duy Môn đã hết l ng hư ng dẫn gi

đ và tạo

m i điều iện thuận lợi cho tôi trong uốt u trình h c tậ và hoàn thành
luận văn tốt nghiệ .
Tôi xin cảm n an lãnh đạo Sở Giáo Dục và
Phòng, Ban giám hiệu c c trường T

ào Tạo thành phố Hải

S trên địa bàn quận Hải An, Hải Phòng


đã hư ng ẫn chỉ ảo và tạo m i điều iện thuận lợi cho tôi trong u trình
làm việc và thu thậ

ố liệu để tôi c thể hoàn thành được luận văn.

in chân thành cảm n u th y cô trong hội đồng chấm luận văn đã
cho tôi nh ng đ ng g
Cuối cùng tôi xin

u

u để hoàn chỉnh luận văn này.

nh ch c u Th y ô luôn ồi ào ức h e niềm

tin để tiế tục thực hiện ứ mệnh cao đẹ của mình là truyền đạt iến thức cho
thế hệ mai au
Hải Phòng, ngày

tháng
Tác giả

Lã Quý Hoàng

năm 2017


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Giải thích

BCHTW

Ban chấ hành Trung Ư ng

BGH

Ban giám hiệu

BSVHDT

Bản s c văn h a ân tộc

CNH –

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CBQL

Cán bộ quản lý

CSVC

ở vật chất

CBGV – NV

Cán bộ giáo viên – nhân viên


CNTT

Công nghệ thông tin

CTQG

Chính trị Quốc gia

GD& T

Giáo dục và đào tạo

GDBSVHDT

Giáo dục bản s c văn h a ân tộc

GV

Giáo viên

KHXH & NV

Khoa h c xã hội và nhân văn

HS

H c sinh
GDNGLL

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên l p


NGLL

Ngoài giờ lên l p

N – CP

Nghị định - Chính phủ

NXB

Nhà xuất bản

THCS

Trung h c c

TNCSHCM

Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh



VHDT

ăn h a ân tộc

VHTT

ăn h a thông tin


UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa h c và ăn h a
Liên Hiệp Quốc

TN

Thiếu niên


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................... 1
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................... 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 3
5. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 4
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 4
7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 5
8. Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG
CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ
HẢI PHÒNG.................................................................................................... 7
1.1. Tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài ......................................... 7
1.1.1. Ở nước ngoài .......................................................................................... 7
1.1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 9
1.2.Các khái niệm cơ bản của đề tài [15], [16] ............................................ 13
1.2.1. Cộng đồng ............................................................................................. 13
1.2.2. Bản sắc văn hóa dân tộc ...................................................................... 14

1.2.3. Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc ....................................................... 16
1.2.4. Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục bản sắc văn hóa
dân tộc ............................................................................................................. 18
1.3. Nội dung phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục bản sắc
văn hóa dân tộc [1], [15], [16], [17] .............................................................. 20
1.3.1. Mục đích, ý nghĩa của việc phối hợp các lực lượng........................... 20
1.3.2. Nội dung của công tác phối hợp các lực lượng cộng dồng trong giáo
dục bản sắc văn hóa dân tộc .......................................................................... 23


1.3.3. Các hình thức phối hợp lực lượng cộng đồng trong giáo dục
BSVHDT cho học sinh THCS ....................................................................... 28
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phối hợp các lực lượng cộng đồng
trong giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THCS [7], [8], [22]32
1.4.1. Nhận thức của của các lực lượng trong cộng đồng và học sinh ....... 32
1.4.2. Công tác tổ chức, chỉ đạo, phối hợp các lực lượng cộng đồng trong
giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho HS .................................................... 33
1.4.3. Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả công tác phối hợp các lực lượng
cộng dồng trong giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho HS ........................ 34
Kết luận chương 1 ......................................................................................... 36
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG

CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC

LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN
TỘC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HẢI AN, THÀNH
PHỐ HẢI PHÒNG ......................................................................................... 37
2.1. Khái quát về điều kiện kinh tế-xã hội, giáo dục trung học cơ sở và
giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh trung học cơ sở ở quận
Hải An, thành phố Hải Phòng ...................................................................... 37

2.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................... 37
2.1.2. Khái quát về giáo dục trung học cơ sở và giáo dục bản sắc văn hóa
dân tộc cho học sinh THCS quận Hải An, thành phố Hải Phòng .............. 38
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng ................................................................. 38
2.2.1. Mục tiêu khảo sát ................................................................................. 38
2.2.2. Địa bàn và quy mô khảo sát ................................................................. 38
2.2.3. Nội dung khảo sát ................................................................................ 39
2.2.4. Phương pháp khảo sát ......................................................................... 39


2.3.Thực trạng công tác phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo
dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THCS quận Hải An, thành
phố Hải Phòng .............................................................................................. 39
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh
và học sinh về phối hợp giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho HSTHCS . 39
2.3.2. Thực trạng về thái độ, hành vi của học sinh THCS đối với việc giữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc........................................................................... 41
2.3.3. Thực trạng phối hợp các lực lượng cộng đồng trong hoạt động giáo
dục bản sắc văn hóa dân tộc cho HS ............................................................ 42
2.3.4. Kết quả phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục bản sắc
văn hóa dân tộc cho HS THCS quận Hải An, Hải Phòng ........................... 49
2.4. Yếu tố ảnh hưởng đến công tác phối hợp các lực lượng cộng đồng
trong giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho HSTHCS quận Hải An,
thành phố Hải Phòng .................................................................................... 51
2.4.1. Nhận thức của của các lực lượng trong cộng đồng và học sinh. ...... 51
2.4.2. Công tác tổ chức, chỉ đạo, phối hợp các lực lượng cộng đồng trong
giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho HS .................................................... 52
2.4.3. Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả công tác phối hợp các lực lượng
cộng dồng trong giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho HS ........................ 53
2.5. Đánh giá chung về công tác phối hợp các lực lượng cộng đồng giáo

dục bản sắc văn hóa dân tộc cho HS trường THCS quận Hải An thành
phố Hải Phòng ............................................................................................... 55
2.5.1. Đánh giá kết quả đạt được và nguyên nhân ....................................... 55
2.5.2. Đánh giá hạn chế và nguyên nhân ..................................................... 56
Kết luận chương 2 ......................................................................................... 58
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CÔNG
ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO
HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ
HẢI PHÒNG ................................................................................................. 59
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ........................................................ 59


3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ và hệ thống .................................. 59
3.1.2. Đảm bảo tính kế thừa........................................................................... 59
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thi ............................ 60
3.2. Các biện pháp phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục
bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THCS quận Hải An, thành phố
Hải Phòng ...................................................................................................... 60
3.2.1. Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục
bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THCS ............................................... 60
3.2.2. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các lực lượng trong và ngoài
ngành GD về tầm quan trọng của giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho
học sinh THCS ............................................................................................... 62
3.2.3. Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp của Ngành GD-ĐT; của
cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương và của các tổ chức xã hội trong
cộng đồng đối với giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THCS . 64
3.2.4. Tích cực gắn kết giữa gia đình và nhà trường ...................................... 66
3.2.5. Hoàn thiện xây dựng cơ chế phối hợp các lực lượng cộng đồng trong
giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc .................................................................. 71
3.2.6. Một số biện pháp bổ trợ ....................................................................... 75

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................... 81
3.4. Khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi của biện pháp ............. 82
3.4.1. Mục đích của khảo sát ......................................................................... 82
3.4.2. Đối tượng khảo sát ............................................................................... 82
3.4.3. Phương pháp khảo sát ......................................................................... 82
3.4.4. Kết quả khảo sát ................................................................................... 82
Kết luận chương 3 ......................................................................................... 88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 91
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Nhận thức của CBQL, GV về t m quan tr ng của công tác giáo dục
S

DT cho S T

S trên địa bàn quận Hải An, Hải Phòng .................... 39

Bảng 2.2. Nhận thức của HS về t m quan tr ng của công tác giáo dục
S

DT trong nhà trường THCS.................................................................. 41

Bảng 2.3. Kết quả khảo sát về mức độ thực hiện các nội dung phối hợp các
lực lượng cộng đồng trong giáo dục BSVHDT cho h c sinh thông qua hoạt
động giáo dục ở c c trường THCS quận Hải An, Hải Phòng. ........................ 44
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát về mức độ thực hiện các hình thức phối hợp các
lực lượng cộng đồng trong giáo dục BSVHDT cho h c sinh thông qua hoạt

động giáo dục ở c c trường THCS quận Hải An, Hải Phòng. ........................ 47
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát về giáo dục BSVHDT cho HS THCS................. 49
Bảng 2.6. Công tác lập kế hoạch phối hợp cộng đồng cho các hoạt động Giáo dục
BSVHDT cho h c sinh ở trường THCS quận Hải An, Hải Phòng ....................... 52
Bảng 2.7. Tình hình kiểm tra đ nh gi

ết quả công tác phối hợp các lực

lượng cộng dồng trong giáo dục bản s c văn h a ân tộc cho HS ................. 54
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát về mức độ c n thiết của các biện pháp ............... 83
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát về mức độ khả thi của các biện pháp .................. 85


DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ nhận thức của CBQL, GV, phụ huynh về t m quan tr ng
của công tác giáo dục S

DT cho S T

S trên địa bàn quận Hải An ... 40

Biểu đồ 2.2. Nhận thức của HS về t m quan tr ng của công tác giáo dục
S

DT trong nhà trường THCS.................................................................. 41

Biểu đồ 2.3. Kết quả khảo sát về mức độ thực hiện các hình thức giáo dục
BSVHDT cho HS THCS ................................................................................. 50
Biểu đồ 2.4. Biểu đồ Công tác lập kế hoạch cho các hoạt động phối hợp cộng đồng Giáo
dục BSVHDT cho h c sinh ở trường THCS quận Hải An, Hải Phòng ...................... 53

Biểu đồ 2.5. Tình hình kiểm tra đ nh gi

ết quả công tác phối hợp các lực

lượng cộng đồng trong giáo dục bản s c văn h a ân tộc cho HS ................. 54
Biểu đồ 3.1: Mức độ c n thiết của các biện pháp ........................................... 84
Biểu đồ 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp .............................................. 86
Biểu đồ 3.3. So sánh biểu diễn tính c n thiết, tính khả thi của các biện pháp......... 87


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, v i sự phát triển v i tốc độ mạnh mẽ của khoa h c - công
nghệ, sự chuyển đổi vị trí từ kinh tế công nghiệp chiếm tỉ tr ng cao sang kinh
tế dịch vụ chiếm ưu thế; nền kinh tế thế gi i đang chuyển d n sang nền kinh
tế số hóa, kinh tế tri thức. Nh ng biến động phức tạ

h lường đang đặt ra

nh ng yêu c u m i đ i h i thế hệ thanh niên hiện nay không chỉ có bản lĩnh
chính trị v ng vàng, mà còn phải tinh thông về văn h a tham gia gi gìn và
phát huy bản s c văn h a ân tộc.
Bản s c văn h a ân tộc là giá trị cốt lõi nhất của nền văn h a thể hiện
tâm hồn, cốt cách, tình cảm, lý trí, sức mạnh của dân tộc, tạo nên chất keo kết
nối các cộng đồng người để cùng tồn tại và phát triển. Bản s c văn h a ân
tộc được thường xuyên hun đ c

ổ sung và lan t a trong lịch sử dân tộc, trở

thành tài sản tinh th n đặc s c, tạo nên sức mạnh g n kết cộng đồng và để

phân biệt sự khác nhau gi a dân tộc này v i dân tộc khác trong cộng đồng
nhân loại. Nh ng giá trị của bản s c văn h a ân tộc là một trong nh ng động
lực to l n đảm bảo sự ổn định và phát triển bền v ng của quốc gia.
Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đã trực tiếp ảnh hưởng đến việc gi
gìn, phát huy bản s c văn h a ân tộc.

ây là uy luật tất yếu khách quan và

sự t c động đ tạo điều kiện cho nư c ta trong việc mở rộng giao lưu gi a các
nền văn h a

ng tạo ra giá trị m i, trực tiếp bổ sung, làm giàu bản s c văn

hóa dân tộc; thông ua đ cũng iểm chứng tính bền v ng của giá trị bản s c
văn h a ân tộc Việt Nam, nâng cao vị thế của đất nư c trong khu vực và trên
thế gi i. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực còn có nh ng mặt tiêu cực tồn tại.
là nguy c x i m n

hai nhạt và biến dạng hệ thống giá trị trong bản s c

văn h a ân tộc, sự du nhập của lối sống tư ản, suy giảm thu n phong mỹ
tục, sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trên lĩnh vực

1


tư tưởng văn h a Vì vậy việc gi gìn bản s c văn h a ân tộc trong bối cảnh
hội nhập quốc tế hiện nay là vô cùng quan tr ng.
ể phát triển kinh tế, phát triển đất nư c trong giai đoạn đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế nhưng vẫn gi gìn

được nét văn h a truyền thống và bản s c riêng của dân tộc đ i h i phải có
một mặt bằng dân trí m i, một nguồn nhân lực v i trình độ cao h n Làm
được điều này, yếu tố hàng đ u phải là phát triển giáo dục đặc biệt v i đối
tượng đang hình thành

h t triển mạnh về nhân cách, thế gi i quan và nhân

inh uan như h c sinh tiểu h c (TH), trung h c c

ở (THCS) và trung h c

phổ thông(THPT).
Chủ trư ng của

ảng đã chỉ rõ: “Phải phát triển giáo dục gi gìn bản

s c văn h a ân tộc g n v i nhu c u thực tế của đời sống kinh tế - xã hội, tạo
điều kiện thuận lợi cho người h c mà đặc biệt là các em ở lứa tuổi h c sinh,
hư ng t i xã hội h c tậ ” [ 5 tr 2].
Thành phố Hải Phòng trong nh ng năm ua luôn được quan tâm, đ u
tư cho sự nghiệp giáo dục các cấ

trong đ c c c trường T

S đã c

ư c

phát triển khá toàn diện cả về qui mô lẫn chất lượng. Cùng v i sự phát triển
và đổi m i theo chiều hư ng tích cực về giáo dục và đào tạo c c trường

THCS quận Hải An, thành phố Hải Phòng đã hông ngừng phấn đấu để duy
trì và phát triển ổn định đ ng g

hông nh vào sự nghiệp giáo dục và phát

triển kinh tế - xã hội của thành phố. Tuy nhiên việc giáo dục và đào tạo để các
em h c sinh vẫn tiế thu được nh ng kiến thức của nền văn h a hiện đại
nhưng vẫn gi gìn được bản s c dân tộc thì h u hết ở c c trường THCS quận
Hải An nói riêng và thành phố Hải Phòng nói chung vẫn chưa đạt được hiệu
quả nhất định.
Về mặt lý luận đã c nhiều công trình nghiên cứu về phối hợp các lực
lượng cộng đồng trong giáo dục. Tuy nhiên, nghiên cứu phối hợp các lực

2


lượng cộng đồng trong giáo dục bản s c văn h a ân tộc cho h c sinh trung
h cc

ở quận Hải An, thành phố Hải Phòng là vấn đề c n t được nghiên

cứu một cách hệ thống.
Vì vậy việc nghiên cứu tìm kiếm biện pháp cho công tác giáo dục gi
gìn bản s c văn h a ân tộc cho h c sinh THCS quận Hải An, thành phố Hải
Phòng là phù hợp v i nhu c u khách quan và hết sức c n thiết cả trư c m t và
lâu dài.
Xuất phát từ nh ng lý do trên, tác giả lựa ch n đề tài“Phối hợp các lực
lượng cộng đồng trong giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh
trung học cơ sở quận Hải An, thành phố Hải Phòng” làm luận văn thạc ĩ.
2. Mục đích nghiên cứu

ề tài nghiên cứu lý luận, thực tiễn về phối hợp các lực lượng cộng
đồng trong giáo dục, nhằm đề xuất các biện pháp tổ chức tốt công tác phối
hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục bản s c văn h a ân tộc cho HS
THCS quận Hải An, thành phố Hải Phòng, góp ph n nâng cao chất lượng,
hiệu quả phát triển công tác giáo dục HS THCS nói riêng, cộng đồng quận
Hải An, thành phố Hải Phòng nói chung hiện nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
uy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục bản s c văn h a ân tộc
trên địa bàn cấp quận.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp tổ chức hoạt động huy động cộng đồng trong giáo dục gi gìn
bản s c văn h a ân tộc cho h c sinh THCS quận Hải An, thành phố Hải Phòng.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu c

ở lí luận về phối hợp các lực lượng cộng đồng

trong giáo dục bản s c văn h a ân tộc cho h c sinh THCS.

3


4.2. Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động phối hợp các lực lượng
cộng đồng trong giáo dục bản s c văn h a ân tộc cho HS THCS quận Hải
An, thành phố Hải Phòng.
43

ề xuất một số biện pháp phối hợp các lực lượng cộng đồng trong


giáo dục bản s c văn h a ân tộc cho h c sinh THCS quận Hải An, thành phố
Hải Phòng.
5. Giả thuyết khoa học
Xã hội hoá giáo dục là vấn đề tất yếu khách quan trong sự nghiệp phát
triển giáo dục ở nư c ta. Việc thực hiện công tác huy động các nguồn lực trong
cộng đồng phát triển giáo dục THCS quận Hải An, thành phố Hải Phòng trong
thời gian ua tuy đã đạt được nh ng kết quả nhất định, song vẫn còn có nh ng
hạn chế, bất cập do nhiều nguyên nhân chủ uan cũng như h ch uan Nếu
xây dựng được các biện pháp huy động các nguồn lực trong cộng đồng mang
t nh đồng bộ, phù hợp bao quát cả hai chiều nhà trường và cộng đồng thì công
tác huy động các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục gi gìn bản s c văn h a
dân tộc cho h c sinh THCS quận Hải An, thành phố Hải Phòng sẽ đạt hiệu quả,
trên c

ở đ nâng cao chất lượng giáo dục THCS góp ph n vào sự phát triển

chung của quận Hải An, thành phố Hải Phòng hiện nay.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Về nội dung:
ề tài chủ yếu nghiên cứu c

ở lý luận và c

ở thực tiễn về công tác

phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục bản s c văn h a ân tộc cho
HS THCS quận Hải An, thành phố Hải Phòng.
Về khách thể và địa bàn khảo sát: cụ thể hóa bản s c VHDT( phong tục
tập quán...)
ề tài tiến hành khảo

quản l trong trường T

t c c đối tượng là h c sinh, giáo viên và cán bộ

S trên địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng.

4


Về thời gian: trong 5 năm ( 2012 – 2016 ).
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, khái quát hoá nh ng vấn đề lý luận c
tài làm c

ản của đề

ở cho nghiên cứu thực tiễn các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

công tác phối hợp các lực lượng cộng đồng nhằm phát triển sự nghiệp giáo
dục THCS ở quận Hải An, thành phố Hải Phòng.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát:
- Quan

t tìm hiểu chất lượng hoạt động hối hợ c c lực lượng cộng

đồng trong gi o ục ản

c văn h a ân tộc cho


ST

S uận

ải An

thành hố ải Ph ng.
-

c yếu tố ảnh hưởng chất lượng của công t c hối hợ c c lực

lượng cộng đồng trong gi o ục ản

c văn h a ân tộc cho

ST

S uận

ải An thành hố ải Ph ng.
7.2.2. Phương pháp điều tra:
Sử ụng c c ộ hiếu điều tra đối v i tậ thể gi o viên và c c c n ộ
uản l của trường T

S uận ải An

7.2.3. Phương pháp chuyên gia:
Xin


iến chuyên gia trong u trình xây ựng đề cư ng nghiên cứu

xây ựng công cụ điều tra và tiến trình triển hai nghiên cứu.
7.2.4. Phương pháp khảo nghiệm:
Thăm

t nh hả thi của c c iện h

đồng trong gi o ục ản

hối hợ c c lực lượng cộng

c văn h a ân tộc cho

ST

S uận

ải An

thành hố ải Ph ng.
7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thông kê toán học
ược ử ụng để xử l

ố liệu đảm ảo t nh ch nh x c hoa h c nhằm

nâng cao t nh h ch uan của đề tài nghiên cứu

5



8. Cấu trúc luận văn
Ngoài h n mở đ u

ết luận

iến nghị tài liệu tham hảo đề cư ng

c cấu tr c gồm 3 chư ng:
- Chương 1: Cơ sở lí luận về phối hợp các lực lượng cộng đồng trong
giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THCS.
- Chương 2: Thực trạng công tác phối hợp các lực lượng cộng đồng
trong giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THCS quận Hải An,
thành phố Hải Phòng.
- Chương 3: Biện pháp phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo
dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THCS quận Hải An, thành phố
Hải Phòng.

6


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG
TRONG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
1.1. Tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài
1.1.1. Ở nước ngoài
Mỗi quốc gia đều có truyền thống lịch sử, nền văn h a riêng cho nên
giáo dục ở mỗi nư c đều có nh ng nét độc đ o riêng: Trung Quốc đặt ra mục
tiêu của cải cách giáo dục là làm cho h c sinh n m được kiến thức, có lòng

yêu nư c và quý tr ng văn h a ân tộc, tinh th n trách nhiệm v i xã hội, có
tinh th n nhân văn c tâm hồn và thể chất kh e mạnh và kêu g i tất cả cộng
đồng xã hội cùng giáo dục các thế hệ trẻ như gia đình c c tổ chức đoàn thể,
chính quyền địa hư ng. Trung Quốc cho rằng, sự phát triển kinh tế xã hội
của Trung Quốc hiện nay đã đến giai đoạn phải chuyển hư ng đ i h i phải
phối hợp toàn bộ lực lượng trong xã hội có trách nhiệm đối v i giáo dục, từ
chỗ trư c đây đặt tr ng tâm chú ý nhiều đến giáo dục trong nhà trường là nền
tảng đại chúng thì nay phải chuyển tr ng tâm chú ý sang phối hợp trong toàn
cộng đồng để giáo dục đào tạo đội ngũ nhân tài cho m i lĩnh vực đời sống,
kinh tế, xã hội của đất nư c.
Singapore là một đất nư c nhậ cư từ nhiều nư c đặc biệt là của châu Á.
Chính vì thế ở Singa ore nét văn h a hư ng ông được gìn gi và phát huy
mạnh mẽ Trong đ người Hoa chiếm ưu thế o đ văn h a của h cũng
chiếm ưu thế so v i các dân tộc khác. Thực tế trong thời đại của hội nhập hiện
nay việc kết hợp các giá trị hư ng

ông và hư ng Tây là điều hết sức c n

thiết. Về mặt giáo dục và đào tạo chính phủ Singapore nhận thấy nh ng điểm
mạnh của hệ thống giáo dục hư ng ông là định hư ng thi cử và tr ng nhân
tài điểm mạnh của giáo dục hư ng Tây là ch tr ng phát triển cá tính và

7


phát triển toàn diện Do đ việc kết hợp hai mô hình này sẽ tạo ra con người
Singapore m i toàn diện, có nhân cách, biết gi gìn các giá trị đạo đức chân
chính, sống khoan dung và có lòng tự hào về bản thân và đất nư c mình. Ở
Singapore các nền văn h a tôn gi o t n ngư ng đều được trân tr ng. Vì vậy
mô hình giáo dục thứ nhất là trách nhiệm của nhà trường trong giáo dục các

kiến thức lập nghiệp. Mô hình giáo dục thứ hai chính là phối hợp cộng đồng
gi a nhà trường và gia đình v i các tổ chức chính quyền địa hư ng trong
giáo dục.
Giáo dục của Nhật Bản được xây dựng trên nền tảng các giá trị gia đình,
xã hội và văn h a truyền thống được thực hiện ưu tiên o v i tất cả môn h c
h c trong chư ng trình gi o ục phổ thông. Vì vậy việc phối hợp tất cả các
cộng đồng trong xã hội để đào tạo con người là việc làm cấp thiết trong giáo
dục. Nhiều nư c trên thế gi i quan niệm rằng nội dung giáo dục đạo đức
truyền thống c n tập trung rèn luyện nh ng phẩm chất c

ản của nhân cách

như t nh trung thực, tinh th n trách nhiệm, tinh th n hợp tác... trong khi Nhật
Bản hư ng đến việc bảo tồn các giá trị xã hội của dân tộc. Phối hợ giưa nhà
trường và gia đình c c tổ chức xã hội trong giáo dục đạo đức ở Nhật Bản tập
trung vào a điểm: lòng tôn tr ng cuộc sống, quan hệ cá nhân và cộng đồng
và ý thức về trật tự d c. Trật tự d c được xem là một tôn ti xã hội nghiêm
ngặt và là yếu tố quan tr ng tạo nên sự phát triển bền v ng về kinh tế, xã hội
của quốc gia Nhật Bản. Việc giáo dục các giá trị truyền thống cho HS của
Nhật Bản thông qua nhiều hình thức hong h và đa ạng cụ thể Nhật Bản
thực hiện qua toàn thể các môn h c, qua các hoạt động đặc biệt và qua sinh
hoạt hằng ngày

hư ng trình gi o ục đạo đức hung được xây dựng trên

nền tảng luật pháp quốc gia, v i bộ tiêu chuẩn mà tất cả c c trường từ công
lậ đến tư thục đều phải thực hiện.

8



Tóm lại, Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục BSVHDT
của một số nư c trên thế gi i đều hư ng đến việc phối hợp gi a nhà trường,
gia đình và c c tổ chức chính quyền địa hư ng vào gi o ục l p trẻ nhất là
lứa tuổi h c sinh bảo tồn và gìn gi các giá trị cốt lõi truyền thống của dân
tộc, tiếp thu có ch n l c nh ng tinh hoa văn hóa của nhân loại [11], [12].
1.1.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam vấn đề gi o ục THCS và hối hợ c c lực lượng cộng
đồng trong giáo dục THCS cũng được nghiên cứu khá nhiều, nhất là các luận
văn thạc ĩ và đề tài nghiên cứu khoa h c ở trường
Trường

ại h c KHXH & NV Hà Nội Trường

khoa h c đang là c c nhà gi o ở c c c

ại h c ư hạm Hà Nội,

ại h c Vinh và một số nhà

ở giáo dục trong cả nư c... Các tác

giả đi âu nghiên cứu phối hợp các lực lượng trong một bình diện thực tiễn
thể ể đến một ố vấn đề au:
(1)- Luận văn thạc ĩ: “Một số biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục ở
huyện Ngọc Lạc, tỉnh Thanh Hóa”, trên c
quả nghiên cứu về lý luận, Luận văn đã làm

ở kế thừa, hệ thống hoá các kết
ng t c


ở lý luận về công tác

quản lý xã hội hóa giáo dục THCS. Luận văn đã ch tr ng phân tích về sự
phối hợp gi a nhà trường gia đình và xã hội trong công tác quản lý, các yếu
tố ảnh hưởng và giải pháp quản lý xã hội hóa giáo dục nói chung và của địa
bàn nghiên cứu nói riêng. Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã
xác lậ được các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng xã hội hóa giáo
dục trên địa bàn.
(2)- Luận văn thạc ĩ: “Biện pháp xã hội hóa giáo dục ở các huyện
miền núi tỉnh Quảng Nam”, Luận ăn nghiên cứu c

ở l luận và thực trạng

về công t c xã hội h a gi o ục thuộc một ố huyện miền n i tỉnh Quảng
Nam trên c

ở nghiên cứu và hảo nghiệm đã đề xuất một ố iện h

để

thực hiện c hiệu uả công t c xã hội h a gi o ục tr ng tâm là xây ựng

9


hong trào toàn ân tham gia xây ựng một xã hội h c tậ theo hư ng châm
nhà nhà h c tậ người người h c tậ v i hình thức c n gì h c nấy
(3)- Luận văn thạc ĩ: “Phối hợp các lực lượng chính trị, xã hội để duy
trì cải cách giáo dục THCS trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La”,Luận

ăn nghiên cứu c

ở lý luận và thực trạng về công tác phối hợp các lực

lượng chính trị, xã hội để duy trì cải cách giáo dục T
Mộc Châu, tỉnh S n La trên c

S trên địa bàn huyện

ở nghiên cứu và khảo nghiệm đã đề xuất một

số biện phối hợp các lực lượng chính trị, xã hội để duy trì cải cách giáo dục
T

S trên địa bàn huyện Mộc Châu - Tỉnh S n La
(4)- Luận văn thạc ĩ: “Huy động nguồn lực cộng đồng trong phát triển

giáo dục mầm non huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên”, Luận văn nghiên cứu
c

ở lý luận và thực trạng về công t c huy động nguồn lực cộng đồng trong
iện

phát triển giáo dục m m non huyện Tu n Giáo, tỉnh
nghiên cứu và khảo nghiệm đã đề xuất một số biện h

iên trên c




đẩy mạnh công tác

huy động các nguồn lực cộng đồng trong phát triển giáo dục m m non huyện
Tu n Giáo, tỉnh iện Biên nhằm góp ph n nâng cao chất lượng, hiệu quả phát
triển công tác giáo dục m m non nói riêng, cộng đồng huyện Tu n Gi o

iện

Biên nói chung.
Vào thời kỳ đất nư c đổi m i, nhất là nh ng năm g n đây c nhiều
công trình, đề tài khoa h c, hội thảo khoa h c về lĩnh vực văn h a đã công ố
liên uan đến đề tài v i nhiều g c độ tiếp cận h c nhau như: Tr n

ăn Giàu

v i cuốn sách "Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam" (NXB
KHXH, HN, 1980).
Phan Huy Lê - ũ Minh Giang v i công trình "Các giá trị truyền thống
và con người Việt Nam hiện nay" ( hư ng trình

N cấ Nhà nư c đề tài

KX.07-02, gồm 2 tập xuất bản năm 1994 và 1996) Tr n Ng c Thêm, v i tác
phẩm: "Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam" (NXB Thành phố Hồ Chí Minh,

10


2001); “Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB GD,1997’’ đã cung cấp nh ng kiến
thức, khái niệm c


ở nền tảng cho ngành văn h a h c. Tác phẩm "Bản sắc

văn hóa Việt Nam" của Phan Ng c (N

ăn h c, 2002) .Tác giả Tr n Mạnh

Thường có tác phẩm "Việt Nam văn hóa và giáo dục” (NXB VH-TT, 2010).
V i uan điểm dân tộc h c, Phan H u Dật có tác phẩm "Góp phần nghiên
cứu dân tộc họcViệt Nam" (NXB CTQG, HN, 2004). Tác giả Nguyễn Hồng
Hà "Văn hóa truyền thống dân tộc với giáo dục thế hệ trẻ " (NXB VHTT, Hà
Nội, 2001); Tác giả Nguyễn Trung Hòa (Trung tâm nghiên cứu phát triển các
dân tộc thiểu số và miền núi) v i tham luận: “Tri thức bản địa bảo tồn và phát
triển chữ, tiếng Thái vùng Tây Bắc”. Bên cạnh đ cũng c đề tài luận văn thạc ĩ
của tác giả Phạm ức Long " Biện pháp quản lí phát triển các hoạt động giữ gìn
BSVH dân tộc ở Trung tâm học tập cộng đồng huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La”
(2009)

ề tài "Nhà trường với vai trò bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền

thống các dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên" của sở Giáo dục và ào tạo tỉnh iện
Biên (2012).
H u hết các tài liệu, công trình nghiên cứu cũng đã đề cậ đến nh ng
nét văn h a truyền thống của các dân tộc, việc bảo tồn và phát huy nh ng giá
trị văn h a đ

ũng c một số công trình nghiên cứu về việc gi gìn bản s c

văn h a ân tộc trong giai đoạn hội nhậ nhưng đối tượng không phải là giáo
dục h c sinh.

Luận văn thạc sỹ của tác giả Phạm

ức Long cũng đã đề cậ đến vấn

đề quản lí phát triển các hoạt động gi gìn BSVH dân tộc ong đối tượng ở
các trung tâm h c tập cộng đồng.
Nội ung về huy động c c nguồn lực xã hội và cộng đồng tham gia h t
triển gi o ục đã

m được thực hiện từ nh ng ngày hởi đ u đấu tranh c ch

mạng đặc iệt là au

ch mạng Th ng T m thành công

là công cuộc

“ iệt giặc ốt” “xo mù ch ” o hủ tịch ồ h Minh h t động Người x c
định a nguyên t c c

ản của nền gi o ục nư c nhà là:

11


(1) ại chúng hoá.
(2) Dân tộc hoá.
(3) Khoa h c hoá và tôn chỉ phụng sự l tưởng quốc gia và dân chủ.
Nh ng tư tưởng


uan điểm đ của Người được

ảng và Nhà nư c ta

qua các kỳ đại hội cụ thể hoá cả về lý luận và thực tiễn phù hợp v i từng
chặng đường phát triển của đất nư c, cộng đồng tham gia và giáo dục đã từng
ư c đi vào cuộc sống th c đẩy sự nghiệ GD& T h t triển.
Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào

ảng ta đều uan tâm đến nhiệm vụ

lãnh đạo toàn dân, phối hợp các lực lượng cộng đồng trong bảo tồn và phát
huy nền văn h a ân tộc đồng thời bản s c dân tộc của văn h a được đặt
trong mối quan hệ biện chứng v i các yếu tố kinh tế, chính trị, v i tính khoa
h c và tính thời đại

ảng và nhà nư c ta đã uan tâm đến giáo dục bản s c

văn h a ân tộc thể hiện qua các Nghị quyết Trung Ư ng 2 ( h a

III) về

định hư ng phát triển Giáo dục và ào tạo, khoa h c công nghệ trong thời kỳ
CNH-

Nghị quyết Trung ư ng

( h a III) về “ ây ựng và phát triển

văn h a tiên tiến đậm đà ản s c dân tộc. Nghị quyết Trung ư ng


II ( h a

X) về công t c thanh niên đã hẳng định phải chăm lo ồi ư ng l tưởng
cách mạng, giáo dục truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ Trong đ gi o ục
chính là kênh truyền thông có tính hiệu quả cao nhất

ặc biệt là giáo dục phổ

thông, chính h c sinh là chủ nhân tư ng lai của đất nư c. Nhận thức được
t m quan tr ng đ trong nh ng năm ua ộ giáo dục và ào tạo đã c nh ng
hoạt động thiết thực như h t động phong trào thi đua “xây ựng trường h c
thân thiện, h c sinh tích cực”

ạy h c g n liền v i thực tiễn, dạy h c qua di

sản, một số hoạt động giáo dục ĩ năng ống, giá trị sống cho h c sinh THCS.
ư ng dẫn tu n sinh hoạt tập thể đ u năm Tổ chức các hoạt động ngoại
khóa, giáo dục ngoài giờ lên l p. Thông qua nh ng hoạt động ngoại khóa nhờ
có sự phối hợp từ phía phụ huynh h c sinh và chính quyền địa hư ng, nh ng

12


chư ng trình lồng ghép trong các môn h c, d n d n đưa nh ng giá trị cốt lõi,
hồn dân tộc đến từng h c inh như Gi o ục l ng yêu đồng ào l ng yêu đất
nư c, lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. Giáo dục truyền thống hiếu
h c tôn ư tr ng đạo, quan niệm tôn tr ng phụ n

người l n tuổi. Duy trì và


bảo vệ văn h a ản địa – văn h a làng xã…
Như vậy, các công trình nghiên cứu chủ yếu về giáo dục bản s c văn
hóa dân tộc. Còn lại c c đề tài phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo
dục cho HS THCS về bản s c văn h a ân tộc trên thế gi i cũng như ở Việt
Nam h u như còn ít trong đ chủ yếu là huy động các nguồn lực xã hội. Các
nghiên cứu trên chưa hân t ch âu

c và có hệ thống về phối hợp các lực

lượng cộng đồng trong giáo dục bản s c văn h a ân tộc cho HS THCS. Vì
vậy, nghiên cứu của ch ng tôi được thực hiện ở một quận ở thành phố càng
c

nghĩa [11], [12].
1.2.Các khái niệm cơ bản của đề tài [15], [16]
1.2.1. Cộng đồng
Một cộng đồng là một nhóm xã hội của c c c thể sống chung trong

cùng một môi trường thường là có cùng các mối quan tâm chung. Trong cộng
đồng người đ là ế hoạch, niềm tin, các mối ưu tiên nhu c u nguy c và
một số điều kiện khác có thể có và cùng ảnh hưởng đến đặc trưng và ự thống
nhất của các thành viên trong cộng đồng. Theo Fichter cộng đồng bao gồm 4
yếu tố au: (1) tư ng uan c nhân mật thiết v i nhau, mặt đối mặt, thẳng th n
chân tình trên c

ở các nhóm nh kiểm soát các mối quan hệ cá nhân; (2) có

sự liên hệ chặt chẽ v i nhau về tình cảm, cảm xúc khi cá nhân thực hiện được
các công việc hoặc nhiệm vụ cụ thể; (3) có sự hiến dâng về mặt tinh th n hoặc

dấn thân thực hiện các giá trị xã hội được cả xã hội ngư ng mộ; (4) có ý thức
đoàn ết tập thể. Cộng đồng được hình thành trên c
cá nhân và tập thể dựa trên c

ở các mối liên hệ gi a

ở tình cảm là chủ yếu; ngoài ra còn có các mối

13


liên hệ tình cảm khác. Cộng đồng có sự liên kết, cố kết nội tại không phải do
các quy t c rõ ràng thành văn mà o c c uan hệ âu h n được coi như là
một hằng số văn h a
Cộng đồng là một nh m người sống trong một môi trường có nh ng
điểm tư ng đối giống nhau, có nh ng mối quan hệ nhất định v i nhau
(Korten, 1987). Theo Tô Duy Hợp và cộng sự (2000) thì cộng đồng là một
thực thể xã hội c c cấu tổ chức (chặt chẽ hoặc không chặt chẽ), là một
nh m người cùng chia sẻ và chịu ràng buộc bởi c c đặc điểm và lợi ích chung
được thiết lậ thông ua tư ng t c và trao đổi gi a các thành viên.
Từ các cách hiểu trên theo chúng tôi: Cộng đồng là một thực thể xã hội có
cơ cấu tổ chức (chặt chẽ hoặc không chặt chẽ), là một nhóm người cùng chia sẻ
và chịu ràng buộc bởi các đặc điểm và lợi ích chung được thiết lập thông qua
tương tác và trao đổi giữa các thành viên.

c đặc điểm đ c thể là:

ặc điểm về kinh tế, xã hội. Cộng đồng làng xã hu ân cư đô thị.
Huyết thống. Cộng đồng của các thành viên thuộc một h tộc.
Mối uan tâm và uan điểm. Nhóm sở thích trong một dự án phát triển.

Môi trường nhân văn Cộng đồng đồng bào dân tộc Vân Kiều tại
huyện

ư ng

a và c c đặc điểm h c như tổ chức vùng địa lý hoặc các

khía cạnh về tâm l

v v…

1.2.2. Bản sắc văn hóa dân tộc
Thuật ng văn h a đã xuất hiện từ lâu trong ngôn ng nhân loại nhưng
cho đến nay vẫn là một trong nh ng khái niệm phức tạ và h x c định.
UNES O đã nhìn nhận khái niệm này theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo
nghĩa rộng văn h a là một phức thể, tổng hợ c c đặc trưng

iện mạo về tinh

th n, vật chất kh c h a nên bản s c của một cộng đồng gia đình làng x m
vùng miền, quốc gia, xã hội

ăn h a hông chỉ bao gồm nghệ thuật văn

chư ng mà cả lối sống, nh ng quyền c

14

ản của con người, nh ng hệ thống



×